Giáo án ôn tập Đại số 7 - Chương 3

doc 42 Trang tailieuhocsinh 121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn tập Đại số 7 - Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Đại số 7 - Chương 3

Giáo án ôn tập Đại số 7 - Chương 3
 c) Tính số trung bình cộng (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của 
dấu hiệu.
d) Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt điểm giỏi (điểm giỏi từ 8 điểm trở lên)
 e) Dựa vào bảng tần số hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Điều tra về tuổi nghề của các cơng nhân ta cĩ bảng sau:
 6 2 1 4 2 5 4 3 4 1 5 2
 3 5 8 2 4 5 6 5 2 4 4 3
 4 2 3 10 5 3 2 4 5 3 5 4
a) Hãy cho biết: 
 - Dấu hiệu là gì?
 - Cĩ bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
 - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
 - Gía trị nào cĩ tần số là 7?
 - Tần số của cơng nhân cĩ tuổi nghề là 5?
b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của 
dấu hiệu.
d) Tính tỉ lệ phần trăm số cơng nhân cĩ tuổi nghề từ 4 tuổi trở xuống.
 e) Dựa vào bảng tần số hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Điểm số của các thí sinh trong kỳ thi chứng chỉ anh văn quốc tế dành cho 
học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau (thang điểm là 100)
 40 80 60 80 80 90 90 90 60 80
 70 90 40 70 60 45 80 80 80 55
 45 55 90 55 40 90 95 90 60 70
 80 80 70 90 90 80 70 95 90 90
 60 55 80 80 55 60 55 90 45 40
a) Hãy cho biết: 
 - Dấu hiệu ở đây là gì? a) Hãy cho biết: 
 - Dấu hiệu ở đây là gì?
 -Trường cĩ bao nhiêu lớp ttham gia quyên gĩp?
 - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu (làm trịn đến hàng đơn vị).
d) Tính tỉ số phần trăm số lớp quyên gĩp được số lớp quyên gĩp được nhiều hơn 
18 con gấu bơng
e) Dựa vào bảng tần số hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 6: Kết quả khảo sát chiều cao (tính theo cm của từng học sinh) của học sinh 
lớp 7a trường THCS được dhi lại trong bảng sau:
 145 147 146 148 155 150 146 150 145 147
 146 147 148 147 150 155 147 147 145 155
 148 148 150 150 145 145 148 155 145 146
 155 150 148 148 148 148 155 147 146 147
 a) Dấu hiệu ở đây là gì?
 b) Lớp 7a cá bao nhiêu học sinh?
 c) Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
 d) Tính chiều cao trung bình của lớp 7a (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 
 nhất), tìm mốt của dấu hiệu.
 e) Số học sinh cĩ chiều cao thập hơn 147cm chiếm bao nhiêu phần trăm?
 f) Dựa vào bảng tần số hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 g) Các phịng học của trường THCS được trang bị bằng loại bàn ghế cĩ thể 
 thay đổi theo chiều cao, chuẩn chiều cao của bàn, của ghế học sinh được tính 
 như sau:
 + Chiều cao của ghế bằng chiều cao của học sinh nhân 0,27
 + Chiều cao của bàn bằng chiều cao của học sinh nhân 0,46 e) Tính số trung bình cộng (làm trịn đến chữ số hàng đơn vị) và tìm mốt 
 của dấu hiệu.
 f) Tính tỉ số phần trăm số học sinh bơi từ 65 giây trở lên.
 g) Dựa vào bảng tần số hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 Bài 9: Gía thành của một sản phẩm (tính theo ngàn đồng) được bán ra trên 
thị trường ở một số cửa hàng được ghi lại như sau:
 30 35 25 25 30 20 20 35 30 20
 25 15 20 25 15 30 15 25 25 25
 35 15 20 25 30 20 15 35 25 30
 25 30 20 20 15 30 35 15 30 15
a) Hãy cho biết: 
 - Dấu hiệu là gì?
 - Cĩ bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
 - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
 - Gía trị nào cĩ tần số là 9?
 - Tần số cĩ giá trị 25 là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của 
dấu hiệu.
 d) Dựa vào bảng tần số hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 10: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tốn (tính bằng phút) của học 
sinh một lớp và được ghi lại như sau:
 8 7 5 10 14 8 10 8 7 8
 7 10 8 8 5 8 8 7 10 8
 8 7 10 8 10 7 5 8 10 7
 9 14 5 10 5 10 14 8 5 8 Tiết 45
 BIỂU ĐỒ
 I. Mục tiêu:
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
 1. Kiến thức:
 - Hs hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số 
 tương ứng.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy biến 
 thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với 
 một hiện tượng, một lĩnh vực nào đĩ theo từng thời gian nhất định và kế tiếp 
 nhau.
 - HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.
 3.Phương pháp: Dạy học theo phương pháp nghiên cứu bài học.
 II. DẠY VÀ HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Bảng phụ: 
 Điều tra về điểm kiểm tra tốn HKII của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại như 
 sau: 
 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
 8 7 9 7 8 7 6 7 5 10
 a) Dấu hiệu ở đây là gì? 
 b) Hãy lập bảng tần số và nêu nhận xét.
 2. BÀI MỚI:
 1. Biểu đồ đoạn thẳng.
 GV: Các con quan sát bảng tần số sau:
 x 28 30 35 50
 n 2 8 7 3 N=20
*Vẽ biểu đồ
GV: các con đọc và thực hiện ?1 SGK/13
 Lưu ý:
+ trục hồnh: giá trị x
+ Trục tung: tần số n 3. Bài Tập Áp Dụng:
 1) Bài 10 (SGK - 14)
 a.
+ Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra Tốn (học kì I) của học sinh lớp 7C
+ Số các giá trị là 50
 b.
 2) Đà Lạt là một thành phố nghỉ mát nổi tiếng của Việt Nam. Nhiệt độ 
 trung bình hằng tháng (đo bằng độ C) trong một năm của thành phố 
 Đà Lạt được ghi lại trong bảng sau:
 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 Nhiệt độ 16 17 18 19 19 19 19 18 18 18 17 16
 a) Hãy lập bảng tần số.
 b) Hãy vẽ biểu đổ đoạn thẳng biểu diễn bảng tần số trên.
 4. Hướng dẫn về nhà
 - Nghiên cứu bài
 - Làm bài tập 11, 12, 13 (SGK – 14, 15), bài 10 (SBT - 7) Bài 13 (SGK - 15)
 a. Năm 1921 dân số nước ta là 16.
b. Sau 60 năm kể từ năm 1921 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c. Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người.
 Bài 10 (SBT -5)
a. Mỗi đội phải đá 18 trận trong suốt giải.
b. Biểu đồ.
c. Đội đá 18 trận mà chỉ cĩ 16 trận cĩ bàn thắng cịn 2 trận khơng cĩ bàn thắng.
 Khơng thể nĩi đội bĩng này là thắng 16 trận.
 3. Hướng dẫn về nhà
 - Đọc bài đọc thêm trong SGK. - Làm bài 8, 9 (SBT - 5)
1) Điều tra về điểm kiểm tra mơn tốn gần nhất rồi lập bảng tần số, vẽ biểu đồ 
đoạn thẳng. 
 Tiết 47 
 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 I. Mục tiêu:
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
 1. Kiến thức:
 - Hs biết cách tính số trung bình cơng theo cơng thức từ bảng đã lập, biết sử 
 dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp để 
 so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt.
 - HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3.Phương pháp: Dạy theo phương pháp dạy học sinh cá thể (dạy tùy theo đối 
tượng học sinh). Những câu hỏi tùy theo sức học của học sinh mà gọi các em trả 
lời.
 III. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Bảng phụ: 
 Điều tra về điểm kiểm tra tốn HKII của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại như 
 sau: 
 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
 8 7 9 7 8 7 6 7 5 10
 a) Dấu hiệu ở đây là gì? 
 b) Hãy lập bảng tần số và nêu nhận xét.
 c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng của bảng tần số vừa lập.
2. Bài mới:
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
 a. Bài tốn (SGK -17)
GV cho học sinh làm ?1 và ?2 
?1: Cĩ 40 bạn làm bài kiểm tra
?2: Lấy tổng điểm chia cho tổng số bài.
 Bảng 20 (SGK-17).
GV Làm thế nào để tính tần số bài, điểm kiểm tra trung bình nhanh.
GV Tại sao lại cĩ tổng điểm bằng tổng n i xi (tổng số điểm các bài cĩ điểm số bằng 
nhau được thay bằng tích các điểm số ấy với số bài cùng điểm số như vậy)
 * Chú ý: (SGK – 18)
 b. Cơng thức: Hãy tìm số tiền đĩng gĩp trung bình của tổ Một. Theo em giá trị trung bình vừa 
tìm được cĩ thể xem như là “đại diện” cho dấu hiệu “số tiền đĩng gĩp” của cả tổ 
này hay khơng? chú ý
 *Chú ý (SGK - 19)
3. Mốt của dấu hiệu.
VD: (SGK - 19)
GV: - Theo em cửa hàng quan tâm đến cỡ dép nào nhất để nhập hàng về nhiều 
hơn?
 - Các em cho biết cỡ dép nào bán được nhiều nhất?
 - Trong trường hợp này cỡ dép 39 là đại diện chứ khơng phải là số trung bình 
cộng của các cỡ Giá trị 39 với tần số lớn nhất được gọi là mốt
 * Mốt của dấu hiệu là giá trị cĩ tần số lớn nhất trong bảng tần số
 Kí hiệu: M0
3. Củng cố
 1) Bài 14 (SGK- 20)
 Giá trị x Tần số n Các tích nixi
 3 1 3
 4 3 12
 254
 5 3 15 X = 7,26
 6 4 24 35
 7 5 35 M0= 8
 8 11 88
 9 3 27
 10 5 50
 N=35 254
 2) Bài tập vận dụng (đề ở VD: Tiền đĩng gĩp giúp đồng bào bị lũ lụt (đơn vị 
 là nghìn đồng) của 10 học sinh trong tổ Một)
 Hãy lập bảng tẩn số và vẽ biểu đồ của dấu hiệu trên. Nhìn vào biểu đồ, em hãy 
 chỉ ra cách để nhanh chĩng tìm được Mốt của dấu hiệu trên biểu đồ?
 3) Đèn Led là một loại bĩng đèn tiết kiệm điện cĩ tuổi thọ rất cao. Để thống kê 
 tuổi thọ của một loại bĩng đèn Led, người ta đã chọn tùy ý 100 bĩng và bật 
 sáng liên lục cho tới lúc chúng tự hỏng. Tuổi thọ của các bĩng (tính theo 
 nghìn giờ) được ghi lại ở bảng sau:
 Tuổi thọ (x) 30 40 50 60 70
 Số bĩng đèn tương ứng (n) 4 28 52 14 2 Tiết 48
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
 1. Kiến thức:
 - Củng cố lại cho HS tính số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
 2. Kĩ năng:
 - Thơng qua bảng học sinh tính được số trung bình cộng.
3.Phương pháp: Dạy theo phương pháp dạy học sinh cá thể (dạy tùy theo đối 
tượng học sinh). Những câu hỏi tùy theo sức học của học sinh mà gọi các em trả 
lời.
 II. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Điểm số của các thí sinh trong kỳ thi chứng chỉ anh văn quốc tế dành cho học 
 sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau (thang điểm là 100)
 40 80 60 80 80 90 90 90 60 80
 70 90 40 70 60 45 80 80 80 55
 45 55 90 55 40 90 95 90 60 70
 80 80 70 90 90 80 70 95 90 90
 60 55 80 80 55 60 55 90 45 40
 a) Hãy cho biết: 
 - Dấu hiệu ở đây là gì?
 - Cĩ bao nhiêu người dự thi?
 - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
 - Gía trị nào cĩ tần số là 6?
 - Tần số của thí sinh cĩ điểm thi là 70?
 b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
 d) Dựa vào bảng tần số hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 2. Luyện tập
 Bài 17 SGK. Số bài cĩ từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5
 1. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là bao nhiêu?
 2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
Câu 2: Thời gian làm bài tập (tính theo phút) của một lớp được ghi lại trong bảng 
sau:
 Thời gian (x) 5 7 8 9 10
 Tần số 4 12 10 5 3 N= 34
 a) Tính thời gian làm bài trung bình của mỗi hs
 b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (lớp thực hiện)
Hướng dẫn chấm:
Câu 1: 2 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
Câu 2: Mỗi câu làm đúng 4 điểm
a, Thời gian làm bài trung bình của mỗi hs là:
 5.4 7.12 8.10 9.5 10.3
 X 7,62( ph)
 34
b, 
 3. Hướng dẫn về nhà
 - Ơn lại tồn bộ kiến thức chương III.
 - Trả lời câu hỏi ơn tập SGK trang 22, làm bài 19 SGK, bài 11, 12 SBT Trong đĩ :
 x , x ,..., x
 1 2 k là k giá trị khác nhau 
 của dấu hiệu X
 n ,n ,...,n
 1 2 k là k tần số tương ứng
 N : Số các giá trị.
- GV: Gọi HS nhận xét 
- GV: Nhận xét, chuẩn hố và cho điểm 
 Hoạt động 2: Ơn tập – bài (32’) 
 Bài tập cĩ tích hợp với mơn Giáo HS: Thảo luận nhĩm: 
dục cơng dân : (Lớp 6-Tiết 23, 24) 
* Bài tập 1: (Đề bài trên máy chiếu) * Bài tập 1: Giải 
 * Bài tập 1: (Đề bài trên máy chiếu) 
 a) Dấu hiệu là: Bình quân số 
Bình quân số người chết do tai nạn giao 
thơng trên 100 000 dân (số liệu đã được người chết do tai nạn giao thơng 
làm trịn) tại cùng một thời điểm của 20 trên 100.000 dân tại cùng một 
quốc gia trên thế giới được thống kê thời điểm của 20 quốc gia trên 
trong bảng sau : thế giới 
 STT Quốc gia Người 
 . 
 1 Singapore 4 b) 
 2 Hà Lan 5 Giá trị (x) Tần số (n) 
 3 Na Uy 5 4 1 
 4 Thụy Điển 5 5 3 
 5 Vương Quốc Anh 6 
 6 4 
 6 Thụy Sỹ 6 
 7 3 
 7 Đan Mạch 6 
 9 3 
 8 Nhật Bản 6 
 10 3 GV: Nêu sơ lược về tình hình giao thơng 
ở nước ta và tác hại của TNGT: Tai nạn 
giao thơng(TNGT) đã và đang là vấn đề 
nhức nhối của tồn xã hội. Nhiều gia 
đình đã mất đi người thân, nhiều người 
trở thành tàn phế, kinh tế tụt hậu, con cái 
bơ vơ là những hậu quả nặng nề và 
kéo dài của tai nạn giao thơng. TNGT HS:
được xem là một trong những thảm họa 
lớn nhất đe dọa đến sinh mạng và sức Để đảm bảo an tồn khi đi đường 
khỏe của con người. Hậu quả của nĩ rất chúng ta phải tuyệt đối chấp hành 
nặng nề, khơng chỉ ảnh hưởng về mặt hệ thống báo hiệu giao thơng
tinh thần mà cịn dễ dẫn đến nghèo đĩi, 
lạc hậu, bệnh tật bởi cĩ tới 70% số vụ, 
số người tử vong là đối tượng thanh 
niên, trụ cột trong gia đình... Cĩ thể nĩi: 
“An tồn giao thơng là trách nhiệm của 
mọi người, mọi nhà”
 - GV: Theo em chúng ta cần làm gì để 
đảm bảo an tồn khi đi đường ? hịa, tạo ra oxy, điều hịa nước, là nơi cư 
trú động thực vật và tàng trữ các nguồn 
gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn giĩ 
bão, chống xĩi mịn đất, đảm bảo cho sự 
sống, bảo vệ sức khỏe của con người
- GV: Em hãy nêu tình trạng rừng ở 
nước ta hiện nay? - HS: Rừng hiện nay bị tàn phá 
 - GV: Theo em rừng bị tàn phá sẽ dẫn rất nặng nề, diện tích độ che phủ 
đến những hậu quả như thế nào? bị giảm, diện tích đồi trọc đất 
 hoang tăng... - HS: Phá rừng dẫn 
 - GV: Vậy chúng ta cần làm gì trước đến hậu quả nghiêm trọng: Nhiệt 
tình hình rừng bị tàn phá? độ tăng, xĩi mịn đất, hạn hán lũ 
- GV: Ở địa phương em và gia đình đã lụt thường xuyên xảy ra, khơng 
cĩ những hành động gì để bảo vệ rừng khí bị ơnhiễm, sa mạc hĩa... 
và chăm sĩc rừng? - HS: Chúng ta cần cĩ những 
 biện pháp bảo vệ rừng và trồng 
 rừng tích cực... 
 - HS: Địa phương giao khốn 
 rừng cho dân; các lực lượng luơn 
 sẵn sàng mỗi khi cĩ cháy rừng; 
 phát động phong trào trồng cây 
 gây rừng..
- GV: Đưa ra một số hình ảnh về chặt phá rừng và những ảnh hưởng của 
rừng 
đối với cuộc sống 
 1 2 1 3 1 2 1 2 2 1 a/ Dấu hiệu là số con của mỗi cặp 
 vợ chồng. Số các giá trị là 50
 1 3 3 1 2 2 3 1 2 2 
 b / Bảng tần số 
 2 2 5 2 2 2 2 2 2 1 
 x 1 2 3 4 5 
 1 4 2 2 1 2 2 4 
 1 1 
 2 2 3 2 1 1 2 2 n 15 22 5 2 1 N=50 
 2 2 
 * Qua bảng “Tần số” ta thấy, giá trị 
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá cĩ tần số lớn nhất là 2, giá trị lớn 
trị là bao nhiêu? nhất là 5 và các giá trị đa số nằm 
b) Lập bảng “Tần số” và rút ra một trong khoảng từ 1 đến 2. 
số nhận xét. 
 c) Biểu đồ 
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. 
d) Tính số trung bình cộng. 
e) Tìm mốt của dấu hiệu. 
 - GV: Đưa đáp án lên màn và yêu cầu 
các nhĩm chấm điểm chéo nhau. 
 * Sau khi thu bài: 
- GV: Hỏi các câu hỏi cĩ nội dung tích 
hợp cĩ liên quan tới mơn GDCD lớp 7 
+ Qua kết quả của bài tập và qua liên 
hệ thực tế, em cĩ nhận xét gì về việc 
 1.15 2.22 3.5 5.1
thực hiện kế hoạch hĩa gia đình ở địa X 1,58
phương em? 50
 e) M0 = 2 
+ Em cĩ ý kiến gì với giá trị 4 và 5 
 - HS: Liên hệ mơn GDCD 7 và thực 
trong bảng tần số? 
 tiễn trả lời các câu hỏi 
- GV: Nêu một số vấn đề: 
 * HS: - Trong mơn Giáo dục cơng Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà ơn tập bài cũ. Ơn tập tồn bộ chương III và làm các bài tập ở SGK và 
 SBT trong chương III, làm 10 bài tập ở phần ơn phía trên.
- Chuẩn bị bài, giờ sau làm bài tập kiểm tra một tiếT Đề 1: Điều tra về tuổi nghề của các cơng nhân được ghi lại ở bảng sau :
 6 2 1 4 2 5 4 3 4 1 5 2
 3 5 8 2 4 5 6 5 2 4 4 3
 4 2 3 10 5 3 2 4 5 3 5 4
a) Hãy cho biết: 
 _Dấu hiệu là gì?
 _Cĩ bao nhiêu giá trị?
 _ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
 _ Tìm gía trị nào cĩ tần số là 7?
 _Tần số của cơng nhân cĩ tuổi nghề là 5?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng; nêu nhận xét. (làm trịn đến 
chữ số thập phân thứ nhất).
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Tính tỉ lệ phần trăm số cơng nhân cĩ tuổi nghề từ 4 tuổi trở xuống.
 e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
ĐÁP ÁN MẪU
Câu a: 
- Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi cơng nhân. (1 đ )
- Cĩ 36 giá trị ( 0,5 đ)
- Cĩ 8 giá trị khác nhau (0,5 đ) 
 _ Gía trị 2 cĩ tần số là 7. (0,5 đ)
_Tần số của cơng nhân cĩ tuổi nghề là 5 là 8. (0,5 đ)
Câu b:
 Giá trị (x ) Tần số ( n ) Các tích x.n
 1 2 2
 2 7 14
 3 6 18
 4 9 36
 5 8 40
 6 2 12
 8 1 8 CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51
 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 A. Mục tiêu:
 _Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
 _Tự tìm được một ví dụ về biểu thức đại số.
 - Phương pháp: Dạy theo phương pháp dạy học sinh cá thể (dạy tùy theo 
 đối tượng học sinh). Những câu hỏi tùy theo sức học của học sinh mà gọi các 
 em trả lời.
 B. Tiến trình dạy học:
 1 Ổn định lớp:
 2 Giới thiệu chương:
 Trong chương này ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau
 - Khái niệm về biểu thức đại số 
 - Giá trị của một biểu thức đại số 
 - Đơn thức, đa thức 
 - Các phép tốn cộng, trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức
 - Cuối cùng là nghiệm đa thức.
Hơm nay ta học bài “Khái niệm về biểu thức đại số”
 3 Bài mới 
 1) Nhắc lại về biểu thức:
 Giáo viên: các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, 
nâng lên lũy thừa) làm một biểu thức.
Hãy cho một ví dụ về biểu thức số
 Ví dụ 1: 
12: 6 + 7; 43.5 – 9; 3. (2 + 3) là nhữngbiểu thức
GV: Những biểu thức trên gọi là biểu thức số.
Ví dụ 2: Năm nay Nam 12 tuổi. sau 5 năm tuổi của Nam là bao nhiêu?
 Sau 5 năm tuổi của Nam là: 12+5=17(tuổi)
GV: 12+5 gọi là biểu thức số a) x + y
 b) x.y
 c) (x + y). (x – y)
Bài 2 SGK/26: 
(GV: Hãy nêu lại cơng thức tính diện tích hình thang đã học ở lớp 5)
(Học sinh 
 đáy lớn đáy nhỏ
Sthang = x đường cao
 2
Học sinh thay cơng thức bằng các chữ a, b, h)
 (a b).h
 Sh.thang = 
 2
 4) Củng cố
Giáo viên hỏi: Biểu thức số và biểu thức đại số cĩ gì khác nhau?
 1: Sân chơi trường của Nam cĩ chiều dài 50 m, chiều rộng 30 m. Hãy viết biểu 
thức số biểu thị chu vi sân chơi trường của Nam. (2 (50+30) (m))
2: Một cây tre dài x (m) được cưa thành 15 khúc. Hỏi mỗi khúc dài bao nhiêu mét? 
( x (m))
 15
3: Tính chu vi của mảnh đất hình chữ nhật cĩ chiều dài là x (m) chiều rộng là y (m)
(2 (x+y) (m)).
GV: Quan sát các biểu thức viết ở trên, hãy cho biết: biểu thức nào là biểu thức số, 
biểu thức nào là biểu thức chữ?
 5) Dặn dị: làm bài tập 4; 5/27sgk
Bt 1; 2; 3; 5 sbt tr 9; 10. 3.(-1)2 – 5. (-1) + 1= 3 + 5 + 1 = 9
GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong 
biểu thức đã cho ta làm thế nào?
HS : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại nhửng giá trị cho trước của các 
biến ta thay các giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
 2) Áp dụng :
 ?1
 Giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là : 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6
 (GV : Viết bài tập lên bảng phụ, sau đĩ cho học sinh tính rồi chọn kết quả 
 đúng)
 ?2 Giá trị của biểu thức x2 y tại x = -4 ; y = 3 là: (-4)23 = 16.3 = 48
Bài 6 SGK/28 : gv tổ chức trị chơi
Giáo viên tạo sẵn 2 bảng phụ. Sau đĩ cho 2đội thi tính nhanh và điền vào bảngđể 
biết tên nhà tốn học nổi tiếng của Việt Nam.Thể lệ thi :
Mỗi đội cử 9 người xếp hàng lần lược ở 2 bên. Mỗi đội làm một bảng, mỗi hs tính 
giá trị một biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ơ trống bên dưới. Đội nào 
tính đúng và nhanh nhất là thắng
Đáp số: LÊ VĂN THIÊM
 Giáo viên sơ lược tiểu sử nhà tốn học Lê Văn Thiêm.
Lê Văn Thiêm
Giáo sư Lê Văn Thiêm Ơng đã ứng dụng hàm biến phức sang các lĩnh vực khác như: lý thuyết đàn hồi, 
chuyển động của chất lỏng nhớt. Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với ứng dụng, Lê 
Văn Thiêm đề xuất một phương pháp độc đáo sử dụng nguyên lý thc triển đối 
xứng của hàm giải tích để tìm nghiệm tường minh cho bài tốn thấm trong mơi 
trường khơng đồng chất. Cơng trình này được đánh giá cao, được đưa vào cuốn 
sách chuyên khảo “The Theory of Groundwater Movement” (Lý thuyết chuyển 
động nước ngầm) của nữ Viện sĩ người Nga P.Ya.Polubarinova Kochina, xuất bản 
ở Moskva năm 1977.
Ơng đã cùng với các cộng sự ở Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam dùng tĩan 
học để gĩp phần giải quyết các vấn đề như:
• Tính tốn nước thấm và chế độ dịng chảy cho các đập thuỷ điện Hịa 
 Bình, Vĩnh Sơn
• Tính tĩan chất lượng nước cho cơng trình thuỷ điện Trị An
Ơng là Viện trưởng đầu tiên của Viện Tốn học, và là chủ tịch đầu tiên của Hội 
Tốn học Việt Nam. Ơng cũng là tổng biên tập đầu tiên của hai tạp chí tốn học 
Việt nam là tạp chí “Acta Mathematica Vietnamica” và “Vietnam Journal of 
Mathematics”.
Ơng là Đại diện tồn quyền của Việt Nam tại Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân 
Dubna, Lin Xơ (1956 – 1980).
Ơng là tác giả của khoảng 20 cơng trình tĩan học được đăng trên các tạp chí quốc 
tế
Ơng chủ biên nhiều sách về tốn học. Trong đĩ cĩ 2 cuốn sách chuyên khảo: Một 
số vấn đề tốn học trong lý thuyết đàn hồi (1970) và Một số vấn đề tốn học chất 
lỏng nhớt (1970).
Ơng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 
1996.
 3) Cũng cố
 Bài 1:
 Dùng biểu thức tốn học để biểu thị các tình huống sau:
 1) Một cuốn tập giá y đồng. Hỏi 15 cuốn tập giá bao nhiêu?
 2) Một chiếc xe đã chạy x giờ với vận tốc y km/h. Hỏi quãng đường xe đã 
 chạy? 
 3) Năm nay ơng Ba x tuổi. Hỏi 12 năm trước ơng Ba bao nhiêu tuổi? 

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_dai_so_7_chuong_3.doc