Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI - XVIII (T2) - Nguyễn Thị Kim Loan

doc 5 Trang tailieuhocsinh 102
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI - XVIII (T2) - Nguyễn Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI - XVIII (T2) - Nguyễn Thị Kim Loan

Giáo án ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI - XVIII (T2) - Nguyễn Thị Kim Loan
 CÂU HỎI:
Câu 1: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như 
thế nào?
 A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
 B. Kinh tế nông nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
 C. Kinh tế nông nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.
 D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa.
Câu 2: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là 
gì?
 A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
 B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.
 C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
 D. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
Câu 3: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?
 A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
 B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.
 C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm.
 D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.
Câu 4: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
 A. phát triển hơn.
 B. ngưng trệ hơn.
 C. ngang bằng.
 D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 5: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước 
ngoài?
 A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.
B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài. BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( T1)
NỘI DUNG BÀI HỌC: SGK trang 113->116
 I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN:
 1/ Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỷ XVIII
 a. Tình hình xã hội 
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát.
 + Số quan lại tăng quá mức nhất là quan thu thuế.
 + Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ.
 + Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham nhũng vô 
độ.
- Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, đời sống nông dân vô cùng cực khổ.
=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền họ Nguyễn → nhiều cuộc khởi nghĩa bùng 
nổ.
b. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía 
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định).
- Chủ trương: “Lấy của giàu chia cho người nghèo”.
- Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt.
1.2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây 
Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Lực lượng : Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục 
các địa phương.
- Địa bàn hoạt động: Tây Sơn Thượng Đạo, Tây Sơn Hạ Đạo
CÂU HỎI:
Câu 1: “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung 
tên, có người mang súngNgười ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèoHọ 
muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.” là lời mô tả của các giáo sĩ 
phương Tây về nghĩa quân 
 A. Lam Sơn.
 B. Tây Sơn.
 C. Chàng Lía.
 D. Hoàng Công Chất.

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_x.doc