Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

doc 24 Trang Bình Hà 13
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019
 - Y/cầu HS đọc điều 15, 16, 17 - 1 HS đọc theo yêu cầu
 - Nêu câu hỏi cho HS trả lời + giải 
nghĩa từ khó:
 Câu 1: Những điều luật nào trong 1, Những điều luật trong bài nêu lên quyền 
bài nêu lên quyền của trẻ em Việt của trẻ em Việt Nam là điều 15,16,17
Nam? 
Câu 2: Đặt tên cho mỗi diều luật nói 2, Đặt tên cho điều luật:
trên Điều 15: Quyền được chăm sóc, bảo vệ 
 sức khoẻ của trẻ em
 Điều 16: Quyền hoc tập của trẻ em
 Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của các 
 em.
Câu 3: Nêu những bổn phận của trẻ 3,
em được quy định trong luật? - 1 HS đọc điều 21
 + Các bổn phận:
 1.Yêu quí, kính trọng hiếu thảo với ông, 
 bà
 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh
 3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình
 4. Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức.
 5. Yêu quê hương, đất nước
Câu 4: Em đã thục hiện được những 4, HS liên hệ bản thân dựa vào 5 bổn phận 
bổn phận gì? Còn những bổn phận gì ghi ở điều 21. HS tiếp nối phát biểu
cần cố gắng để thực hiện ?
 - Y/cầu HS đọc lại 4 điều luật - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (mỗi 
 HS đọc 1 điều)
- Hỏi: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo - là một văn bản của nhà nước nhằm bảo 
dục trẻ em là gì? vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận 
 của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
 - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 - Nghe hướng dẫn, luyện đọc 
điều luật.
 - Hướng dẫn và tổ chức cho HS đọc - Lớp nhận xét bạn đọc
đúng 2 điều luật đó.
 - Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS đọc lại bài và nêu nội dung 
bài học.
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau Sang năm con lên bảy
- Nhận xét tiết học
 Toán
Tiết 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
 I. MỤC TIÊU:
 2 trung bình 100m2 được 80 kg thóc. Hỏi Trên thửa ruộng đó thu hoạch được là:
cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao 2000 : 100 x 80 = 1600 (kg) 
nhiêu tấn thóc ? 1600 kg = 1,6 (tấn)
 Đáp số: 1,6 tấn
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh - HS lần lượt nêu. 
và thể tích của hình hộp chữ nhật và 
hình lập phương.
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau Luyện tập
- Nhận xét tiết học
 Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019
 Luyện từ và câu
 Tiết 65: MRVT: TRẺ EM
 I. MỤC TIÊU: (GT: Sửa CH ở BT1; không làm BT3)
 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2)
 - Hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4 
 II. CHUẨN BỊ:
 - Xem trước bài
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt trả lời
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm + Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời 
 nói trực tiếp của nhân vật.
 + Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời 
 - Nhận xét giải thích cho bộ phận đứng trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: 1,
- 1 HS đọc đề bài + 4 dòng a, b, c,d Sửa lại y/cầu BT1: Em hiểu nghĩa của từ 
- Giao việc: Đọc lại nội dung bài tập, trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất.
dùng viết chì đánh dấu câu em chọn. c. Người dưới 16 tuổi
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo 
Bài 2: 2,
- HS đọc y/cầu BT. - Các nhóm trao đổi thống nhất:
- Làm bài và nhận xét kết quả. trẻ, trẻ em, trẻ con, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi 
 đồng, thiếu niên (có sắc thái coi trọng)
 con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, 
 nhóc con,..(có sắc thái coi thường)
- Mời HS nêu câu đặt được VD: Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Bài 4: 4,
 - Nêu YC: chọn thành ngữ, tục ngữ a) Tre già măng mọc - Lớp trước già đi, 
 4 Chiều rộng 6 cm 0,5 m
 S xung quanh 140 cm2 2,04 m2
 S toàn phần 236 cm2 3,24 m2
 Thể tích 240 cm3 0,36 m3
Bài 2 2, Bài giải.
- HS đọc lại đề bài Diện tích đáy bể là:
- Phân tích đề bài và 1HS tóm tắt 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
trên bảng Chiều cao của bể là:
- 1 HS nêu các bước giải bài toán 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm Đáp số: 1,5 m
vào vở 
Bài TC: 
Một khu vườn trồng cây ăn quả Bài giải
hình chữ nhật có chiều rộng 76 m. Chiều dài khu vườn là:
Chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Tính 76 x 3 : 2 = 114 (m)
diện tích khu vườn đó với đơn vị đo Diện tích khu vườn là:
là héc-ta. 114 x 76 = 8664 (m2) 
 = 0,8664 (ha)
 Đáp số: 0,8664 ha
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện - HS lần lượt phát biểu.
tích xung quanh, diện tích toàn 
phần, thể tích của hình hộp chữ 
nhật, hình lập phương.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
 Kể chuyện
 Tiết 33:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU:
 - Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà 
trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn 
phận với gia đình, nhà trường, xã hội. 
 - Hiểu nôị dung và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - Đ2HCM: Giáo dục thiếu nhi tính trung thực.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em 
 - Tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, làm 
việc tốt với cộng đồng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 6 của tỉnh Bạc Liêu? huyện Vĩnh Lợi; Nam giáp biển Đông; 
 Tây giáp huyện Đông Hải, huyện Giá 
 Rai; Đông giáp huyện Vĩnh Lợi và thị 
 xã Bạc Liêu
 2. Giới thiệu bài - Lắng nghe
 3. Ôn tập
 a) Tổ chức ghép chữ vào hình
 - Treo bản đồ thế giới trống lên bảng. - Quan sát bản đồ trống.
 - Chia lớp bằng 3 nhóm.
 - Tổ chức cho HS làm bài: Phát cho - Lắng nghe yêu cầu của GV
 mỗi nhóm một thẻ ghi tên 1 châu lục 
 hoặc châu đại dương.
 - Yêu cầu các em đính bảng từ vào - Tiến hành làm bài
 đúng vị trí của châu lục, châu đại - Nhận xét, thống nhất kết quả làm bài 
 dương được ghi trên bảng từ. - HS đọc lại tên các đại dương và các 
 - Tuyên dương đội làm nhanh, đúng châu lục trên thế giới.
 chính xác
 b) Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh 
 tế:
 - Chia nhóm cho HS hoạt động - Lắng nghe nhiệm vụ và hoạt động 
 Nhóm 1,2: Bảng a theo nhóm.
 Nhóm 3,4: Bảng b (Á, Âu, Phi)
 Nhóm 5,6: Hoàn thành bảng b với 
 các châu lục còn lại (Mĩ, Đại Dương, 
 Nam Cực)
 - Nhận xét, thống nhất kết quả, đính - HS làm việc theo nhóm, trình bày kết 
 bảng phụ nội dung đáp án như sách quả, nhận xét – Thống nhất
 thiết kế bài dạy (181- 182)
 - Tổng kết môn học. - Tiếp nối phát biểu
 3. Nhận xét - Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
 Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2019
 Tập đọc
 Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do 
 - Hiểu được điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên giã từ tuổi thơ, con sẽ 
có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả 
lời được các CH trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài)
 - HTL 2 khổ thơ cuối bài.
 - TC: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
 8 Câu 2: Thế giới tuổi thơ thay đổi thế 2, Khi lớn lên, các em sẽ không còn sống 
nào khi ta lớn lên ? trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần 
 tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ 
 tích. Thế giới của em sẽ trở thành thế giới 
 hiện thực.
 Khổ thơ 3:
 Câu 3: Từ giả tuổi thơ, con người 3.VD
tìm thấy hạnh phúc ở đâu? + Con người tìm thấy hạnh phúc trong 
 đời thật.
 +.phải giành lấy hạnh phúc 
- Bài thơ nói lên điều gì? một cách khó khăn bằng chính hai bàn 
 - Chốt lại: Thế giới trẻ thơ rất vui và tay.
đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ 
tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế 
giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng 
nhưng ta sống một cuộc sống hạnh 
phúc thật tự do chính hai bàn tay ta 
gây dựng nên.
 - Nội dung bài: Nội dung:
 - Điều người cha muốn nói với con: Khi 
 lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ em sẽ có 
 một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính 
 hai bàn tay em gây dựng lên.
c. Đọc diễn cảm: - 3 HS tiếp nối đọc diễn cảm bài thơ.
 - Yêu cầu HS nêu cách đọc hay, sau - HS phát biểu.
đó chốt lại giọng đọc của bài.
 - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung - Đọc diễn cảm khổ 1, 2.
khổ 1,2 và hướng dẫn HS đọc. - HS đọc diễn cảm. Lớp nhận xét bạn đọc 
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. hay.
4. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc lại bài và nêu nội dung
- Giáo dục HS qua bài học.
- Chuẩn bị bài sau. Lớp học trên đường
- Nhận xét tiết học.
 Toán
 Tiết 163: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bài 1; 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 10 - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn 
ý đã lập 
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng nhóm chuẩn bị cho HS làm BT
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài: - Lắng nghe
3. Làm BT:
Bài 1 1. Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề 
a) Chọn đề bài: sau:
- Chép đề bài lên bảng a, Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng 
- HS đọc đề bài dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn 
- HS phân tích y/cầu trọng tâm đề tượng, tình cảm tốt đẹp.
- Hướng dẫn phân tích đề bài, gạch b, Tả một người ở địa phương em sinh 
dưới từ ngữ quan trọng sống (chú công an phường, chú dân 
 phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán 
 hàng,)
 c, Tả một người em mới gặp một lần 
 nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu 
 sắc.
b) Lập dàn ý:
- Cho HS đọc gợi ý - 2 HS đọc gợi ý trong SGK
- Cho HS làm bài cá nhân, phát bảng - HS lập dàn ý đề bài mình chọn
phụ cho vài hs làm bài trên bảng phụ - 3 HS làm trên bảng phụ, đính bài lên 
đó bảng
- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS làm bài vào vở tiếp tục đọc bài làm 
 của mình.
- Nhận xét, bổ sung cho bài làm của 
HS.
Bài 2 2. Tập nói theo dàn ý đã lập.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS nói theo dàn bài đã lập. - HS lần lượt trình bày.
- Nhận xét, khen những HS lập dàn ý - Lớp nhận xét bài làm của bạn.
đúng, trình bày tự nhiên.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS đọc lại dàn bài.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau. Tả người (KTV)
- Nhận xét tiết học.
 Thứ năm, ngày 9 tháng 5 năm 2019
 Luyện từ và câu
 Tiết 66: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
 12 - Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết 
tổng và hiệu của hai số đó.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bài 1; 2 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và - 2 HS lần lượt trả lời.
hiệu 2 số đó? 
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của (6 + 7 + 8) : 3 = 7
nhiều số? Cho VD.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới: 
HĐ1: Tổng hợp một số dạng toán đã 
học:
- Y/cầu HS kể tên các dạng toán đã - HS nối tiếp nhau nêu.
học - GV ghi nhanh lên bảng.
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: 1, Bài giải
 - Đọc bài toán. Giờ thứ ba người đó đi được là:
 - Y/cầu tóm tắt và nêu tên dạng toán. (12 + 18 ) : 2 = 15 (km)
 - Cho HS làm bài cá nhân, 1 em lên Trung bình mỗi giờ người đó đi là:
bảng giải. (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 - Nhận xét. Đáp số: 15 km
Bài 2: 2, Bài giải
 - Hướng dẫn và tổ chức tương tự như Nửa chu vi của mảnh đất là:
BT1 120 : 2 = 60 (m)
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chiều rộng mảnh đất là:
 ( 60 – 10 ) : 2 = 25 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 25 + 10 = 35 (m)
 Diện tích mảnh đất là:
 35 x 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2
Bài TC: Giải
Một lớp học có số học sinh nam bằng Hiệu số phần bằng nhau là:
 2 số học sinh nữ và ít hơn số học 5 – 2 = 3 (phần)
 5 Số học sinh nữ là:
sinh nữ là 15 em. Tính xem lớp đó có 15 : 3 x 5 = 25 (học sinh)
bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu Số học sinh nam là:
học sinh nữ ? 25 – 15 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 25 nữ; 10 nam
 14 - Cho HS đọc YCBT Bài 2:
 - Mời 1 em làm bài trên bảng, lớp Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên 
làm VBT hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng liên hợp 
 quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ 
 chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên 
 minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, Tổ chức 
 Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em 
 của Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp 
 quốc, Công ước về quyền trẻ em.
- Tên các cơ quan ấy được viết như - HS trả lời: Tên các cơ quan được viết 
thế nào? hoa các chữ cái đầu của tiếng trong từng 
4. Củng cố - Dặn dò: bộ phận.
- Cho HS viết lại những từ sai phổ 
biến 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy
- Nhận xét tiết học
 Khoa học 
Tiết 65 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
 - Nêu được tác hại củ việc phá rừng.
 - KNS: Tự nhận thức, phê phán, bình luận, đảm nhiệm trách nhiệm với bản 
 thân và tuyên truyền tới người thân.
 - Giảm tải: không sưu tầm
 II. CHUẨN BỊ
 - Tranh SGK phóng to và một số tranh khác về cảnh rừng bị tàn phá.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu câu hỏi nội dung bài 64 cho HS - Lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu
 trả lời.
 + Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự +  cung cấp khí thở, ánh sang, nước 
 niên có ảnh hưởng đến đời sống của ngầm,
 con người.
 + Trình bày tác động của con người + . diện tích đất bị thu hẹp, hạn chế sự 
 với tài nguyên thiên nhiên. phát triển động thực vật khác, 
 - Nhận xét, thống nhất.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe
 b. Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị 
 tàn phá.
 - Hỏi: - Quan sát hình và trả lời câu hỏi
 + Con người khai thác gỗ và phá rừng + Hình 1: Lấy đất để canh tác, trồng các 
 16 bài văn hoàn chỉnh, dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn 
 tượng, tình cảm tốt đẹp.
 2. Tả một người ở địa phương em sinh 
 sống (chú công an phường, chú dân 
 phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán 
 hàng,)
 3. Tả một người em mới gặp một lần 
 nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu 
 sắc.
 - Lắng nghe và kiểm tra lại dàn ý đề bài 
- Thu bài, nhận xét. để chọn viết bài văn.
 - HS làm bài
 - HS nộp bài
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau Trả bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học
 Toán
 Tiết 165: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bài 1; 2; 3
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập Bài giải
 Quãng đường giờ thứ ba người đó đi 
 - Nhận xét được:
 (18 + 22 ) : 2 = 20 (km)
 Trung bình mỗi giờ người đó đi là:
 (18 + 22 + 20) : 3 = 20 (km)
 Đáp số: 20 km
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: 1, Bài giải
 - Cho HS đọc bài toán. Diện tích của hình tam giác BEC là:
 - Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt bài 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2(cm2)
toán. Diện tích hình tứ giác ABED là:
 - Hỏi: Theo em, để tính được diện 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
tích của tứ giác ABCD chúng ta cần Diện tích hình tứ giác ABCD là:
biết được những gì? 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 18 - Tranh SGK phóng to và một số tranh khác về cảnh đất bị suy thoái.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu câu HS trả lời câu hỏi nội dung - HS lần lượt trả lời câu hỏi.
bài Tác động của con người đến môi 
trường rừng.
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến sự phá + Lấy đất để canh tác, trồng các cây 
rừng. lương thực, cây ăn quả hoặc các cây 
 công nghiệp, phá rừng để lấy chất đốt, 
 để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào 
 nhiều việc khác.
+ Trình bày hậu quả của việc phá + Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt; hạn hán 
rừng. xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở 
 nên bạc màu. Động - thực vật quí hiếm 
- Nhận xét giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng và 
 có nguy cơ bị tuyệt chủng.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe.
b. Quan sát và thảo luận nguyên nhân
KNS
 - Tổ chức cho HS làm việc theo lớp. - Quan sát + thảo luận, trình bày các câu 
 - Trao đổi, thảo luận trả lời các câu trả lời cho câu hỏi của GV.
hỏi sau ( HS quan sát hình minh hoạ)
 + Hình 1 và 2: cho biết con người sử + Cho thấy: Cùng một địa điểm, trước 
dụng đất trồng vào việc gì? kia, con người sử dụng đất để làm 
 ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai 
 bên bờ sông (hoặc kênh) đã được sử 
 dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san 
 sát; hai cây cầu được bắt qua sông 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay + Nguyên nhân chính là do dân số ngày 
đổi nhu cầu sử dụng đó càng một tăng nhanh, cần phải mở rộng 
 + Nêu 1 số dẫn chứng về nhu cầu sử môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất 
dụng diện tích đất thay đổi trồng bị thu hẹp.
 + Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến sự 
thay đổi đó.
- Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn - Lắng nghe.
đến là dân số tăng nhanh con người 
cần nhiều diện tích đất ở hơn. Ngoài ra 
khoa học kinh tế phát triển, đời sống 
con người lên cao cũng cần diện tích 
đất vào những việc khác như thành lập 
các khu vui chơi giải trí, phát triển 
công nghiệp; giao thông,
c. Phân tích nguyên nhân dẫn đến môi 
 20 - Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, 
 nhắc nhở học sinh còn hạn chế.
 +.
 +..
 2. Kế hoạch tuần 34: - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực 
 - Thực hiện tốt công tác chuyên cần hiện tốt các yêu cầu GV nêu ra.
 - Ôn tập lại các bài đã học trong tuần.
 - Tích cực tham gia tốt các quy định học 
 tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. 
 - Làm tốt các công việc vệ sinh lớp theo 
 quy định.
 - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến 
 phải lịch sự, tế nhị. 
 - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề.
 - Duy trì phong trào nuôi heo đất, đọc 
 sách thư viện.
 - Bồi dưỡng HSTC.
 - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
 KÍ DUYỆT
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 22 24

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.doc