Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

- Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con rằng: - Nhận xét “Cha đi vui” 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV. - A-pác-thai chế độ phân biệt chủng - HS lắng nghe tộc ở Nam Phi. Bất bình trước chế độ A-pác-thai người da đen đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Để biết được diều đó chúng ta cùng học bài tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A- pác-thai b) Luyện đọc - GV đọc - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc (2 - 3 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu đến A-pa-thai + Đoạn 2: Tiếp theo đến dân chủ nào. + Đoạn 3: Đoạn còn lại - HS đọc cả bài - 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - GV đọc c) Tìm hiểu bài - Dưới chế độ A-pa-thai, người dân - Bị đối xử một cách bất công. Người da da đen bị đối xử như thế nào? trắng chiếm đến 9 đất trồng trọt, họ phải - GDQP 10 sống và chữa bệnh ở khu nhà riêng và không được hưởng chút tự do dân chủ nào. - Người dân ở Nam Phi đã làm gì để - Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Cuộc đấu tranh anh dũng, bền bỉ của họ cuối cùng được thắng lợi. - Em hãy cho biết nội dung bài tập - Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và đọc? cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của những người da màu. d) Luyện đọc lại - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm một đoạn - 3HS đọc diễn cảm - HS đọc theo yêu cầu - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Nhận xét - Khen - Chuẩn bị: Tác phẩm của tên Si-le và tên phát-xít. Toán Tiết 26 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 2 *Bài 4 Bài giải - HS đọc đề, giải và nhận xét Diện tích một viên gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 150 x 1600 = 240000 (cm2) = 24 (m2) Đáp số: 24 m2 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Héc-ta - Nhận xét - Khen Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 11 MRVT: HỢP TÁC - HỮU NGHỊ I. MỤC TIÊU - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1 và 2. Biết đặt câu với một từ vừa tìm. - Giảm tải: bài tập 4. II. CHUẨN BỊ - Từ điển HS. - Tranh ảnh minh hoạ. Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS - Thế nào là từ đồng âm? - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng - GV nhận xét âm khác nghĩa? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập *Bài1 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghi, - Giao việc: Nhiệm vụ của các em là chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, xếp vào hai nhóm a,b cho đúng. bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. *Bài 2 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. a) Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành - Giao việc: Nhiệm vụ của các em là cái lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực. xếp vào hai nhóm a,b cho đúng. b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: hơp tình, phù hơp, hợp thời, hợp lệ, hơp pháp, hợp lí, thích hợp. *Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Giao việc: Mỗi em đặt 2 câu; một - 2HS lên bảng làm bài câu với bài tập 1, một câu với bài - Gọi 2 - 3 HS đọc kết quả bài làm. tập 2. 4 Kể chuyện Tiết 6 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (GIẢM TẢI: KHÔNG DẠY) THAY BẰNG ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho HS (HS kể lại chuyện đã học: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai và kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh). II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Lần lượt cho HS kể (các em kể theo tinh thần xung phong trước, gọi sau). - Mỗi HS kể hết câu chuyện hoặc 1,2 đoạn của chuyện. - Sau mỗi lượt HS kể có nhận xét, tuyên dương HS kể hay. Có thể nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung chuyện em vừa kể. 3. Nhận xét - Dặn dò. - HS chuẩn bị bài tiết sau. Khoa học Tiết 11 DÙNG THUỐC AN TOÀN I. MỤC TIÊU - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng huốc an toàn. - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. - KNS: Biết sử dụng một số loại thuốc thông dụng, dùng thuốc đúng cách, đúng liều và an toàn II. CHUẨN BỊ - Những vỉ thuốc thường gặp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 3HS lần lượt trả lời câu hỏi - Nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia. - Nêu tác hại của ma tuý - Khi người khác rủ rê sử dụng các chất - GV nhận xét gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc - Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ - 5,7 HS giới thiệu thuốc của HS. - Đây là thuốc Panadol: thuốc tác dụng giảm đau, hạ sốt. - GV: Đưa vĩ thuốc Ampixilin hoặc - Đây là thuốc kháng sinh Ampixilin: Pênixilin, Có rất nhiều thuốc kháng thuốc có tác dụng chống nhiễm trùng, sinh, thuốc bổ, thuốc trị bệnh, cần sử chống viêm. dụng thuốc an toàn đang được mọi người quan tâm. KNS 6 - Hiểu nội dung: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về nhà văn Đức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS 1: đọc đoạn 1 và 2 + Dưới chế độ A-pa-thai người dân bị đối xử như thế nào? - HS 2: đọc đoạn còn lại - GV nhận xét + Câu chuyện nói lên điều gì? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS khai thác tranh - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Hôm nay, các em sẽ biết một sự việc - HS lắng nghe hết sức thú vị: Đó là cuộc đấu khẩu giữa cụ già và tên phát xít. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Tập đọc: Tác phẩm Si- le và tên phát - xít. b) Luyện đọc - GV đọc - HS đọc nối tiếp theo đoạn (GV chữa - HS lắng nghe lỗi) - HS đọc (2 - 3 lượt) + Đoạn 1: Trong thời gian chào ngài + Đoạn 2: Tên sĩ quan điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện đọc từ, ngữ - Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Ooc-lê-ăng, - HS đọc cả bài - 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau - GV đọc nghe c) Tìm hiểu bài - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát - Chuyện xảy ra ở một chuyến tàu Pa-ri xít nói gì khi gặp người trên tàu? ở nước Pháp. Tên sĩ quan Đức vào toa tàu giơ thẳng tay hô to “Hít-le muôn năm”. - Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực - Vì ông đã đáp lời một cách lạnh lùng tức với ông cụ người Pháp? bằng tiếng Pháp, mặc dù ông biết tiếng Đức. - Vì sao cụ người Pháp không đáp lời - Vì cụ tế nhị, bộc lộ thái độ bất bình, tên sĩ quan bằng tiếng Đức? hống hách của họ. - Nhà văn Si-le được cụ già đánh giá - Cụ đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế. như tthế nào? - Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ - Si-le xem các người là kẻ cướp. ý gì? 8 790ha < 79km2 7900ha 5 4cm2 5mm2 4 cm2 100 *Bài 3 - HS tự làm - HS làm vào vở - GV theo dõi, hướng dẫn nhận xét. Bài giải Diện tích căn phòng: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát phòng là: 280000 x 24 = 6720000 (đồng) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 6720000 đồng - GV chốt lại nội dung chính. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét - Khen Tập làm văn Tiết 11 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU - Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức, đúng nội dung cần thiết - Trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - KNS: Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng, thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn chất độc da cam) II. CHUẨN BỊ - Một số mẫu đơn đã học - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV nhận xét bài tập - Bảng thống - 3HS nộp bài. kê về đồ dùng học tập của các bạn - 2HS đọc: Bảng thống kê về đồ dùng trong lớp học tập của các bạn trong lớp - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS cách viết lá đơn - HS đọc bài thần chết mang tên bảy - 1HS đọc - Lớp đọc thầm. sắc cầu vòng. KNS - Giao việc + Các em phải đọc và hiểu nội dung bài văn, từ đó làm bài tập 2 cho dễ. + HS đọc phần chú ý trong SGK. - GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn - HS quan sát mẫu đơn trên bảng phụ. và hướng dẫn HS quan sát. - Phần quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết vị - Ta thường viết ở phần giữa trang giấy. trí nào trên trang giấy? Ta cần viết - Ta cần viết hoa các chữ: Cộng, Xã, 10 1. Kiểm tra - 3 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng - HS 1: sông suối, ruộng đồng con - HS 2: tuổi thơ, đùa vui - HS 3: ngày mùa, lúa chín - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nhớ - viết - Hướng dẫn chung - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc và tìm từ khó - Viết từ khó: 1HS lên bảng, lớp viết - Oa-sinh-tơn, Ê-li-mi, sáng loà, vào bảng con. - HS đọc lại bài chính tả cần viết. - HS nhớ - viết - HS nhớ - viết. - GV lưu ý các em về cách trình bày - HS tự soát lỗi. bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí các dấu câu. - GV nhận xét, trả bài - HS đổi vở cho nhau chữa lỗi. + GV nhận xét 5 - 7 bài + GV nhận xét chung về bài viết c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS nêu yêu cầu bài tập 2/SGK - Giao việc: + Tìm từ có vần ươ, ưa trong 2 khổ + Những tiếng có chứa ưa: lưa thưa, mưa, thơ đó. giữa. - HS làm bài - Trình bày - Nhận xét. + Những tiếng có chứa ươ: tưởng nhớ, - GV nhận xét. tươi, ngược. - Cách đánh dấu thanh: + Tiếng không có âm cuối: lưa thưa, mưa, giữa (dấu thanh đặt ở âm chính thứ nhất của nguyên âm đôi). + Tiếng có âm cuối: tưởng nhớ, tươi, ngược (dấu thanh đặt ở âm chính thứ hai của nguyên âm đôi). *Bài 3 - HS nêu yêu cầu. - Giao việc: bài tập cho 4 câu tục - Tiếng cần điền là: ước, mười, nước, lửa. ngữ, thành ngữ,nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có chứa ươ, ưa. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài Dòng sông quê hương - Nhận xét - Khen Toán Tiết 29 LUYỆN TẬP CHUNG 12 II. CHUẨN BỊ - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Nêu câu hỏi nội dung bài tiết 5 cho HS - 2 HS trả lời trả lời + Em hãy nêu những khó khăn của em trong cuộc sống? + Trước những khó khăn của bạn bè - Nhận xét em nên làm gì? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Gương sáng noi theo KNS * GV tổ chức hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt - 4, 5 HS kể cho lớp nghe. khó trong học tập. - Khi gặp khó khăn trong học tập bạn đó - Các bạn biết khắc phục những khó đã làm gì? khăn của mình, không ngừng học tập vươn lên. - Vượt khó trong học tập và cuộc sống sẽ - Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, giúp ta điều gì? học tập và được mọi người yêu mến - GV kể cho HS nghe về một tấm gương cảm phục. vượt khó. - Kết luận: Các bạn đã biết khắc phục - HS lắng nghe. những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên. Thầy mong rằng đây là tấm gương sáng cho các em noi theo. c) Lá lành đùm lá rách (nhóm 4) - GV yêu cầu mỗi nhóm HS đưa ra những - HS thảo luận. thuận lơi khó khăn của mình. Đ2 HCM - Nhóm thảo luận, liệt kê các việc có thể giúp đỡ bạn, cả những việc khó khăn về vật chất tinh thần. - GV nhận xét và kết luận: Phần lớn các - Nhóm báo cáo - Nhận xét. em trong lớp ta có điều kiện đây đủ và thuận lợi. Đó là điều kiện rất hạnh phúc, các em phải biết quí trọng và cố găng học tập. Thầy mong cả lớp giúp đỡ bạn để cùng nhau đi lên trong học tập và trong cuộc sống. d) Trò chơi: “Đúng sai” - Phát cho HS cả lớp hai miếng giấy xanh - HS nhận giấy. - đỏ. - GV hướng dẫn HS cách chơi - Tình huống + GV lần lươt đưa ra các tình huống. + Đúng: giơ giấy xanh. + HS đưa giấy màu để đánh giá tình + Sai: giơ giấy đỏ. huống đúng sai. 14 thương dân sâu sắc. b) Quê hương thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành HS trao đổi để giải quyết yêu cầu: - Tìm hiểu thông tin về quê hương của - HS trao đổi, thảo luận. Nguyễn Tất Thành. - GV nhận xét. - Nhóm trình bày - Nhận xét. + Quê hương thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành : Nguyễn Tất Thành thuở nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sau này đổi tên là Nguyễn Ái Quốc, , Hồ Chí Minh. Cha của người là Nguyễn Sinh Sắc và mẹ là Hoàng Thị Loan. Sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước, lớn lên giữa lúc nước mất nhà tan chống thực dân Pháp. + Xuất phát từ lòng yêu nước, Người đã ra phương đông tìm đường cứu nước, tìm và để xem “Nước Pháp và các nước khác như thế nào để về giúp đồng bào ta”. c) Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành - Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn - Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành? Tất Thành là để tìm con đường cứu nước phù hợp. - Nguyễn Tất Thành đã đi về hướng - Nguyễn Tất Thành đã chọn đường đi nào? Tại sao Người không đi theo các về phương Tây, Người không đi theo bậc tiền bối như: Phan Bội Châu, Phan con đường cứu nước của 2 vị tiền bối Châu Trinh? GDBĐ này, vì con đường cứu nước dẫn đến thất bại. Người thực sự tìm hiểu về các chữ “tự do, bình đẳng, bác ái” mà người phương Tây nói và họ làm như thế nào? - Khi tìm đường cứu nước Bác đã gặp khó khăn gì? Làm thế nào để vươt qua khó khăn đó? Chúng ta tiếp tuc tìm hiểu: Ý chí quyết tâm d) Ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Tất Thành đã lường trước - Ở nước ngoài môt mình là mạo hiểm, những khó khăn nào khi ở nước ngoài? nhất là những lúc ốm đau. Hơn nữa, Người lại không có tiền. - Ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước - Người có ý chí kiên định tìm ra con của Người như thế nào? Vì sao Người đường cứu nước. Người rất dũng cảm, có được quyết tâm đó? sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn, 16 a) Giới thiệu bài b) Luyện tập *Bài 1 - HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên - Để sắp xếp phân số từ bé đến lớn ta so bảng, lớp làm bài. sánh phân số, nếu phân số không cùng mẫu - Để sắp xếp phân số từ bé đến lớn số ta quy đồng mẫu số. ta làm như thế nào? - HS làm bài, nhận xét. 18 28 31 32 a) - GV nhận xét 35 35 35 35 1 8 9 10 b) Vì 12 12 12 12 1 2 3 5 nên 12 3 4 6 *Bài 2 3 2 5 9 8 5 22 11 - HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên a) bảng, lớp làm bài. 4 3 12 12 12 6 15 3 3 15 8 3 15 - Để cộng, trừ, nhân, chia phân số d) : ta làm như thế nào? 16 8 4 16 3 4 8 - GV nhận xét *Bài 4 - HS đọc đề - Xác định dạng toán. Bài giải - Định hướng dạng bài tập: Tìm hai Hiệu số phần bằng nhau là: số khi biết tổng và tỉ của hai số. 4 - 1 = 3 (phần) - 1HS lên bảng tóm tắt, 1HS lên Tuổi của con là: bảng giải, lớp làm bài tập - Nhận 30 : 3 = 10 (tuổi) xét. Tuổi bố là: - GV nhận xét 30 + 10 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố: 40 tuổi 3. Củng cố - Dăn dò Con: 10 tuổi - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét - Khen Tập làm văn Tiết 12 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Nhận biết được cách quan sát khi tả trong hai đoạn văn. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ cho HS học nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc lại bài tiết 11 - 2HS đọc lại lá đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da - Nhận xét cam. 2. Bài mới 18 I. MỤC TIÊU - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. II. CHUẨN BỊ Tranh ảnh các loại thức ăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Cho HS trả lời câu hỏi nội dung bài - 2, 3 HS nối tiếp nhau trả lời tiết 5 + Em hãy kể tên dụng cụ nấu ăn hoặc ăn uống trong gia đình. Nêu tác dụng. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Trước khi nấu ăn ta cần chuẩn bị - Trước khi nấu ăn ta cần chuẩn bị như: như thế nào? chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm được thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn dự định. b) Tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị nấu ăn - Yêu cầu của việc chọn lựa thực - Đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng. phẩm cho bữa ăn là gì? Thực phẩm phải sạch và an toàn. Phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình. Ăn ngon miệng. - Trước khi chế biến một số loại thức - Trước khi chế biến một số loại thức ăn ăn ta thường làm gì? ta thường phải loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm.Tuỳ loại thực phẩm có thể cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩm, - HS nêu ví dụ. 3. Nhận xét - Dặn dò - HS đọc lại phần bài học. - GV liên hệ và giáo dục - Nhận xét - Khen Khoa học Tiết 12 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. MỤC TIÊU - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. - Biết được tác hại của bệnh sốt rét và nêu cách phòng bệnh. - KNS: Biết xử lí và tổng hợp thông tin, giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, cách phòng bệnh. 20 gậy. - Bạn có thể làm gì để ngăn chặn - Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay vào không cho muỗi đốt? buổi tối, ở một số nơi còn tẩm màng bằng chất phòng muỗi. 3. Củng cố - Dặn dò - Tác nhân gây bệnh sốt rét? - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Nhận xét - Khen Tiết 6 SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tuần 7 - Đ2HCM: Thuộc và vận dụng tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, nhi đồng và giáo dục. II. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết - GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiền hành báo cáo, nhận xét. - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ: lượt + có phép: .. lượt + không phép: lượt - Vệ sinh - Trực vệ sinh lớp học và xử lí rác: - Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, măng non: - Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, nhắc nhở học sinh còn hạn chế. +. +. 2. Kế hoạch tuần - Thực hiện tốt công tác chuyên cần - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực trên tuần. hiện tốt các yêu cầu GV nêu ra. - Ôn tập lại các bài đã học trong tuần. - Tích cực tham gia tốt các quy định học tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. - Làm tốt các công việc vệ sinh trường, lớp theo quy định. - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến phải lịch sự, tế nhị. - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề. 3. Đ2HCM – Giáo dục 22 Âm nhạc Tiết 6 HỌC HÁT: CON CHIM HAY HÓT I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu bài Con chim hay hót. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quãng 8 trong bài hát. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. - Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc - Tranh ảnh minh hoạ bài con chim hay hót III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Nêu câu hỏi cho HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi. 2. Dạy bài hát: Con chim hay hót - Giới thiệu bài hát - Cho HS nghe băng - HS ngồi ngay ngắn, chú ý nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca - Tập đọc lời ca - Dạy hát từng câu - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV - Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu - Hát lại nhiều lần bài hát 3. Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca phách, tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS sửa những chỗ hát chưa đạt, - Từng tốp đứng hát theo thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc hướng dẫn. đơn chấm dôi, móc kép. - Hướng dẫn HS hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc - HS thực hiện theo hướng dẫn thái mạnh mẽ, sôi nổi của bài hát - GV yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ - HS thực hiện đệm theo nhịp (đoạn1) và gõ đệm theo phách (đoạn 2) 4. Củng cố – Dặn dò - Hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp - HS nêu kết hợp hát đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách - GV nhận xét, dặn dò - HS ghi nhớ 24
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc