Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài - Tìm hình ảnh đẹp trong bài thơ thể tiết 14 hiện sự gắn nó của con người với thiên nhiên. - GV nhận xét - Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay, thầy cùng - HS quan sát tranh các em đi thăm rừng xanh. Trong rừng xanh có gì đẹp? Các con thú ra sao? Cây cối như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài Kì diệu của rừng xanh. b. Luyện đọc - HS đọc - Lớp lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu đến dưới chân. + Đoạn 2: Tiếp theo đến nhìn theo. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn (GV chữa - HS đọc (2 - 3 lượt) lỗi tại chỗ) - HS đọc nhóm đôi, đọc chú giải - HS thực hiện theo yêu cầu - GV đọc cả bài - HS lắng nghe c. Tìm hiểu bài - Những cây nấm đã khiến bạn nhỏ có - Nhìn vạt nấm rừng mọc suốt dọc những liên tưởng thú vị gì? đường đi tác giả nghĩ đó như là một thành phố nấm. Mỗi chiếc nấm như một toà kiến trúc tân kì. Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào giữa kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. - Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh - Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, vật đẹp như thế nào? vẻ đẹp lãng mạn thần bí của truyện cổ tích. - Những muôn thú trong rừng được - Những muôn thú trong rừng được miêu miêu tả như thế nào? GDMT có ý tả thức bảo vệ môi trường. + Nhũng con vượn bác má ôm gọn ghẻ truyền nhanh như tia chớp. + Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng dẩm lên thảm lá vàng. - Sự có mặt của chúng mang lại vẻ - Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp đẹp gì cho rừng? làm cho cảnh rừng trở nên sống động đầy bất ngờ và nhiều điều kì thú. - Vì sao rừng khộp gọi là “Giang sơn - Vì có sự hoà quyện của nhiều màu vàng rợi”? vàng, trong một không gian rộng lớn: 2 0,9 và 0,90? - Nhận xét: + Nhận xét 1 - Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành - Thêm 1 chữ số 0 bên phần thập phân của 0,90? 0,9 ta được 0,90. - Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên - Được số thập phân băng nó. phải phần thập phân thì được số thập phân như thế nào? - Em hãy tìm cách viết số thập bằng - 0,9 = 0,90 = 0,900 = . với: 0,9; 8,75; 12? - 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 - 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 - Số 12 và tất cả số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt, có phân thập phân là: 0; 00; 000; + Nhận xét 2: (Dạy tương tự nhận + HS áp dụng nhận xét 1 và trả lời. xét 1) - Tìm số thập phân bằng 0,9000; 8,75; 12 b. Luyện tập *Bài 1 - Cho HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Bớt các chữ số 0 bên phải phần thập - Gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS phân làm 2 phần bài tập a) 7,800 = 7,80 = 7,8 - Lớp chia làm 2 dãy, mỗi dãy làm 2 64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9 phần bài tập. 3,0400 = 3,040 = 3,04 - GV nhận xét b) tương tự - GV nhận xét và hỏi -.. không thay đổi. - Khi bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị số thập phân có thay đổi không? *Bài 2 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Thêm các chữ số 0 bên phải phần thập - 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm phân (phần thập phân đều có 3 chữ số) 2 phần bài tập a) 5,612 = 5,612 - Lớp chia làm 2 dãy, mỗi dãy làm 2 17,2 = 17,200 phần bài tập. 480,59 = 480,590 - GV Nhận xét. b) tương tự - GV nhận xét và hỏi - Khi thêm chữ số 0 tận cùng bên -.. không thay đổi. phải phần thập phân thì giá trị số thập phân có thay đổi không? 3. Củng cố - Dăn dò - GV cho HS nêu lại khái niệm số thập phân bằng nhau. - Nhận xét - Khen 4 tháng nào? *Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Chiều rộng: bao la, mênh mông, bát - Giao việc: Tìm từ tả chiều dài, chiều ngát, vô tận, bất tận, khôn lường. rộng, chiều sâu, chiều cao, rồi đặt câu. - Chiều dài: (xa) típ tắt, tít mù khơi, mươn trùng khơi, thăm thẳm. - Chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất, cao vời vợi. - Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm. - HS đặt câu và đọc câu mình đặt trước lớp. - GV nhận xét - Khen những HS đặt - Lớp nhận xét. câu đúng, hay. *Bài 4 - HS nêu yêu cầu bài tập. a) Tả tiếng sóng: ì âm, ầm ầm, ầm ào, ào - Giao việc: Tìm từ miêu tả sóng ào, oàm oạp. nước, đặt câu. b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên. c) Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ào, điên cuồng, dữ dội. - HS đặt câu và đọc câu mình đặt trước lớp. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Cho HS nêu lại các từ tìm được ở bài tập 3. - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Luyện tập về từ nhiều nghĩa Toán Tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Biết so sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV ghi bảng bài tập cho HS làm - Cho các số thập phân: 0,1000; 0,25; 0,125. - GV nhận xét. - Viết các phân số thập phân bằng các số 25 125 1 thập phân đã cho. , , 100 1000 10 2. Bài mới 6 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời của bạn. - GDMT: Biết trao đổi về trách nhiêm của con người đối với môi trường thiên nhiên. - Đ2 HCM: Nêu được việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ - HS kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi HS kể lại câu chuyện tiết 7 - 2HS kể nối tiếp nhau - HS1: kể theo nội dung tranh 1,2,3. - GV nhận xét. - HS2: kể theo nội dung tranh 4,5,6. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, - HS lắng nghe. con người và thiên nhiên luôn ràng buộc, gắn bó với nhau. Có lúc thiên nhiên cũng là người bạn tốt. Hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện nói về thiên nhiên. b. Hướng dẫn kể chuyện - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - GV đọc đề. - 2,3 HS đọc lại đề - Gạch dưới từ được nghe, được - Kể lại một câu chuyện đã được nghe hay đọc, quan hệ của con người với được đọc nói về quan hệ của con người thiên nhiên. GDMT với thiên nhiên. - HS đọc phần gợi ý. - HS đọc toàn bộ phần gợi ý SGK. - HS nói trước câu chuyện mình sẽ kể. + Ví dụ: Nữ Oa vá trời, Cóc kiện trời, c. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện - Cho HS kể trong nhóm. - Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Gợi ý cho HS trao đổi về câu + HS kể chuyện. - Chi tiết nào trong truyện làm cho bạn nhớ nhất. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Hành động nào của nhân vật làm cho bạn nhớ nhất. + HS nghe kể hỏi - Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này? - Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? 8 - HS 3: Cháu bị làm sao vậy chị? - HS 1: Mấy tuần qua cháu hơi sốt kêu đau ở vùng bụng bên phải, cháu chán ăn, cơ thể mệt mỏi. - HS 3: Chị cần đưa cháu xét nghiệm máu. Dấu hiệu đó cháu bị viêm gan. - HS 2: Bệnh viêm gan có lây không ạ? - HS 3: Bệnh viêm gan A lây qua con đường tiêu hoá. Vi-rút của viêm gan được thải qua phân của phân của người bệnh. Phân có thể dính vào tay, chân, quần, áo, - Bệnh viêm gan A lây truyền qua - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường đường nào? GDMT tiêu hoá. Vi-rút có trong phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay, quần áo, nhiễm vào nước,lây qua súc vật.Từ đó lây qua người uống nước lã, ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, rửa tay không sạch,. d. Cách đề phòng bệnh viêm gan A - Bệnh viêm gan A nguy hiểm như - Bệnh viêm gan A rất nguy hiểm, chưa có thế nào? thuốc đặc trị. Bệnh làm cơ thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu. - Người trong hình 1,2,3,4 đang làm - 4 HS nối tiếp nhau trình bày. gì? Làm như vậy để làm gì? - Theo em người bị bênh viêm gan - Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng, chứa cần làm gì? nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu,. - HS đọc mục bạn cần biết trang 33. - GV chốt ý chính. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Phóng tránh HIV/AIDS Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2018 Tập đọc Tiết 16 TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên ở vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. II. CHUẨN BỊ - Tranh cuộc sống về thiên nhiên vùng cao. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 10 - GV nhận xét - Tuyên dương - HS lắng nghe - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - GV cho HS nêu nội dung bài đọc - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Cái gì quý nhất. Toán Tiết 38 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết so sánh hai số thập phân. - Biết sắp xếp các số thập phân từ bé đến lớn II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng, lớp chia làm 2 - Xếp số thập phân theo thứ tự bé dần: dãy. 8,123; 7,654; 8,231; 9,01 - Xếp số thập phân theo thứ tự lớn dần: 9,012; 2,534; 7,832; 5,345 - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập *Bài 1 - HS đọc đề - Tự làm – Nhận xét và - 2HS lên bảng làm giải thích cách làm. 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500 - GV nhận xét. 6,843 89,6 *Bài 2 - HS đọc đề - Tự làm - Nhận xét và - 1HS lên bảng làm giải thích cách làm. GV theo dõi. 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 - GV nhận xét. *Bài 3 - HS đọc đề - Tự làm - Nhận xét và - 2HS lên bảng làm giải thích cách làm. GV theo dõi. 97 x 8 9,718 - GV nhận xét. 9708 9,718 Vậy x = 0 *Bài 4a - HS đọc đề - Tự làm – Nhận xét và a) 0,9 x 1,2 giải thích cách làm. GV theo dõi. 0,9 1 1,2 - GV nhận xét. Nên x = 1 3. Củng cố - Dặn dò - HS nêu cách so sánh hai số thập phân - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Tập làm văn 12 miêu tả. Câu kết đoạn thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài – kết bài) Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU - Phân biệt những từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong các từ ở bài tập1 - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa là tính từ. - Giảm tải: bài 2 II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi 3HS lên bảng làm các bài tập - 3 HS đăt câu trên bảng lớp. tiết 15 - bao la, lăn tăn, dập dềnh - GV nhận xét. - HS lắng nghe 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫm làm bài tập *Bài 1 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. a) Chín - Giao việc: Nhiệm vụ của các em là - Chín: là từ đồng âm (tổ em có chín HS) đọc lại 3 câu a,b,c và chỉ rõ các từ in - Chín: có nghĩa là đến lúc ăn được (lúa đậm trong câu này những từ nào là từ ngoài đồng đã chín) đồng âm, những từ nào là từ nhiều b) Đường nghĩa. - Từ đường trong câu 1 là từ đồng âm. - Từ đường trong câu 2 và 3 là từ nhiều nghĩa. - HS làm bài - Trình bày. c) Vạt - Từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm. - GV nhận xét. - Từ vạt trong câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa. *Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Giao việc: bài tập cho 3 từ: cao, - HS làm bài ngọt, nặng và nghĩa phổ biến của mỗi - HS đọc câu mình đặt trước lớp. từ. Các em có nhiệm vụ là đặt câu để phân biệt nghĩa của chúng. - GV nhận xét - Khen những HS đặt - Lớp nhận xét. câu đúng, hay. 14 *Bài 3 - HS nêu yêu cầu. - Giao việc: Điền tiêng có vần ya, a) Thuyền, thuyền yê vao vào chỗ trống a, b để gọi b) Khuyên tên các loài chim. - HS làm bài, trình bày - Nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - GV cho HS nêu lại các tiếng trong bài tập 2 - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị bài: Tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà. Toán Tiết 39 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giảm tải: bài 4 II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi HS làm bài tập, kết hợp kiểm tra - HS thực hiện theo yêu cầu vở toán > a) 56,23 56,245 < b) 67,78 67,85 - GV nhận xét = c) 14,57 14,507 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập *Bài 1 - GV viết các số thập phân lên bảng - Nhiều HS đọc và chỉ cho HS đọc. - Giá trị của chữ số 1 trong các số - Giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416; 0,187. 28,416 là một phần trăm. - Giá trị của chữ số 1 trong các số 0,187 là một phần mười. *Bài 2 - Gọi một HS lên bảng viết số, lớp - HS viết vào bảng con, nhận xét. viết vào bảng con. a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304 - GV nhận xét. *Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm - HS viết theo thứ tự từ bé đến lớn 41,538; 41,853; 42,358; 42,538 3. Củng cố - Dặn dò 16 “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ tổ tháng ba thì về” c. Kể chuyện - Nhóm thảo luận chọn câu chuyện kể. - HS trong nhóm kể. - Các thành viên trong nhóm lần lượt luân phiên kể. - Kết luận: Mỗi câu chuyện các em - Nhóm lên kể. kể đều gắn liền với đời sống văn - Lớp nhận xét. hoá và chính trị của người Việt Nam thời vua Hùng. + Ví dụ: Truyền thuyết bánh trưng, bánh dày; Phù Đổng Thiên Vương, Mai An Tiêm; 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Tình bạn Lịch sử Tiết 8 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. MỤC TIÊU - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. - Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Ngyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và khẩu hiệu cách mạng kéo về thị xã Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp và phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng. - Trong những năm 1930 - 1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh nhân dân giành được quyề làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. - Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. - Các phong trào lạc hâu bị xoá bỏ, thôn xã xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu hoc tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Nêu câu hỏi nội dung bài tiết 7 cho - 2HS đứng tại chỗ trả lời HS trả lời + Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. + Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản - Nhận xét Việt Nam ra đời. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh, tìm - HS quan sát tranh - Lắng nghe. 18 quyền cách mạng - Hãy nêu nội dung hình minh hoạ 2 SGK. - Khi sống trong ách đô hộ của thực - Sống dưới ách đô hộ của thực dân dân Pháp người nông dân có ruộng đất Pháp, người nông dân không có ruộng, hay không? Họ phải cày ruộng cho ai? họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc - Làng quê một số nơi ở Nghệ - Tĩnh khác. có gì mới? - Không hề xảy ra trộm cắp. - Các hũ tục mê tín dị đoan bị bãi bỏ, không còn tệ nạn cờ bạc. - Các thuế vô lí được xoá bỏ. - Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung. - Khi sống dưới chính quyên Xô viết - Nhân dân cũng cảm thấy phấn khởi, người dân có cảm nghĩ gì? thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm. - Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh cho điều gì về tinh thần chiến đấu và khả thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân năng cách mạng của nhân dân ta? ta, sự thành công bước đầu cho thấy Phong trào có tác dụng gì đến phong nhân dân có thể làm cách mạng thành trào cách mạng cả nước? công. - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã khích lệ, cỗ vũ tinh thần của nhân dân ta. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét- Khen - Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu. Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). II. CHUẨN BỊ - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài còn trống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Cho HS làm bài trên bảng + Kiểm - Tính bằng cách thuận tiện nhất 49 32 27 15 21 tra vở a) b) 7 8 6 5 7 9 - GV nhận xét. 2. Bài mới 20 7 8dm7cm 8 dm 8, 7dm *Bài 3 10 - HS đọc đề - 2HS lên bảng - Lớp làm 32 4dm32mm 4 dm 4,32dm bài tập 100 - Lớp nhận xét 73 73mm dm 0,37dm - GV nhận xét. 100 302 3. Củng cố - Dặn dò a) 5km302m 5 km 5,302km - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài 1000 75 theo thứ tự lớn dân, bé dần. b) 5km75m 5 km 5,075km - Nhận xét - Khen 1000 302 - Chuẩn bị: Luyện tập c) 302m km 0,302 1000 Tập làm văn Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Nhận biết và nêu được hai cách viết kiểu mở bài: Mở trực tiếp và mở gián tiếp. - Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở; kết bài không mở. Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ làm bài tập nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Kiểm tra 2 đoạn văn đã viết ở tiết - 2HS đọc đoạn văn. tập làm văn trước. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b. Luyện tập * Bài 1 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Đoạn a: Mở bài theo kiểu trực tiếp (giới - Giao việc: Bài văn cho hai đoạn thiệu con đường sẽ tả). văn a,b. Các em có nhiệm vụ chỉ rõ - Đoạn b: Mở bài theo kiểu gián tiếp (nói đoạn văn nào mở bài theo cách trực kỉ niệm đối với những cảnh vật quê hương tiếp, gián tiếp. rồi mới giới thiệu con đường). *Bài 2 - So sánh sự giống nhau, khác nhau a) Giống nhau: Cả hai đoạn văn đều nói giữa hai đoạn kết bài a,b. đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết với con đường. 22 điều gì? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị - Giống nhau: Cùng chuẩn bị nước sạch, nấu cơm băng nồi cơm điện với bếp gạo, rá, chậu để vo gạo. đun giống nhau và khác nhau chỗ - Khác nhau: Dụng cụ nấu và nguồn nào? cung cấp nhiệt khi nấu. - Khi nấu cơm bằng nồi cơm điện cần - Khi nấu cơm bằng nồi cơm điện cần lưu ý điều gì? lưu ý: + Cách xác định lượng nước vào nồi nấu cơm + Cách san đều mặt gạo trong nồi. + Cách lao khô đáy nồi trước khi nấu. c) Đánh giá kết quả học tập - Gia đình em thường nấu cơm bằng - HS làm trên Phiếu học tập. cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm + Kể các nguyên liệu dụng cụ để nấu đó. cơm bằng : + Nêu các dụng cụ chuẩn bị nấu cơm bằng :.................và cách thực hiện + Trình bày cách nấu cơm bằng: + Theo em nấu cơm bằng . đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý - Nhận xét, đánh giá nhất khâu nào? + Nêu ưu nhược điểm cách nấu cơm 3. Nhận xét - Dặn dò bằng - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Luộc rau Khoa học Tiết 16 PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. MỤC TIÊU - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễn HIV. - KNS: Tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng bệnh HIV/AIDS. Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tố chức hoàn thành công việc. - GDMT: Hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường II. CHUẨN BỊ - Giấy khổ to, bút dạ. - Thông tin, tranh, ảnh về phòng tránh HIV/AIDS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 24 của HIV qua dường máu? bơm kim, dùng bơm kim tiêm chưa tuyệt trùng, truyền máu, - Làm thế nào để phát hiện người bị - Để phát hiện người bị nhiễm HIV/AIDS nhiễm HIV/AIDS ? phải đưa đi xét nghiệm máu. - Tôi có thể làm gì để phòng tránh - Tự bảo vệ mình,thực hiện các quy định HIV/AIDS ? về truyền máu, sống lành mạnh. - Muỗi đốt có bị lây nhiễm - Không lây nhiễm. HIV/AIDS ? - Dùng chung bàn chải đánh răng có - Rất có thể bị lây nhiễm HIV. bị lây nhiễm HIV không? - Ở lứa tuổi chúng mình phải làm gì - Sống lành mạnh, thuỷ chung, không để tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm tham gia tệ nạn xã hội như ma tuý, khi bị HIV/AIDS? bệnh phải làm theo lời người lớn. d. Cách phòng tránh HIV/AIDS - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - 4HS nối tiếp nhau đọc thông tin. SGK trang 35 và đọc các thông tin. - Em có những biện pháp nào để - Thực hiện nếp sống lành mạnh, thuỷ phòng tránh HIV/AIDS? chung. - Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý. - Dùng bơm kim tiêm tuyệt trùng, dùng một lần rồi bỏ. - Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu khi truyền. - Tổ chức HS thực hiện nội dung - Phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS không nên tuyên truyền HIV/AIDS. sinh con. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. Tiết 8 SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tuần 9. - Đ2HCM: Thuộc và vận dụng tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, nhi đồng và giáo dục. - Vui chơi và giáo dục. II. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết - GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiền hành báo cáo, nhận xét. - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ: lượt + có phép: .. lượt + không phép: lượt - Vệ sinh - Quét dọn vệ sinh lớp học và xử lí rác theo quy định: - Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, măng 26 -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- Hiệu phó ký duyệt -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 28
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc