Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

doc 24 Trang Bình Hà 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019
 HĐ 2: Tìm hiểu bài:
Câu 1: Đoạn đường sắt từ nnhà Út 1, Thường xảy ra sự cố: Lúc thì đá tảng 
Vịnh mấy năm nay thường xảy ra sự nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc 
cố gì? thì có ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, 
 lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
Câu 2: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện 2, Vịnh đã tham gia phong trào: Em yêu 
nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? đường sắt quê em.
 - Vịnh nhận nhiệm vụ thuyết phục bạn 
 Sơn - một bạn thả diều trên đường tàu và 
 Vịnh đã thuyết phục được.
- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên giục - Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi 
giã Út Vịnh nhìn ra và đã thấy việc gì? chuyền thẻ trên tàu.
Câu 3: Út Vịnh đã hành động thế nào 3, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la 
để cứu 2 em nhỏ? lớn báo tàu lửa đến. Hoa giật mình ngã 
 lăn ra khỏi đường tàu, còn Lan đứng 
 ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm 
 lao tới, Vịnh ào tới ôm Lan lăn xuống 
 mép ruộng. 
Câu 4: Em học tập ở Út Vịnh điều gì? 4, Học được ở bạn Vịnh ý thức, trách 
 nhiệm tôn trọng luật an toàn giao thông.
 + Học được tinh thần dũng cảm cứu các 
 em nhỏ; học được sự nhanh trí dũng 
- TC: Nêu nội dung bài. cảm.
- Giáo dục HS. Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ an 
 toàn giao thông đường sắt và hành động 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
 - Cho HS đọc bài, tìm hiểu cách đọc Đoạn 4
hay. - Lớp nêu cách đọc hay.
 - Đính bảng phụ chép sẵn đoạn 4 cho 
HS luyện đọc. - Luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương. - Đại diện nhóm đọc diễn cảm. Lớp nhận 
4. Củng cố – dặn dò: xét cách đọc hay.
- GD về an toàn giao thông.
- Chuẩn bị bài sau: - Lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học. Những cánh buồm.
 Toán
Tiết 156: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 Biết: - Thực hành phép chia.
 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 II. CHUẨN BỊ:
 2 Thứ ba, ngày 30 tháng 4 năm 2019 (Nghỉ lễ)
 Luyện từ và câu
 Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra 
chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS. - 3 HS lần lượt nêu tác dụng của dấu 
 phẩy, mỗi em nêu một tác dụng và đặt 
- Nhận xét. câu.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 1,
- Giao việc cho HS: Đọc lại nội dung 2 - 1HS nêu yêu cầu BT.
bức thư; viết dấu chấm, dấu phẩy vào 2 - Lắng nghe yêu cầu.
bức thư cho đúng. Viết hoa chữ cái đầu 
câu cho đúng.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - 2 HS lên bảng (Mỗi em điền vào một 
 bức thư. HS dưới lớp dùng chì làm vào 
- Cho HS trình bày kết quả. SGK)
- Nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn. Tiếp nối 
 nêu kết quả của mình.
 * Kết quả:
 + Thưa ngài, tôi của tôi. Vì viết vội, 
 tôi.các dấu chấm, dấu phẩy. Rất 
 những dấu chấm, dấucần thiết
 + Anh bạn trẻ ạ, tôinhững dấu chấm, 
 dấu phẩyphong bì, gửi tôi. Chào 
 anh.
- Cho HS đọc lại mẩu chuyện vui. - 1HS đọc mẩu chuyện
 + Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? - Ở chỗ bài văn Bớc-na Sô đã viết một 
 bức thư trả lời hài hước, có tính giáo 
 dục.
Bài 2: 2,
- Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Tất cả các trò chơi: nhảy dây, kéo co, 
+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ đuổi bắt đều thể hiện.
trong câu.
 4 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
(yêu cầu HS nêu cách tính) b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
- 3 HS lên bảng. Lớp nhận xét, thống c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
nhất kết quả:
Bài 3: 3, Giải
- 1 HS đọc đề bài. a) Tỉ số phần trăm giữa DT đất trồng cây 
- 1HS lên bảng giải, các em còn lại cao su và DT đất trồng cây cà phê là:
làm trong vở. 480 : 320 =150%
 - Nhận xét. b) Tỉ số phần trăm DT đất trồng cây cà 
 phê và đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 66,66 % 
 Đáp số: a. 150%
 b. 66,66%
Bài TC : Giải
Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có Thể tích của bể bơi là:
chiều dài 50m, chiều rộng 25m, chiều 50 x 25 x 2 = 2500 (m3)
cao trung bình 2m (còn gọi là chiều Lượng nước trong bể bơi là;
sâu của bể). Biết rằng lượng nước 2500 : 100 x 70 = 1750 (m3)
trong bể chiếm 70% thể tích của bể. Đáp số: 1750 m3
Hỏi trong bể có bao nhiêu mét khối 
nước ?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai - 1 HS nêu
số.
- Chuẩn bị bài sau Ôn tập về các phép tính với số đo thời 
 gian.
- GV nhận xét tiết học.
 Kể chuyện
 Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH
 I. MỤC TIÊU: 
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể được 
toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ bài học.
 - Bảng phụ ghi tên các nhân vật.
 III. HOẠTĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt kể về một việc làm tốt 
- Nhận xét. của bạn.
3. Bài mới: 
 6 nước Việt Nam? Địa hình của tỉnh Nam Bộ. Các dạng địa hình: đồng bằng 
như thế nào? trũng thấp, sông rạch chằng chịt.
+ Năm 2011, dân số tỉnh Bạc Liêu có + Quy mô dân số vào loại trung bình, 
quy mô như thế nào? đứng hàng thứ 41 trong 63 tỉnh và thành 
 phố của cả nước. Dân thành thị chiếm 
- Nhận xét, biểu dương 27%.
2. Giới thiệu bài
 - Trong tiết địa lí địa phương hôm - HS lắng nghe
nay, các em sẽ tìm hiểu khái quát về 
huyện Hòa Bình
3. Dạy bài mới
 a) Vị trí địa lí 
- GV cho HS thảo luận nhóm theo các - HS hãy tìm và nêu vị trí địa lí của 
nội dung sau: huyện Hòa Bình dựa trên hình 1 – Trang 
 4 SGK
+ Huyện Hòa Bình thuộc khu vực nào + Bắc giáp các huyện Phước Long và 
của tỉnh Bạc Liêu? huyện Vĩnh Lợi; Nam giáp biển Đông; 
 Tây giáp huyện Đông Hải, huyện Giá 
 Rai; Đông giáp huyện Vĩnh Lợi và thị 
 xã Bạc Liêu. 
+ Về hành chính của huyện gồm có + Về hành chính, huyện bao gồm thị 
những xã và thị trấn nào? trấn Hoà Bình và 7 xã là: Minh Diệu, 
 Vĩnh Bình, Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Mỹ B, 
 Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A. 
- GV chốt: toàn huyện có diện tích - HS lắng nghe
376 km2 , với dân số là 108899 người
 b) Kinh tế
* Vùng phát triển cây thực phẩm và 
cây ăn quả
- Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS làm việc theo nhóm và nêu: quan 
 sát tranh kết hợp đọc thông tin SGK
- GV hỏi:
+ Vì sao huyện Hòa Bình là nơi phát + Nhờ khí hậu, đất đai phù hợp, gần thị 
triển cây thực phẩm và cây ăn quả? trường tiêu thụ
+ Em biết được các loại cây thực + HS nêu: các loại rau đậu, khoai lang; 
phẩm nào ở địa phương mình? cam, xoài, chuối, dưa hấu,..
* Vùng phát triển lâm nghiệp và thủy 
sản
- GV cho HS làm việc cá nhân - HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh 
 và nêu
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng + Tăng cường trồng rừng và chăm sóc 
ngập măn ở địa phương rừng một cách hợp lí
+ Môi trường sinh thái ngập mặn được + Giúp phát triển một số nghề: nuôi ong 
cải thiện có lợi gì? lấy mật, cua, tôm và khai thác thủy sản 
 môi trường tự nhiên
 8 HĐ 1: Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài.
- Đưa và giới thiệu tranh minh hoạ. - Luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Luyện đọc tiếp nối, nhận xét sửa lỗi. - HS đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng 
chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, phù hợp 
với việc diễn tả tình cảm của người 
cha với con. Nhấn mạnh một số từ gợi 
tả. - HS đọc chú giải.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 Câu 1: Dựa vào hình ảnh đã được 1, Vào một buổi bình minh 2 cha con 
miêu tả trong bài thơ, hãy tưởng tượng dạo trên bãi biển. Mặt trời nhuộm hồng 
ra cảnh 2 cha con dạo chơi trên bãi cả không gian bằng những tia nắng rực 
biển? rỡ. Bóng người cha cao, gầy, trải dài trên 
 cát, bóng con trai bụ bẫm bước theo cha.
Câu 2: Thuật lại cuộc trò chuyện giữa - HS dựa vào lời thơ thuật lại.
2 cha con.
Câu 3: Những câu hỏi ngây thơ cho 3, Ước mơ nhìn thấy cây, nhà cửa,..
thấy con có những ước mơ gì? + Ước mơ khám phá những điều chưa 
 biết,..
Câu 4: Ước mơ của con gợi cho cha 4,nhớ đến ước mơ của mình.
nhớ đến những điều gì?
- TC nêu Nội dung bài thơ? Nội dung: Cảm xúc tự hào của người 
 cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của 
 người con. 
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu
Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm và tổ 
chức đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm và HTL.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: GDBĐ
- HS đọc lại bài và nêu nội dung.
- Chuẩn bị bài sau: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ 
 em.
- GV nhận xét tiết học.
 Toán
 Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bài 1; 2; 3
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 10 Tập làm văn
 Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan 
sát và chọn lọc chi tiết). Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình cần chữa chung cho cả lớp.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả về - HS trình bày.
nhà các em đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học này cô sẽ trả bài làm của các 
em về văn tả con vật.
b. Nhận xét kết quả bài viết 
- GV viết lên bảng đề bài. Hướng dẫn - 1 HS đọc đề.
HS phân tích đề: kiểu bài tả con vật.
- GV nhận xét chung kết quả bài viết - HS lắng nghe.
của cả lớp: những ưu điểm chính, - Xem lại bài của mình. Dựa vào lời nhận 
những thiếu sót, hạn chế. xét của GV để tự đánh giá bài làm của 
* Ưu điểm: mình.
- HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề 
bài như thế nào?
- Bố cục của bài văn.
- Diễn đạt câu, ý.
- Dùng từ láy, hình ảnh so sánh, nhân 
hóa để làm nổi bậc lên hình dáng, hoạt 
động của con vật được tả.
- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng 
từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, 
hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu 
cảu con vật.
- Hình thức trình bày.
* Hạn chế:
- GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng 
từ, về đặt câu, cách trình bày văn bản, 
lỗi chính tả.
- Viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến. 
Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và 
tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài văn cho HS.
 12 - Yêu cầu thảo luận với bạn bên cạnh giải đúng 
để phát biểu lời giải đúng. a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp 
 của nhân vật.
 b) Báo hiệu câu đứng sau nó là lời giải 
- Nhận xét kết quả. thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 2: 2,
- GV cho HS thảo luận làm bài. a) Đặt dấu hai chấm vào cuối câu
- Nhận xét, thống nhất kết quả. Nhăn nhó kêu rối rít:
 b) Tôi đã ngửa cổ  cầu xin: 
 c) Từ Đèo Ngang kì vĩ: Phía tây
Bài 3: 3,
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc.
 - Cho HS làm bài cá nhân. - Làm bài thống nhất kết quả.
 - Cho trình bày kết quả, nhận xét lời + Tin nhắn của ông khách: Xin ông 
giải đúng. thiên đàng.
 + Hiểu lầm ý của ông khách: Kính 
 viếngthiên đàng.
 * Hiểu là nếu còn chỗ lên thiên đàng.
 + Để khỏi hiểu lầm cần thêm dấu hai 
4. Củng cố - Dặn dò: chấm vào sau chữ chỗ.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Chuẩn bị bài sau: 
- GV nhận xét tiết học. MRVT: Trẻ em.
 Toán
Tiết 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
 I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng 
vào giải toán.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ 
 - Bài 1 ; 3
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài a) 7,2 ngày x 3 = 21,6 ngày
 b) 3 giờ 30 phút = 3, 5 giờ
 - Nhận xét. c) 10 ngày 3giờ = 243 giờ
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
 - Đính bảng phụ lên bảng và nêu: Đây - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ để thực 
là các hình mà các em đã học từ trước hiện.
 14 3,2 : 8 x 5 = 2 (km)
 Chiều rộng khu rừng là:
 3,2 – 2 = 1,2 (km)
 Diện tích khu rừng là:
 2 x 1,2 = 2,4 (km2) = 240 ha
 Đáp số: 2,4 km2 ; 240 ha
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình 
vuông, hình chữ nhật,...
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
 Chính tả: (Nhớ -viết)
 Tiết 32: BẦM ƠI
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả.
 - Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát
 - Làm bài tập 2, 3
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3HS lên bảng nghe đọc và viết 1 Nhà giáo Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; 
số cụm từ. Lớp viết bảng con. Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục; Huy 
 chương Vàng, Huy chương Đồng.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Viết chính tả:
- Cho HS đọc HTL 14 dòng thơ đầu - HS đọc 
của bài Bầm ơi.
 - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm.
 - Hỏi: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói -dùng cách nói so sánh.
như thế nào để làm yên lòng mẹ?
 - Đọc cho HS viết từ khó. - Nghe đọc, viết từ khó vào bảng con.
 - Yêu câu HS nêu cách trình bày bài - HS phát biểu.
viết.
 - Yêu cầu HS viết vào vở. - Nhớ - viết bài vào vở.
 - Đọc cho HS soát lỗi. - Nghe đọc soát lỗi.
 - Tự soát lỗi.
c. Đánh giá, nhận xét và chữa bài:
- Thu bài, đánh giá và nhận xét. - Nộp bài 
d. Làm bài tập chính tả:
 16 b. Hình thành khái niệm ban đầu về tài 
 nguyên thiên nhiên
 - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và - HS phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ 
 cho biết tài nguyên thiên nhiên là gì? sung.
 - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK, thảo - Tài nguyên thiên nhiên là những của 
 luận và trả lời câu hỏi cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
 - Đọc câu hỏi.
 - Các nhóm trao đổi, trình bày ý kiến, 
 lớp nhận xét thống nhất
 + Hình 1 có tài nguyên: Gió, nước, dầu 
 mỏ.
 + Hình 2 có tài nguyên: Mặt trời, thực 
 vật, động vật.
 + Hình 3: Dầu mỏ
 + Hình 4: vàng
 + Hình 5: Đất
 + Hình 6: Than đá
 - Nhận xét, tuyên dương HS. + Hình 7: Nước
 c. Tổ chức: Thi kể tên các tài nguyên - Cử mỗi đội 5 em, đứng thành 3 hàng 
 thiên nhiên và nêu công dụng của dọc trước lớp.
 chúng. GDBĐ
 - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách - Lắng nghe, nắm luật chơi.
 chơi.
 + Chia lớp thành 3 đội. - Các nhóm trình bày cách chơi, nhận 
 + Khi hô: Bắt đầu, người đứng trên xét, tuyên dương
 cùng mỗi đội cầm phấn ghi tên tài * Ví dụ
 nguyên thiên nhiên lên bảng. Viết - Gió: Sử dụng năng lượng gió để chạy 
 xong, bạn đó đi xuống và đưa phấn cối xay, chạy máy phát điện, chạy 
 cho bạn kế tiếp lên ghi công dụng của thuyền buồm.
 tài nguyên thiên nhiên đó hoặc viết tên - Nước: Cung cấp cho hoạt động sống 
 tài nguyên thiên nhiên khác lên, của con người và động thực vật
 + Trong cùng 10 phút, đội nào ghi - Vàng: Làm nguồn dự trữ cho ngân 
 được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên sách của Nhà nước của cá nhân.
 và công dụng của nó là thắng cuộc. - Đất: môi trường sống của động - thực 
 - Tổng kết, tuyên dương các nhóm. vật và con người.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu, ngày 3 tháng 5 năm 2019
 Tập làm văn
 Tiết 64: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Viết được 1 bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu 
đúng. 
 18 b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 1,
 - Hướng dẫn phân tích bài toán. Bài giải
 - Cho HS làm bài cá nhân – Mời 1 em Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
lên bảng sửa bài. 11 x 1000 = 11000 (cm)
 - Nhận xét. 11000cm = 110 m
 Chiều rộng sân bóng trong thực tế là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90 m
 a) Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
 b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: 400m ; 9900m2
Bài 2: 2,
- HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải
- Nhận xét, thống nhất kết quả. Cạnh của sân gạch là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144m2
Bài 4: 4,
 - Yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện Bài giải
tích hình thang. Diện tích hình vuông là:
 - Tổ chức làm tương tự các bài trên. 10 x 10 = 100 (cm2)
 Chiều cao của hình thang là:
 100 x 2 : (12 + 8) = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
Bài TC: Giải
Một thửa ruộng trồng lúa hình chữ Chiều rộng thửa ruộng là:
nhật có chiều dài 150 m, chiều rộng 150 x 3 = 90 (m)
bằng 3 chiều dài. Biết rằng trên thửa 5
 5 Diện tích thửa ruộng là:
ruộng đó, cứ 100 m2 thu hoạch được 150 x 90 = 13500 (m2)
70 kg thóc. Hỏi người ta thu được tất Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
cả bao nhiêu tấn thóc trên thửa ruộng 13 500 : 100 x 70 = 9450 (kg) 
đó? = 9,450(tấn)
 Đáp số: 9,450 tấn
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tính DT, thể tích một số hình.
- GV nhận xét tiết học.
 Khoa học
Tiết 64 VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 20 của con người. GDBĐ
c. Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
- Yêu cầu các nhóm trao đổi, ghi nhanh - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
vào giấy những gì môi trường cho hoặc - Làm việc theo nhóm. Hết thời gian 
nhận từ con người. trình bày, nhận xét, thống nhất kết 
 quả.
 - Ví dụ
- Nhận xét, chốt lại nội dung. + Môi trường cho: thức ăn, nước uống, 
 nước dúng trong sinh hoạt, công 
 nghiệp, chất đốt,..
 + Môi trường nhận: Phân, rác thải, 
 nước tiểu, nước thải sinh hoạt, nước 
 thải công nghiệp, khói, khí thải,..
 - Điều gì xảy ra nếu con người khai - Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, 
thác tài nguyên thiên nhiên một cách môi trường sẽ bị ô nhiễm.
bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất 
độc hại.
3. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 32
 I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 32.
 - Đề ra kế hoạch tuần 33.
 - Vui chơi giáo dục. 
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Tổng kết
- GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiến hành báo cáo, nhận xét.
- Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ:  lượt
 + có phép: .. lượt
 + không phép:  lượt
- Vệ sinh - Quét dọn vệ sinh lớp học và xử lí rác 
 theo quy định: 
 .
- Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, 
 măng non:
 .
 .
- Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, 
 nhắc nhở học sinh còn hạn chế.
 +.
 +..
 22 TUẦN 32 TỪ NGÀY 29/4 ĐẾN NGÀY 3/5/2019
Thứ, Tiết Lồng ghép và các bài 
 Môn Tên bài dạy cần làm (Chuẩn KT- 
Ngày CT KN và điều chỉnh ND)
 Chào cờ 32 Sinh hoạt dưới cờ
 Hai
 Tập đọc 63 Út Vịnh.
29/4
Nghỉ lễ Thể dục 63 Môn TT tự chọn.
Dạy bù 
4/5 Toán 156 Luyện tập. Bài 1 a, b dòng 1; 2 
 (cột 1,2); 3
 LTVC 63 Ôn tập về dấu câu.
 Bài 1c, d; 2; 3
 Ba Toán 157 Luyện tập.
30/4 Thể dục 64 Môn TT tự chọn.
Nghỉ lễ
Dạy bù K.chuyện 32 Nhà vô địch.
 Địa lí 32 Khái quát về huyện Hòa Bình ĐLĐP.
 Tập đọc 64 Những cánh buồm. GDBĐ
 Tư Mĩ thuật 32 Thử nghiệm và sáng tạo (Tiết 2)
 1/5 158 Ôn tập về các phép tính với số đo Bài 1; 2; 3
Nghỉ lễ Toán
Dạy bù thời gian
 TLV 63 Trả bài viết: Tả con vật.
 LTVC 64 Ôn tập về câu (Dấu hai chấm).
 Toán 159 Ôn tập về tính chu vi, diện tích 1 Bài 1; 3
Năm số hình
 2/5
 Chính tả 32 Nhớ - viết: Bầm ơi.
 Âm nhạc 32 Bài hát dành cho địa phương.
 Khoa học 63 Tài nguyên thiên nhiên. GDBĐ
 TLV 64 Tả cảnh (KTV).
 Đạo đức 32 Dành cho địa phương.
 Sáu
 Toán 160 Luyện tập. Bài 1; 2; 4
 3/5 Khoa học 64 Vai trò của MT tự nhiên đ/với KNS; GDBĐ
 đ/sống... 
 SHTT 32 Tổng kết; NGLL
 24

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.doc