Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

doc 29 Trang Bình Hà 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
 Nam?
+ Nêu nội dung bài đọc. + Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ 
 đẹp dịu dàng của người phụ nữ và 
 - Nhận xét truyền thống của dân tộc Việt Nam.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài - Quan sát tranh + mô tả hình ảnh trong 
đọc tranh.
b. Luyện đọc 
 - Cho HS đọc bài. - 1 HS đọc bài.
 - Chia đoạn - Đánh dấu đoạn trong bài.
 + Đoạn 1: Từ đầu đến giấy gì?
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến rầm rầm
 + Đoạn 3: Phần còn lại
 - Cho HS luyện đọc tiếp nối, lắng - Đọc tiếp nối các đoạn (2 lượt)
nghe, sửa lỗi phát âm nếu có.
 - Ghi bảng từ khó, cho HS luyện đọc. - Luyện đọc từ khó.
 - Cho HS luyện đọc lại. - 2, 3 HS luyện đọc, cả lớp theo dõi 
 SGK.
 - Cho HS đọc nhóm, chú giải - Đọc nhóm bàn
 - GV đọc toàn bài - Cả lớp lắng nghe.
 + Giọng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của 
cô gái trong buổi đầu làm việc cho CM.
 . Lời anh Ba khi nhắc nhở Út: ân cần; 
khi khen Út: mùng rỡ.
 . Lời Út mừng rỡ khi được giao nhiệm 
vụ.
c. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm, nêu câu hỏi, cho - Đọc thầm, trao đổi tìm hiểu câu trả 
HS thảo luận nhóm đôi rồi trả lời. lời, giải nghĩa từ khó.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho - Rải truyền đơn.
chị Út là gì?
 - Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất - Chị Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ 
hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? không yên, nửa đêm dậy tìm cách giấu 
 truyền đơn.
 - Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như 
truyền đơn? mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn 
 giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, 
 truyền đơn từ từ rơi xuống đất. gần tới 
 chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng.
- Vì sao chị Út muốn được thoát li? - Vì chị yêu nước, ham hoạt động, 
 muốn làm được việc gì đó cho cách 
 - Chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng mạng
kể lại công việc đầu tiên Bà Nguyễn 
Thị Định tham gia cách mạng
 - Nội dung bài? - Nguyện vọng và lòng nhiệt thành 
 2 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, thống nhất kết quả.
 - Tương tự các bước trên cho HS làm a) 8923- 4157 = 4766
câu b, c 27069 – 9537 = 17532
 - Nhận xét b) 8 - 2 = 6 ; 7 - 1 = 5
 15 15 5 12 6 12
 1 - 3 = 7 - 3 = 4
 7 7 7 7
 c) 7,284 – 5,596 = 1,688
 0,863 – 0,298 = 0,565
 Bài 2 
 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - 2HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp 
 - Nhận xét làm bài vào vở.
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
 b) x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
 - HS nêu cách tìm thành phần chưa 
 biết trong 2 phép tính trên.
 Bài 3 
 - Đọc bài toán. - Cả lớp theo dõi trong SGK
 - Gọi HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt trên bảng, cả lớp tóm tắt 
 - Cho làm bài cá nhân. vào vở.
 Bài giải
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3(ha)
 Tổng diện tích đất trồng lúa và đất 
 trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
 Đáp số: 696,1 ha
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả
3. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 61 MRVT: NAM VÀ NỮ
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đước các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của người phụ nữ Việt Nam.
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ bài tập 2.
 - Giảm tải: bài 3
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1a.
 - Bảng nhóm cho HS làm bài tập.
 4 giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ 
 gìn mái ấm gia đình.
 c) Đất nước bị giặc ngoại xâm, phụ nữ 
 cũng tham gia diệt giặc - phụ nữ dũng 
 cảm anh hùng.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Toán
Tiết 152 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 II. CHUẨN BỊ
 Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS làm bài, 2 HS nộp bài cho GV 
 kiểm tra.
 x + 4,64 = 7,16
 - Nhận xét x = 7,16 – 4,64
 x = 2,52
 x - 0,56 = 2,04
 x = 2,04 + 0,56
 2. Bài mới x = 2,6
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1 
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - 5HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào 
 - Nhận xét vở.
 a) 2 + 3 =10 + 9 =19
 3 5 15 15 15
 8
 7 - 2 + 1 = 
 12 7 12 21
 12 - 5 - 4 = 3
 17 17 17 17
 b) 578,69 + 281,78 = 860,47
 594,72 + 406,38 – 329,47 = 671,63
 Bài 2 
 - GV nêu yêu cầu.
 - Nhắc HS vận dụng tính chất của phép - HS nêu yêu cầu bài tập.
 cộng, trừ để tính giá trị bài tập bắng - Lắng nghe.
 cách thuận tiện nhất.
 - Tổ chức HS làm bài cá nhân.
 - Nhận xét - 4HS lên bảng, HS dưới lớp làm bảng 
 6 - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu 
 chuyện của mình, trao đổi tìm ý nghĩa 
 câu chuyện mình và bạn kể.
 - Theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn HS.
 - Tổ chức cho HS kê chuyện. - Đại diện các nhóm kể chuyện và nêu 
 ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét, tuyên dương HS. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể có 
 câu chuyện hay.
 3. Nhận xét - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Khoa học
Tiết 61 ÔN TẬP ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
 I. MỤC TIÊU
 - HS nắm được
 + Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 + Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
 + Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại 
 diện.
 II. CHUẨN BỊ
 Hình SGK trang 124, 125, 126.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu câu hỏi nội dung bài 60 cho HS - Lần lượt trả lời câu hỏi
 trả lời.
 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + mùa xuân và mùa hạ.
 + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt + Vì hổ con mới sinh rất yếu ớt.
 tuần đầu sau khi sinh?
 + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi hổ con được 2 tháng tuổi.
 + Tại sao hươu con mới 20 ngày tuổi, + Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của 
 hươu mẹ đã dạy cho con tập chạy? loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo) 
 không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.
 - Nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe.
 b. Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1
 - Đính bảng phụ ghi nội bài tập 1. - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận theo nhóm.
 - Tiếp nối phát biểu
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + 1c ; 2a ; 3b ; 4d.
 Bài 2
 - Tổ chức tương tự như bài tập 1. - Làm bài, thống nhất ý kiến:
 1 . Nhuỵ ; 2. Nhị
 8 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 - Cho HS quan sát tranh minh hoạ nội - Quan sát tranh và mô tả hình ảnh 
dung bài đọc. trong tranh.
b. Luyện đọc 
 - Cho HS đọc bài. - 1,2 HS đọc bài.
 - Cho HS luyện đọc đoạn, lắng nghe, - Tiếp nối đọc bài, sửa lỗi phát âm.
sửa lỗi phát âm.
 - Ghi và hướng dẫn HS đọc đúng từ - Luyện đọc từ khó: mưa phùn, tiền 
khó. tuyến,
 - Cho luyện đọc theo nhóm. - Luyện đọc theo nhóm.
 - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Lắng nghe
 - Cho HS đọc chú giải - HS đọc
c. Tìm hiểu bài
 - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Luyện đọc và trả lời câu hỏi
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới + Cảnh chiều đông, mưa phùn gió bấc 
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? làm anh nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. 
- GDQP: Phạm Thị Nính, Nguyễn Thị Anh nhớ tới hình ảnh mẹ lội ruộng cấy 
Tua, Bùi Thị He hy sinh trong cuộc mạ non và run lên vì rét.
kháng chiến chống Mĩ cứu nước
 + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện + Tình cảm mẹ thương con: Ruột gan 
tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu đậm? bầm lại thương con mấy lần.
 + Tình cảm của con đối với mẹ: Mưa 
 phùn ướt áobấy nhiêu
 * Tình cảm mẹ con sâu đậm, mẹ 
thương con, con cũng thương mẹ.
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như + Dùng cách nói so sánh:
thế nào để làm yên lòng mẹ? Con đi trăm núi nghìn khe
 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu 
 mươi.
 + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em + Mẹ là người chịu thương, chịu khó, 
hiểu hoặc suy nghĩ gì về người mẹ của hiền hậu, đầy tình thương yêu con.
anh? + Là người con hiếu thảo, giàu tình 
 thương yêu mẹ.
 + Anh là người thương mẹ, yêu quê 
 hương, yêu đất nước.
 - Nội dung bài thơ? - Tình cảm thăm thiêt sâu năng của 
 - Giáo dục HS người chiến sĩ với người mẹ Viêt Nam.
d. Đọc diễn cảm
 - Cho HS đọc bài và nêu cách đọc hay. - HS đọc bài, phát biểu cách đọc hay.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ 
thơ đầu.
 - Hướng dẫn luyên đọc và cho HS đọc - Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng 
diễn cảm, học thuộc lòng đoạn, bài thơ. đoạn, bài thơ.
 - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, 
 thuộc bài nhanh.
 10 + Nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 +Ta chuyển dấu phẩy sang bên trái 
 ; ta làm thế nào? 1,2, chữ số.
 - Cho HS làm bài cá nhân. - HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào 
 bảng con.
 - Nhận xét, thống nhất kết quả
 a) 3,25 x 10 = 32,5
 3,25 x 0,1 = 0,325
 b) 417,56 x 100 = 41756
 417,56 x 0,01 = 4,1756
 c) 28,5 x 100 = 2850
 28,5 x 0,01 = 0,285
 Bài 3 
 - Tương tự tổ chức như bài tập 1,2 - HS làm bài, nhận xét, thống nhất kết 
 - Nhận xét quả
 a) 2,5 x 7,8 x 4 b) 0,5 x 9,6 x 2
 = (2,5 x 4) x 7,8 = ( 0,5 x 2) x 9,6
 = 10 x 7,8 = 78 = 1 x 9,6 = 9,6
 c) 8,36 x 5 x 0,2 d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
 = 8,36 x 1 = (8,3 + 1,7) x 7,9
 = 8,36 = 10 x 7,9 
 Bài 4 = 79
 - Đọc bài toán. - HS đọc bài toán.
 - Nêu câu hỏi phân tích đề. - Phân tích bài toán.
 - Tổ chức làm bài theo nhóm. Bài giải
 - Nhận xét Tổng vận tốc (trong 1 giờ cả 2 xe đi 
 được) là:
 48,5 + 33,5 = 82(km/giờ)
 1 giờ 30 phút = 1,5 (giờ)
 Độ dài quãng đường AB là:
 82 x 1,5 = 123(km)
 Đáp số: 123km 
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Tập làm văn 
Tiết 61 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
 I. MỤC TIÊU
 - Liệt kê một số bài văn tả cảnh trong HKI, lập dàn ý vắn tắt cho một trong 
 các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi 
 tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HKI
 - 2 tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để cho HS làm bài tập 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 12 - Mặt trời chưa xuất hiện không 
 gian.
 - Màn đêmchìm trong đất.
 - Thành phố như hơi sương.
 - Những vùng cây nắng sớm.
 - Mặt trời mềm mại.
 - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng c) Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể 
 - Tuyên dương HS làm bài tốt. hiện tình cảm tự hào, ngưỗng mộ, yêu 
 quí của tác giả đối với vẻ đẹp của 
 3. Củng cố - Dặn dò thành phố.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 62 ÔN TẬP VỀ DẤUCÂU (Dấu phẩy)
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích và sửa những dấu phẩy 
 dùng sai.
 - Hiểu sự tác hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi dùng 
 dấu phẩy.
 II. CHUẨN BỊ
 Bảng phụ ghi sẵn 3 tác dụng của dấu phẩy
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS làm bài tập - HS1: Đặt câu với nội dung câu tục 
 ngữ:
 + Bên ước mẹ nằm, bên ráo phần con.
 - Nhận xét - HS2: Đặt câu với nội dung câu tục 
 ngữ:
 + Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ bài 
 b. Hướng dẫn và tổ chức làm bài tập học
 Bài 1
 - Cho HS nêu yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu bài tập và đọc 2 đoạn 
 tập văn a,b
 - Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy. - Phát biểu, nhận xét lời giải đúng.
 - Đính bảng phụ ghi sẵn 3 tác dụng của - 1 HS đọc trên bảng phụ.
 dấu phẩy + Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận 
 cùng chức vụ trong câu.
 + Dấu phẩy ngăn cách các trạng ngữ 
 với c - v.
 + Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu 
 ghép.
 - Giao việc: Đọc thầm lại các đoạn văn - Lắng nghe và làm bài tập 
 14 - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm 
 chương.
 II. CHUẨN BỊ
 Bảng phụ cho HS làm bài tập 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc cho HS viết từ. - HS nghe đọc viết vào bảng con
 Huân chương Lao động, Huân chương 
 - Nhận xét Quân công, Huân chương Sao vàng, 
 Anh hùng Lao động.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
b. Hướng dẫn viết chính tả
 - Đọc đoạn văn viết chính tả cho HS - Theo dõi trong SGK.
nghe.
 - Cho HS đọc lại bài viết. - 2, 3 HS đọc đoạn văn.
 - Đoạn văn kể điều gì? - Kể về đặc điểm của 2 loại áo dài Việt 
 Nam
 - Cho HS tự phát hiện từ khó, dễ viết - Phát biểu về những từ ngữ dễ viết sai 
sai. trong đoạn văn.
 - Đọc từ khó cho HS viết. - Nghe - viết từ khó.
 - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài 
viết.
 - Đọc cho HS viết chính tả. - Nghe viết chính tả.
 - Đọc cho HS soát lỗi chính tả. - Soát lỗi chính tả.
 - Thu vở nhận xét bài viết của HS. - HS lớp nộp vở chính tả cho GV nhận 
 xét. Số HS còn lại tự mở SGK soát lỗi.
 - Trả bài cho HS - HS nhận vở và chữa lỗi.
c. Làm bài tập
 Bài 2
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 
 - Giao việc: - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ học 
 + Đọc lại 3 câu a,b,c tập
 + Chọn các tên riêng phù hợp trong - Làm bài theo nhóm
ngoặc đơn điền vào các dòng trong 3 a) Giải nhất: Huy chương Vàng
câu a,b,c cho đúng. Giải nhì: Huy chương Bạc
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. Giải ba: Huy chương Đồng
 b) Danh hiệu
 + Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ 
 Nhân dân
 + Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
 c) Danh hiệu
 + Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
 + Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
 16 Bài 2 
 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Tổ chức làm bài cá nhân. - Vài HS phát biểu cách thực hiện.
 - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào 
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. vở.
 - Nhận xét kết quả.
 a) 3,125 + 2,075 x 2
 = 3,125 + 4,15 = 7,275
 b) (3,125 + 2,075) x 2
 = 5,2 x 2 = 10,4
 Bài 3 
 - Đọc bài toán. - HS nhắc lại bài toán.
 - Nêu câu hỏi phân tích bài toán. - Phân tích bài toán.
 - Hỏi: Để biết dân số nước ta cuối - Tìm 1,3% số dân tăng là bao nhiêu 
 năm 2001 có bao nhiêu người ta cần người.
 biết gì?
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Làm bài thống nhất kết quả
 - Nhận xét
 - GV nêu thêm cách giải khác. Bài giải
 Số dân của nước ta cuối năm 2001 Dân số của nước ta tăng thêm trong năm 
 so với cuối năm 2000 thì bằng: 2001 là:
 100% + 1,3% = 101,3% 77515000 x 1,3 : 100 = 1007695(người)
 Số dân của nước ta cuối năm 2001 là: Số dân của nước ta tính đến hết năm 
 77515000 x 101,3 : 100 = 78522695 2001 là:
 (người) 77515000 +1007695 = 78522695(người)
 Đáp số: 78522695 người
 3. Củng cố - Dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau
 Đạo đức
Tiết 31 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
 I. MỤC TIÊU
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 - KNS: Tư duy phê phán. Ra quyết định. Trình bày suy nghĩ.
 - GDBĐ: Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, 
 hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý.
 II. CHUẨN BỊ
 Bảng phụ ghi phiếu học tập (mặt trước), ghi tình huống (mặt sau)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu câu hỏi nội dung bài đã học ở tiết 1 - HS lần lượt trả lời câu hỏi
 cho HS trả lời.
 + Kể tên các tài nguyên thiên nhiên mà em + mỏ quặng, nguồn nước ngầm, 
 18 trong rừng mang về chơi. Em sẽ 
 làm gì?
 2. Nhóm bạn An đi Picnic ở biển, 
 vì mang nhiều đồ nặng quá, An đề 
 nghị các bạn vứt rác xuống biển 
 cho đỡ phải tìm thùng rác, nếu có 
 mặt trong nhóm bạn em sẽ làm gì?
 - Các nhóm trao đổi giải quyết 
 tình huống.
 - Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm 
 có cách xử lí hay.
 - Nối tiếp phát biểu
 - Hỏi: 
 + Chúng ta cần làm gì với tài nguyên thiên 
 nhiên để sử dụng được lâu bền?
 + Với hành động phá hoại tài nguyên thiên 
 nhiên chúng ta nên làm thế nào?
 + Với những hành động bảo vệ và tiết kiệm 
 tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái 
 độ như thế nào?
 d. Báo cáo tình hình bảo vệ tài nguyên thiên 
 nhiên ở địa phương. GDBĐ
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập cho - Tiếp nối đưa ra kết quả thực 
 về nhà tiết trước. hành. HS khác nhận xét, tuyên 
 - Nhận xét kết quả bài làm của HS. dương bạn có chuẩn bị bài tốt ở 
 nhà.
 - Giáo dục ý thức HS qua bài học. - Lắng nghe
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên, sử dụng 
 hợp lí, tiết kiệm.
 - Cần nhắc nhở mọi người phải bảo vệ tài 
 nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công 
 an và chính quyền xử lí.
 - Cần ủng hộ và thực hiện theo.
 - Nhận xét tiết học.
 Lịch sử
Tiết 31 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU
 I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS nắm được khái quát các di tích lịch sử, văn hóa của tỉnh Bạc Liêu.
 - Biết yêu quê hương, đất nước và ra sức giữ gìn di sản của cha ông để lại. 
 II. CHUẨN BỊ
 Các tranh ảnh về di tích lịch sử trong Tỉnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
 20 3. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét – Khen HS tham gia học tập - HS lắng nghe
 tích cực
 - HS chuẩn bị: Lễ hội nghinh Ông ở 
 Gành Hào và lễ hội Quán Âm phật đài 
 Nam Hải,
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2019
 Toán 
Tiết 155 PHÉP CHIA
 I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận 
 dụng trong tính nhẩm.
 II. CHUẨN BỊ
 Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Ghi bảng các phép tính gọi HS lên - 3HS làm bài trên bảng
 làm a) 15 + 15+ 15 + 15 + 15
 = 15 x 5 = 75
 b) 12 + 12 x 4 - 12
 7 7 7
 =12 x ( 1+ 4 -1) =12 x 4 = 48
 7 7 7
 - Nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiêu bài - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ học 
 b. Hướng dẫn ôn tập về phép chia tập
 - Ghi bảng a : b = c - Đọc phép chia a : b = c
 - Yêu cầu HS nêu tên các thành phần - HS phát biểu, nêu thành phần của 
 trong phép chia. phép chia.
 - Nêu câu hỏi củng cố tính chất của - HS tiếp nối phát biểu
 phép chia. a : 1 = a
 a : a = 1(a khác o)
 a : b = 0 (b khác o)
 - Phép chia a : b = c là phép chia gì? - Là phép chia hết.
 * Phép chia có dư:
 - Lưu ý với HS về phép chia có dư là số - HS đọc lại phép chia
 dư phải nhỏ hơn số chia - HS phát biểu, nêu tên các thành phần 
 trong phép chia a: b = c (dư r)
 a là số bị chia, b là số chia; c là 
 thương, r là số dư.
 c. Hướng dẫn và tổ chức làm bài tập 
 Bài 1 
 - Nêu yêu cầu cho HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Ghi 2 phép tính mẫu lên bảng, gọi HS - 2 HS lên thực hiện.
 22 trong thực tế.
 - Yêu cầu nêu tên các chi tiết chuẩn bị 
 lắp rô-bốt.
 - Nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 b) Thực hành lắp rô-bốt
 * Chọn chi tiết
 - Yêu cầu HS chọn chi tiết. - Chọn chi tiết theo nhóm, xếp vào nắp 
 - Kiểm tra việc chọn chi tiết của lớp. hộp.
 * Lắp từng bộ phận
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp 
 nắm vững qui trình lắp rô-bốt.
 - Nhắc HS quan sát hình, đọc nội dung - Quan sát hình trong SGK và nội 
 các bước lắp. dung các bước lắp.
 - Cho HS lắp từng bộ phận. - HS thực hành.
 - GV nhắc HS lưu ý:
 + Lắp chân rô-bốt cần chú ý vị trí trên, 
 dưới của thanh chữ U dài; cần lắp ốc 
 vít ở trong trước, ngoài sau.
 + Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 
 5a và chú ý lắp 2 tay đối nhau.
 + Lắp đầu thì chú ý thanh chữ U ngắn 
 và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với 
 nhau.
 * Lắp rô-bốt theo hình 1 SGK
 - Yêu cầu HS lắp ráp rô-bốt hoàn - HS thực hiện
 chỉnh.
 - Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ 
 xuống của tay rô-bốt.
 * Đánh giá sản phẩm
 - Cho HS trình bày sản phẩm. - Các nhóm trình bày sản phẩm.
 - Cử HS đại diện các nhóm đánh giá - 2HS nhắc lại tiêu chí đánh giá.
 sản phẩm của bạn.
 - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - HS đánh giá sản phẩm của mình, của 
 - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào bạn.
 hộp.
 3. Nhận xét - Dặn dò
 - Nêu câu hỏi củng cố bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn
Tiết 62 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
 I. MỤC TIÊU
 - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả .
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
 24 II. CHUẨN BỊ
 Thông tin và hình ảnh SGK/128, 129
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu câu hỏi nội dung bài ôn tiết 61, - HS lần lượt trả lời câu hỏi
gọi HS trả lời.
+ Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ + Hoa mướp, hoa bí, hoa hướng 
côn trùng, một số loại hoa thụ phấn nhờ dương, Cây ngô, bắp.
gió.
+ Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình + Phải có đủ độ ẩm, ánh sáng, 
phát triển thành cây của hạt.
+ Trình bày khái quát sự sinh sản của 
động vật.
- Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
b. Quan sát và thảo luận, hình thành 
cho HS khái niệm ban đầu về môi 
trường
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Các nhóm lắng nghe nhiệm vụ, làm 
 + Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và việc theo yêu cầu và trình bày kết quả
làm bài tập ở mục thực hành SGK/128 
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1c ; 2d ; 3a ; 4b
 - Theo em, môi trường là gì? GDBĐ - Tiếp nối phát biểu: môi trường là 
 những gì có xung quanh ta.
- Nhận xét, kết luận: môi trường là - Lắng nghe.
những gì có xung quanh chúng ta; 
những gì có trên Trái Đất hoặc những 
gì tác động lên Trái đất này. Trong đó 
có những yếu tố cần thiết cho sự sống 
là những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn 
tại, phát triển của sự sống. Có thể phân 
biệt: môi trường tự nhiên (mặt trời, khí 
quyển, núi, cao nguyên, các sinh vật,..) 
và môi trường nhân tạo (làng mạc, 
thành phố, công trường, nhà máy,..)
 - Thảo luận, kể tên 1 số thành phần của - Thảo luận nhóm, trả lời theo yêu cầu.
môi trường địa phương nơi HS sinh 
sống.
c. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để 
trả lời câu hỏi
 - Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? - Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời theo 
 - Kể tên một số thành phần của môi yêu cầu.
trường nơi bạn sinh sống.
 - Cho HS làm việc theo yêu cầu.
 26 HS trả lời tốt các câu hỏi đã bốc 
thăm.
- Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi cho xe đạp từ cổng 
Luật giao thông đường bộ. trường ra đường về nhà.
 Ký duyệt
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Hiệu phó ký duyệt
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 28

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc