Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

- Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS lần lượt đọc + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ +nhớ đến ước mơ của mình. đến điều gì? + Nội dung bài? + Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Luyện đọc - GV đọc mẫu điều 15,16,17 - Cả lớp theo dõi + Giọng thông báo, rành mạch, rõ ràng ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật: Điều 15, 16,17ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong điều luật - HS đọc điều 21 - Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối - Tiếp nối đọc từng điều luật (2lần) - Sửa sai HS sau mỗi lần đọc (nếu có) - Luyện đọc theo nhóm đôi - 2 HS đọc cả bài c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc điều 15,16,17 - 1 HS đọc theo yêu cầu - Nêu câu hỏi cho HS trả lời + giải - HS phát biểu điều 15,16,17 nghĩa từ khó: + Những điều luật nào trong bài nêu - Đặt tên lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt + Điều 15: Quyền được chăm sóc, bảo tên cho mỗi điều luật nói trên vệ sức khoẻ của trẻ em + Điều 16: Quyền được hoc tập của trẻ em + Điều 17: Quyền được vui chơi - 1 HS đọc điều 21 + Nêu những bổn phận của trẻ em + Các bổn phận được quy định trong luật? 1. Yêu quí, kính trọng hiếu thảo với ông, bà 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh 3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình 4. Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức. 5. Yêu quê hương, đất nước - Em đã thực hiện được những bổn - HS liên hệ bản thân dựa vào 5 bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần phận ghi ở điều 21. HS tiếp nối phát cố gắng để thực hiện? biểu - Yêu cầu HS đọc lại 4 điều luật - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (mỗi HS đọc 1 điều) - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục - là một văn bản của nhà nước nhằm trẻ em là gì? bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và 2 b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm3 b) 600 cm2 Bài 3 - Tổ chức tương tự như bài tập 2 - Làm bài cá nhân, nhận xét kết quả + Cho HS làm bài, ai nhanh sẽ được Bài giải thu bài nhận xét Thể tích của bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 6 giờ - Nêu công thức về diện tích, thể tích. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 7 tháng 5 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 65 MRVT: TRẺ EM I. MỤC TIÊU - Biết và hiêu 1 số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng từ ngữ đã học để đặt câu. - Giảm tải: bài 3, sửa bài 1 II. CHUẨN BỊ Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập - HS lần lượt làm bài tập theo yêu cầu + HS 1: nêu tác dụng của dấu hai chấm, đặt câu có dấu 2 chấm. + HS 2: Đặt câu có dấu hai chấm ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của - Nhận xét nhân vật. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV: Đọc lại nội dung bài tập, dùng - 1HS đọc đề bài + 4 dòng a, b, c, d viết chì đánh dấu câu em chọn. + Sửa lại yêu cầu bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Trao đổi thống nhất. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, thống nhất ý C: Người dưới 16 tuổi 4 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cả lớp lắng nghe, xác định nhiệm vụ học b. Hướng dẫn làm bài tập tập Bài 1 - Mở bảng che nội dung bài tập - 1 HS đọc lại bài tập 1 ghi trên bảng - Các nhóm làm bài (có 2 nhóm làm câu a, 2 nhóm làm câu b ) - Tổ chức cho HS làm bài theo - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét - nhóm thống nhất a) - Tổ chức cho trình bày kết quả Hình lập phương 1 2 Độ dài cạnh 12 cm 3,5m S xung quanh 576 cm2 49cm2 S toàn phần 864 cm2 73,5cm2 - Cho HS nhắc lại qui tắc tính Thể tích 1728 cm3 42,875cm3 diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chữ b) nhật, hình lập phương Hình hộp chữ nhật 1 2 Chiều cao 5cm 0,6m Chiều dài 8cm 1,2m Chiều rộng 6cm 0,5m S xung quanh 140cm2 2,04m2 S toàn phần 236cm2 3,24m2 Thể tích 240cm3 0,36m3 Bài 2 - Đọc bài tập - Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS đọc lại đề bài - Hướng dẫn phân tích - Phân tích đề bài và 1HS tóm tắt trên bảng - Tổ chức cho học sinh làm bài cá - 1HS nêu các bước giải bài toán nhân - HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, thống nhất kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m 3. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chữ nhật, hình lập phương - Chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 6 Tranh SGK phóng to và một số tranh khác về cảnh rừng bị tàn phá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi nội dung bài 64 cho HS - Lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu trả lời. + Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự + cung cấp khí thở, ánh sang, nước niên có ảnh hưởng đến đời sống của ngầm, con người. + Trình bày tác động của con người + . diện tích đất bị thu hẹp, hạn chế sự với tài nguyên thiên nhiên. phát triển động thực vật khác, - Nhận xét, thống nhất 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Hỏi: - Quan sát hình và trả lời câu hỏi + Con người khai thác gỗ và phá rừng + Hình 1: Lấy đất để canh tác, trồng các để làm gì? cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 3: Để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Nguyên nhân nào khác khiến rừng + Hình 4: Cho thấy ngoài nguyên nhân bị tàn phá? rừng tàn phá do chính con người khai thác rừng còn bị tàn phá do những vụ * Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng cháy rừng. bị tàn phá như: đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà,, c. Tác hại của việc phá rừng KNS - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. - HS tiếp nối phát biểu. - Nhận xét, kết luận chung. - Nhận xét, thống nhất kết quả - Giáo dục thực tiễn cho HS + Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt; hạn hán xảy ra thường xuyên. + Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. + Động - thực vật quí hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại các nguyên nhân rừng bị tàn phá. - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 8 tháng 5 năm 2019 Tập đọc 8 - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi - Khi lớn lên, các em sẽ không còn ta lớn lên ? sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích. Thế giới của em sẽ trở thành thế giới hiện thực. * Khổ thơ 3 - Từ giả tuổi thơ, con người tìm thấy - HS có thể nêu: hạnh phúc ở đâu? + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. +.phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay. - Bài thơ nói lên điều gì? - 1,2 HS phát biểu. - Chốt lại: Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sống một cuộc sống hạnh phúc thật tự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. - Nêu nội dung bài - Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ em sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay em gây dựng nên. d. Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu cách đọc hay, sau đó - 3 HS tiếp nối đọc diễn cảm bài thơ. chốt lại giọng đọc của bài. - 1,2 HS phát biểu. - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung khổ - HS theo dõi, đọc diễn cảm khổ 1,2. 1, 2 và đọc kết hợp hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. Giáo dục HS. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Dặn học ở nhà, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Toán Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. II. CHUẨN BỊ Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên làm bài tập - HS làm bài theo yêu cầu của GV. Bài giải Diện tích đáy bể là: 10 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Làm bài tập Bài 1 * Chọn đề bài - Chép đề bài lên bảng - HS đọc đề bài - Hướng dẫn phân tích đề bài, gạch - HS phân tích yêu cầu trọng tâm đề dưới từ ngữ quan trọng. Câu a: cô giáo, thầy giáo đã từng dạy dỗ em Câu b: một người ở địa phương em Câu c: một người em mới gặp 1 lần, ấn tượng sâu sắc * Lập dàn ý - Cho HS đọc gợi ý - 1,2 HS đọc gợi ý trong SGK - Cho HS làm bài cá nhân, phát bảng - HS lập dàn ý đề bài mình chọn phụ cho vài HS làm bài trên bảng phụ đó - Cho HS trình bày kết quả.. - 3 HS làm trên bảng phụ, đính bài lên bảng - Nhận xét, bổ sung cho bài làm của - Lớp nhận xét, bổ sung HS Bài 2 - Nhắc lại yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS nói dàn bài đã lập - HS lần lượt trình bày - 1,2 HS làm bài vào vở, tiếp tục đọc bài làm của mình - Nhận xét, khen những HS lập dàn ý - Lớp nhận xét bài làm của bạn đúng, trình bày tự nhiên 2. Củng cố - Dặn dò - Nêu dàn ý của bài văn tả người - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 9 tháng 5 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép, làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. II. CHUẨN BỊ Đoạn văn mẩu cho bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ 12 Chính tả (nghe - viết) Tiết 33 TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc tên các cơ quan, đơn vị cho HS - HS viết bài theo yêu cầu viết. + Nhà hát Tuổi trẻ. - Nhận xét + Nhà xuất bản Giáo dục. + Trường Mẫu giáo Sao Mai. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Viết chính tả. - Đọc bài chính tả. - Theo dõi bài trong SGK - 2HS đọc lại bài thơ - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có nghĩa quan trọng trong cuộc đời của trẻ. - Đọc cho HS luyện viết từ khó vào - Viết từ khó vào bảng con. bảng con. - Đọc bài cho HS viết bài - Nghe - viết chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Nghe đọc, soát lỗi. - Thu vở nhận xét, trả bài. - Tự soát lỗi trong bài. c. Làm bài tập - Cho HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc tên các cơ quan, - HS đọc nội dung bài tập đoàn thể có trong đoạn văn. - HS chép lại và thống nhất kết quả. - Cho HS làm bài cá nhân. + Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc. + Khi viết: tách từng bộ phận, viết hoa 3. Củng cố - Dặn dò chữ cái đầu mỗi bộ phận - Nêu lại cách viết tên các cơ quan, đoàn thể có trong đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học 14 35 x 25 = 875(m2) Đáp số: 875m2 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại cách giải bài tập 2 - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 33 TỰ HÀO CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG: VƯỜN NHÃN, SÂN CHIM BẠC LIÊU I. MỤC TIÊU - Tự hào về cảnh đẹp quê hương Bạc Liêu. - Biết được một số điểm du lịch nổi tiếng ở tỉnh Bạc Liêu; kể được một vài đặc điểm tiêu biểu của vườn nhãn, sân chim Bạc Liêu. II. CHUẨN BỊ Tranh, ảnh về vườn nhãn, sân chim Bạc Liêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có + Có thể ta sẽ gây tai hại cho bản thân, những hành vi vô trách nhiệm? cho gia đình và cho mọi người xung quanh. Chúng ta không được mọi người quí trọng và trở thành người hèn nhát. Chúng ta sẽ không tiến bộ, không làm được việc gì cả. + Thế nào là vượt khó trong học tập? + Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập, không chịu lùi - Nhận xét, đánh giá bước để đạt được kết quả tốt. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV dùng tranh vườn nhãn, sân chim - HS theo dõi và quan sát tranh. Bạc Liêu b. Tìm hiểu về các điểm du lịch - Vườn nhãn Bạc Liêu - Lần lượt nêu câu hỏi hoặc đưa ra - Trao đổi, thảo luận để giải quyết yêu tình huống cho HS thảo luận, trao đổi cầu của GV. để trả lời hoặc giải quyết tình huống. - Vườn nhãn Bạc Liêu được trồng từ - ..trồng cách đây hơn một thế kỉ lúc nào? - Khu du lịch vườn nhãn Bạc Liêu - ...... chạy dài từ cửa biển Nhà Mát Bạc nằm trên địa bàn nào của tỉnh? Liêu đến cửa sông Mỹ Thanh. - Khách tham quan đến khu du lịch - ... mùi vị quyến rũ của những chùm vườn nhãn sẽ được thưởng thức nhãn thơm ngon cùng với những món ăn những gì? dân dã từ đặc sản biển và thưởng thức đờn ca tài tử Nam Bộ. 16 - Thời gian của mỗi giai đoạn? - Ngày 19/08/1945: Cách mạng tháng 8 - Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu thành công biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời - Ngày 2/09/1945: Bác Hồ đọc Tuyên gian nào? ngôn Độc lập, - Kể tên 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong - Ngày 7/05/1954: chiến thắng Điện lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp - Tháng 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không - Ngày 30/4/1975: chiên dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất * Thi đua kể chuyện lịch sử - Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các - HS tiếp nối phát biểu ý kiến (1 HS chỉ trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 - cần nêu tên 1 trận đánh lớn hoặc một > 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu nhân vật lịch sử) biểu trong giai đoạn này. (ghi nhanh ý - Các trận đánh lớn: kiến của HS lên bảng ) + 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946 + Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ + Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 + Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Các nhân vật lịch sử tiêu biểu + Chiến thắng Hồ Chí Minh vĩ đại + 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc, - Tổng kết cuộc thi kể chuyện, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay * Tổng kết chương trình - Yêu cầu HS đọc nội dung bài học - 1 HS đọc lại nội dung bài trong sgk - Kết luận: lịch sử Việt Nam từ năm - Cả lớp lắng nghe 1858 -> 1975 là lịch sử chống Pháp, chống Mỹ để giành giữ độc lập tự do và tiến lên CNXH, trong quá trình đấu tranh giành Độc lập và xây dựng CNXH, nhân dân Việt Nam đã không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, gian khổ để đạt được mục đích cao cả. Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, hiện nay 18 - Cho làm bài theo nhóm. Số học sinh nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (hs) Số HS nữ là: 35 – 15 = 20 (hs) Số HS nữ nhiều hơn của HS nam là: 20 - 15 = 5 (hs) Đáp số: 5 hs Bài 3 - Hướng dẫn và tổ chức như bài tập 1 - Làm bài thống nhất kết quả: và 2. Bài giải - Nhận xét Ô tô đi 75km, tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (lít) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 9 lít - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 66 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng thể hiện được những quan sát riêng. - Bài viết đúng nội dung miêu tả, cấu tạo của bài văn tả người đã học. II. CHUẨN BỊ Dàn ý của bài văn tả người. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nắm lại sự chuẩn bị dàn ý của HS - HS để nội dung dàn ý chuẩn bị trên bàn 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe. b. Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc bài trong SGK - 2 HS đọc đề bài - Lưu ý HS: Dựa vào dàn ý để viết - Lắng nghe và kiểm tra lại dàn ý - đề bài văn hoàn chỉnh, bài để chọn viết bài văn. c. Cho HS làm bài - Cho HS làm bài, quan sát lớp học. - HS làm bài - Thu bài khi hết giờ 3. Nhận xét - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Kĩ thuật Tiết 33 LẮP RÁP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn. 20 công nghiệp, phá rừng để lấy chất đốt, để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Trình bày hậu quả của việc phá + Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt; hạn hán rừng. xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động - thực vật quí hiếm - Nhận xét giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe. b. Quan sát và thảo luận nguyên nhân KNS - Tổ chức cho HS làm việc theo lớp. - Quan sát + thảo luận, trình bày các câu - Trao đổi, thảo luận trả lời các câu trả lời cho câu hỏi của GV. hỏi sau ( HS quan sát hình minh hoạ) + Hình 1 và 2: cho biết con người sử + Cho thấy: Cùng một địa điểm, trước dụng đất trồng vào việc gì? kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (hoặc kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắt qua sông + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay + Nguyên nhân chính là do dân số ngày đổi nhu cầu sử dụng đó càng một tăng nhanh, cần phải mở rộng + Nêu 1 số dẫn chứng về nhu cầu sử môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất dụng diện tích đất thay đổi trồng bị thu hẹp. + Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. - Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn - Lắng nghe. đến là dân số tăng nhanh con người cần nhiều diện tích đất ở hơn. Ngoài ra khoa học kinh tế phát triển, đời sống con người lên cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp; giao thông, c. Phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất thu hẹp và suy thoái GDMT - Nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo - Trao đổi thảo luận câu hỏi luận nội dung các câu hỏi đó. + Tác hại của việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu đến môi trường. + Nêu tác hại của rác thải – Môi trường - Kết luận: có nhiều nguyên nhân làm - Lắng nghe. cho đất càng ngày bị thu hẹp và suy thoái: + Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, 22 trường, lớp theo quy định. - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến phải lịch sự, tế nhị. - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề. 3. Vui chơi – Giáo dục - GV cho HS kể chuyện về Bác Hồ - HS kể chuyện về Bác Hồ với thiếu nhi. + HS thực hiện cá nhân + Nêu được bài học từ câu chuyện + Nêu được những điều học tập qua câu chuyện - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên quốc Luật giao thông đường bộ lộ 1A. Ký duyệt ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- 24
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc