Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

doc 24 Trang Bình Hà 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019
 pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có trời xanh đây, núi rừng đây, là của 
 tác dụng gì? chúng ta. Các từ ngữ được lặp đi 
 lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm 
 tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ 
 đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.
 - “Những cánh đồng thơm mát; 
 Những ngả đường bát ngát; Những 
 dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác 
 dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt 
 cảnh đất nước tự do bao la.
 - HS học thuộc lòng bài thơ.
 - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nêu ND bài. - Lắng nghe, ghi nhớ. 
 - Chuẩn bị bài sau : Tà áo dài Việt Nam
 - GV nhận xét giờ học.
 Toán
 Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
 I. MỤC TIÊU: HS biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 II. CHUẨN BỊ:
 Bài 1; 2 (cột 1); 3 (cột 1) 
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của BT1. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài - 3 HS lên bảng làm:
 - HS cả lớp làm nháp. a) 9kg 547g = 9,547 kg
 b) 973g = 0,973 kg
 c) 2 km 98 m = 2,098 km
 - Nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
b. Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm 
BT
Bài 1: 1,
- Đọc y/cầu BT. a) HS tiếp nối lên bảng điền dưới lớp 
- Đính bảng phụ có sẵn nội dung BT, làm vào vở.
cho HS nêu lại y/cầu BT.
 - Nhận xét, thống nhất kết quả.
+ Hỏi: Khi đo diện tích người ta còn + 1 ha = 10000 m2
dùng đơn vị hec-ta. Vậy 1 ha = ? m2 
 2 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Y/cầu 3 HS đặt câu (mỗi em một - 3 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp 
câu), có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, đặt câu ra nháp, nối tiếp đọc.
chấm than và nêu tác dụng của dấu 
câu.
 - Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe.
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 1,
- 1 HS đọc y/cầu của BT1.
- Y/cầu lớp đọc thầm lại nội dung bài - Tiếp nối phát biểu, HS khác nhận xét, 
tập, suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu thống nhất.
hỏi. Với câu c các em có thể sử dụng Câu a: Đồng ý.
từ điển để làm. Câu b, c: Tuỳ ý kiến của HS.
- Gợi ý khi các em còn phân vân, lúng - HS tra từ điển giải thích, nối tiếp phát 
túng. biểu.
 Ví dụ:
- Nhận xét. + Dũng cảm: Dám đương đầu với sức 
 chống đối, với nguy hiểm để làm 
 những việc nên làm.
 + Cao thượng: Cao cả, vượt lên những 
 cái tầm thường, nhỏ nhen.
 + Năng nổ: ham lao động, hăng hái và 
 chủ động trong mọi công việc chung.
 + Cần mẫn: Siêng năng và lanh lợi.
Bài 2: 2,
 - Cho HS nêu y/cầu BT. - Phẩm chất chung: 
 - Y/cầu HS đọc thầm lại truyện Một + Cả 2 đều giàu tình cảm, biết quan 
vụ đắm tàu để tìm những phẩm chất tâm đến người khác.
chung và riêng của 2 nhân vật. - Phẩm chất riêng: 
 - T/chức cho HS làm bài cá nhân. + Ma-ri-ô: giàu nam tính, kín đáo, 
 - Tiếp nối phát biểu, lớp nhận xét, bổ quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
sung: + Giu-li-ét-ta: dịu dàng, ân cần, chu 
 đáo đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị 
- Nhận xét, tuyên dương HS. thương.
Bài TC: 
a, Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của a, Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, 
nam giới. anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan 
 góc 
b, Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất b, Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, 
của nữ giới. hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất 
 khuất, trung hậu, đảm đang.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
 4 6 m3 272 dm3 = 6,272 m3
 b) Có đơn vị đo là đề-xi-mét khối:
 8 dm3 439 cm3 = 8,439 dm3
Bài TC: Một thửa ruộng hình thang có Bài giải
đáy lớn 30 m, đáy bé 24 m, chiều cao Chiều cao của thửa ruộng là: 
bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính (30 + 24) : 2 = 27 (m) 
diện tích thửa ruộng đó? Diện tích thửa ruộng là : 
 (30 + 24) x 27 : 2 = 729 (m2) 
 Đáp số : 729 m2
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung vừa ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau. Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
- GV nhận xét tiết học.
 Kể chuyện
 Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU:
 - Lập dàn ý, hiểu và kể được 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu 
được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của 
nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về 
một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 II. CHUẨN BỊ:
 - HS chuẩn bị trước 1 câu chuyện ở nhà.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Y/cầu 2 HS kể lại câu chuyện đã học - 2 HS tiếp nối kể chuyện Lớp trưởng 
tiết trước. lớp tôi.
 - Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - Lắng nghe, xác định y/cầu tiết học.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
 - Đọc và ghi đề bài lên bảng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc đề bài.
 - Nêu câu hỏi phân tích, gạch dưới từ Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã 
ngữ cần lưu ý. đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ 
 nữ có tài.
- Cho HS đọc gợi ý. - 4 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Kiểm tra viêc chuẩn bị ở nhà của HS.
HĐ2: HS kể chuyện:
 - Nhắc HS: Các em đọc lại gợi ý 2 và - 1 HS đọc lại gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
gạch nhanh ra nháp vài ý câu chuyện - Tiếp nối đọc trước lớp tên câu 
mình định kể. Các em kể theo nhóm và chuyện mình sẽ kể.
kể trước lớp.
 - HS kể chuyện theo nhóm đôi, sau khi 
 6 a) Tìm hiểu về vị trí của các đại 
dương GDTNBĐ
 - Yêu cầu HS tự quan sát hình 1/130 - Quan sát hình 1/130
và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, - Làm việc trên phiếu học tập (mỗi 
giới hạn của các đại dương trên thế nhóm 1 nội dung)
giới.
 - Cho các nhóm trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Vị trí (nằm Tiếp giáp với 
 Tên đại 
 ở bán cầu châu lục, đại 
 dương
 nào?) dương.
 1.Thái Bình - Phần lớn - Giáp: Châu 
 Dương ở bán cầu Mĩ, Á, Âu, 
 tây, một CĐD, CNC.
 phần nhỏ ở .Giáp AĐD
 bán cầu Và ĐTD.
 đông
 2. Ấn Độ - Nằm ở - Giáp CĐD, 
 Dương bán cầu Á, Phi, CNC
 Đông .Giáp TBD, 
 ĐTD
 3. Đại Tây - Một nửa - Giáp châu Á, 
 Dương nằm ở bán Mĩ, CĐD, 
 cầu Đông, CNC
 một nửa . Giáp TBD, 
 nằm ở BCT Ấn Độ 
 Dương.
 4. Bắc - Nằm ở - Giáp: Á, Âu, 
 Băng vùng cực Mĩ, TBD
 Dương bắc
b) Một số đặc điểm của đại dương. 
GDBVMT 
 - Cho HS dựa vào bảng số liệu để nêu
 - HS làm việc cá nhân để thực hiện yêu 
 cầu, sau đó mỗi HS trình bày một câu 
 hỏi.
 + Nêu diện tích, độ sâu trung bình 
 + Ấn Độ Dương: rộng 75 triệu km 2, độ 
(m) độ sâu lớn nhất (m) của từng đại 
 sâu trung bình 3963 m, độ sâu lớn nhất 
dương.
 7455 m.
 + Thứ tự các đại dương từ lớn - bé (về 
 + Xếp các đại dương theo thứ tự từ 
 diện tích) là
lớn đến bé về diện tích.
 1. Thái Bình Dương
 2. Đại Tây Dương.
 3. Ấn Độ Dương
 4. Bắc Băng Dương
 + Độ sâu lớn nhất là: Thái Bình Dương
 + Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc đại 
dương nào?
 8 Câu 1: Chiếc áo dài có vai trò thế nào 1,..chiếc áo dài làm cho người phụ 
trong trang phục của phụ nữ VN xưa? nữ tế nhị, kín đáo.
 Câu 2: Chiếc áo dài tân thời có gì 2, Áo dài truyền thống có 2 loại: áo tứ 
khác với chiếc áo dài cổ truyền? thân và áo năm thân.
 - Áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền 
 được cải tiến. Áo tân thời vừa giữ được 
 phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang 
 phong cách hiện đại phương tây.
Câu 3: Vì sao áo dài coi là biểu tượng 3, Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách 
cho y phục truyền thống VN? kín đáo tế nhị của phụ nữ VN.
 + Vì phụ nữ VN ai cũng thích áo dài.
- TC: Nêu nội dung bài? Nội dung: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ 
 đẹp dịu dàng của người phụ nữ và 
- Cho HS nhắc lại truyền thống của dân tộc VN.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
 - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung - 1 HS đọc cả bài.
đoạn 4 cho HS đọc diễn cảm.
 - GV đọc diễn cảm
 + Hướng dẫn đọc diễn cảm hay. - Theo dõi.
 + Cho HS luyện đọc theo nhóm.
 + Tổ chức đọc diễn cảm. + Luyện đọc theo nhóm.
 + Đại diện các nhóm đọc diễn cảm.
 - Giáo dục HS. - Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- 1 HS đọc lại cả bài và nêu nội dung
- Dặn học và chuẩn bị bài ở nhà. Công việc đầu tiên
- Nhận xét tiết học.
 Toán
 Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TT)
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích.
 - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
 II. CHUẨN BỊ:
 Bài 1; 2; 3a
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng viết số đo thích a) 7 m3 450 dm3 = 7,45 m3
hợp vào chỗ chấm. Lớp làm nháp 7002 dm3 = 7,002 m3
 8 m3 6 dm3 = 8,006 m3
 - Nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập.
 10 - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong 
bài văn tả con vật (BT1)
 - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi sẵn phần cấu tạo bài văn tả con vật.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc đoạn văn hoặc bài văn tả - 3 HS đọc bài theo y/cầu.
cây cối.
 - Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. - Cả lớp lắng nghe.
b. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: 1,
 - Cho HS y/cầu bài.
 - Giao việc cho HS làm bài cá nhân: + Đọc bài Chim hoạ mi hót.
 Y/cầu đọc thầm bài văn rồi trả lời câu - 1 HS đọc 3 câu hỏi.
hỏi. - 1 HS nêu cấu tạo bài văn tả con vật.
 - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung cho - Tiếp nối trả lời câu hỏi lớp nhận xét.
HS đọc. (Bảng 1) - HS đọc lại lời giải:
 - Cho HS trình bày câu trả lời. + Bài văn gồm các đoạn:
 - Nhận xét, hoàn chỉnh bài tập. - Đoạn 1: câu đầu (Giới thiệu sự xuất 
 - Đính bảng phụ 2 cho HS đọc. hiện của chim hoạ mi vào buổi sáng).
 - Tiếp` theo “cỏ cây” (Tả tiếng hót 
 đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi 
 chiều).
 - Tiếp theo  “đêm dày” (Tả cách ngủ 
 rất đặc biệt của chim hoạ mi trong 
 đêm.
 - Đoạn còn lại: Tả cách hót chào nắng 
 sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.
 - Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng - Tác giả quan sát bằng nhiều giác 
những giác quan nào? quan:
 + Thị giác, thính giác.
- Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh - 3, 4 HS tiếp nối phát biểu theo suy 
nào? Vì sao? nghĩ của mình.
Bài 2: 2,
 - Cho HS đọc y/c BT
 - Nhắc HS: Chỉ cần viết đoạn văn - HS viết bài cá nhân
ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của - Trình bày bài viết của mình, lớp nhận 
con vật. xét.
 - Nhận xét, khen những HS viết bài 
hay.
 12 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng, 
tuyên dương HS. - Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ 
 phận cùng chức vụ trong câu hoặc 
 ngăn cách trạng ngữ với C-V, hoặc 
Bài TC: Tìm dấu phẩy dùng sai trong ngăn cách các vế trong câu ghép.
đoạn trích sau. Chép lại đoạn trích, sau 
khi đã sửa các lỗi về sử dụng dấu 
phẩy.
 Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ Kết quả đúng:
em trên thế giới, đều cắp sách tới Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ 
trường. Những học sinh ấy, hối hả em trên thế giới đều cắp sách tới 
bước trên các nẻo đường, ở nông thôn, trường. Những học sinh ấy hối hả bước 
trên những phố dài của các thị trấn trên các nẻo đường ở nông thôn, trên 
đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong những phố dài của các thị trấn đông 
tuyết rơi. đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết 
4. Củng cố - Dặn dò: rơi.
 - Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu 
phẩy.
- Chuẩn bị tiết sau: 
- Nhận xét tiết học. MRVT: Nam và nữ
 Toán
 Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
 I. MỤC TIÊU:
 Biết:
 - Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian.
 - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian 
 - Xem đồng hồ.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ kẻ sẵn các hình minh hoạ ở BT3.
 - Bài 1; 2 (cột 1); 3
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: a) 9 m2 8 dm2 = 9,08 m2
- Y/cầu HS làm. 9 m2 8 dm2 < 9,8 m2
 - 3 HS lên bảng làm BT 9 m2 8 dm2 > 9,008 m2
 - Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1 1, Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 - Cho HS nêu y/cầu BT. a) 1 thế kỉ = 100 năm
 - HS làm bài cá nhân, sau đó lần lượt 1 năm = 12 tháng
lên bảng điền kết quả. 1 năm (thường): có 365 ngày
 14 - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 
3).
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bảng nhóm cho HS làm bài tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc từ cho HS viết bảng con. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết 
 - Gọi 1 HS nhắc lại qui tắc viết tên các vào bảng con: Anh hùng Lao động; 
huân chương, danh hiệu giải thưởng. Huân chương Kháng chiến; Huân 
 chương Lao động; Giải thưởng Hồ Chí 
 - Nhận xét. Minh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - GV đọc bài chính tả một lượt. - Theo dõi trong SGK, 1 HS đọc.
 - Hỏi: Bài cô gái của tương lai nói gì? - Bài giới thiệu Lan Anh là một cô gái 
 giỏi giang, thông minh, được xem là 
 một trong những mẫu người của tương 
 lai.
 - Đọc cho HS viết những từ dễ sai. - Viết bảng con: In-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-
 a, Nghị Viện Thanh niên.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày. - 1 HS nêu cách trình bày.
- Đọc bài cho HS viết. - Nghe - viết chính tả.
- Thu bài nhận xét 1/3 lớp. - Nộp bài cho GV nhận xét.
c. Làm bài tập chính tả. - HS dưới lớp mở SGK soát lỗi.
Bài 2. 2,
- HS nêu yêu cầu BT. - Cụm từ in nghiêng cần phải viết hoa:
- Giao việc: Đọc lại đoạn văn, gạch Anh hùng Lao động
dưới những cụm từ in nghiêng, cho Anh hùng Lực lượng
biết chữ nào trong cụm từ in nghiêng Huân chương Sao vàng
được viết hoa và giải thích vì sao? Huân chương Độc lập hạng Ba
 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Huân chương Lao động hạng Nhất
- Trình bày kết quả, nhận xét bài làm Huân chương Độc lập hạng Nhất
của bạn của mình. * Khi viết các cụm từ trên cần viết hoa 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. chữ cái đầu mỗi bộ phận. Riêng các 
 tiếng Nhất, Ba viết hoa vì đó là những 
 từ chỉ thứ hạng Huân chương.
Bài 3. 3,
 - Y/cầu HS đọc yêu cầu và nội dung - Lắng nghe, nắm yêu cầu bài tập
bài tập.
 - Giao việc: Đọc lại 3 câu a, b, c. Tìm 
tên huân chương để điền vào chỗ trống 
trong các câu a, b, c sao cho đúng.
 16 mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình 
 dạng giống như thú mẹ.
 . Chim đẻ trứng rồi mới nở thành con.
 - Kết luận: Thú là động vật đẻ con và + Giống: cả thú và chim đều có bản 
 nuôi con bằng sữa. năng nuôi con cho đến khi con tự đi 
 c. Làm việc với phiếu học tập kiếm ăn.
 - Chia nhóm phát phiếu học tập cho 
 các nhóm.
 - Giao nhiệm vụ, đọc yêu cầu và hoàn - Các nhóm làm bài tập trên phiếu và 
 thành phiếu học tập. trình bày kết quả
 Số con trong 1 lứa Tên động vật
 - Thông thường - Trâu, bò, hươu, 
 - Nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn chỉ đẻ 1 con (Trừ nai, khỉ, hoẵng, 
 thành tốt. trường hợp đặc voi, ngựa
 biệt)
 - 2 con trở lên - Hổ, sư tử, chó, 
 mèo, lợn, 
 chuột,..
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Thú là động vật đẻ con hay đẻ trứng? - HS nêu, lớp bổ sung
 - Chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 19 tháng 4 năm 2019
 Tập làm văn
 Tiết 60: TẢ CON VẬT
 (Kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU:
 - HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt 
câu đúng.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh, ảnh chụp một số con vật như gợi ý.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2 Giới thiệu bài:
 Trong tiết tập làm văn trước, cô đã - Cả lớp lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết 
học hôm nay, các em sẽ viết hoàn 
chỉnh một bài văn tả con vật mà em 
thích.
3. Hướng dẫn làm bài: - 2 HS đọc đề bài.
 - Viết + Đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng 
 - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. nghe.
 - Hướng dẫn: các em có thể viết về 
các con vật mà tiết trước các em đã 
 18 d) 926,83 + 549,67 = 1476,5
 Bài 2 2, Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 - Nêu y/cầu BT. a) (689 + 875) + 125
 - HD: Để tính giá trị của BT trong = 689 + (875 +125) 
 BT trên các em cần áp dụng tính = 689 + 1000 = 1689
 2 4 5
 chất của phép cộng. b) ( ) + 
 - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm 7 9 7
 2 5 4
 bảng vở. = ( ) + 
 7 7 9
 = 1 + 4 = 1 4
 9 9
 c) 5,87 + 28,89 + 4,13 
 = (5,87 + 4,13) + 28,89 
 = 10 + 28,89 
 = 38,89
 Bài 3 3, Không thực hiện phép tính, nêu dự 
 - Ghi y/cầu và phép tính lên bảng. đoán kết quả tìm x: 
 - T/chức cho HS làm việc cả lớp. Kết quả:
 - Nhận xét. a) x = 0 ; b) x = 0
 0 + 9,68 = 9,68 2 + 0 = 4 = 2
 5 10 5
 Bài 4 (Vì số nào cộng với 0 thì bằng chính nó)
 - HS đọc bài toán. 4, 
 - Phân tích bài toán, tìm cách giải Bài giải
 - 1 HS trình bày, lớp làm vở Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
 1 + 3 = 5 (bể)
 5 10 10
 5
 - Nhận xét. = 50%
 10
 Đáp số: 50 %
 Bài TC: Tính bằng cách thuận tiện 
 95,42 x 6 + 95,42 + 95,42 x 3
 nhất: 95,42 x 6 + 95,42 + 95,42 x 3
 = 95,42 x 6 + 95,42 x 1 + 95,42 x 3
 = 95,42 x (6 + 1 + 3)
 = 95,42 x 10
 = 954,2
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 Phép trừ
 - Chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Khoa học
Tiết 60 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
 II. CHUẨN BỊ
 - Thông tin và hình minh họa /SGK trang 122, 123.
 20 - Nhận xét, tuyên dương HS và hươu con khi tập chạy).
 - Chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 30
 I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 30.
 - Đề ra kế hoạch tuần 31.
 - Vui chơi giáo dục. 
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Tổng kết
- GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiến hành báo cáo, nhận xét.
- Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ:  lượt
 + có phép: .. lượt
 + không phép:  lượt
- Vệ sinh - Quét dọn vệ sinh lớp học và xử lí rác 
 theo quy định: 
 .
- Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, 
 măng non:
 .
 .
- Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, 
 nhắc nhở học sinh còn hạn chế.
 +.
 +..
2. Kế hoạch tuần 31:
- Thực hiện tốt công tác chuyên cần - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực 
- Ôn tập lại các bài đã học trong tuần. hiện tốt các yêu cầu GV nêu ra.
- Tích cực tham gia tốt các quy định học 
tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. 
- Làm tốt các công việc vệ sinh lớp theo 
quy định.
- Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến 
phải lịch sự, tế nhị. 
- Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề.
- Duy trì phong trào nuôi heo đất, đọc 
sách thư viện.
- Bồi dưỡng HSTC.
- Chăm sóc bồn hoa.
 22 TUẦN 30 TỪ NGÀY 15/4 ĐẾN NGÀY 19/4/2019
Thứ, Tiết Lồng ghép và các bài 
 Môn Tên bài dạy cần làm (Chuẩn KT- 
Ngày CT KN và điều chỉnh ND)
 Hai Chào cờ 30 Sinh hoạt dưới cờ
 15/4 Tập đọc 59 Thuần phục Sư tử. GT cả bài
Nghỉ 
bù lễ Thay bài: Ôn tập kiến thức cũ
Giỗ Tổ Thể dục 59 Môn thể thao tự chọn
Hùng 
Vương Toán 146 Ôn tập về đo diện tích Bài1;2 cột 1;3 cột 1
 LTVC 59 MRVT: Nam và nữ GT: Bài 3
 Bài1;2 cột 1;3 cột 1
 Ba Toán 147 Ôn tập về đo thể tích
 16/4 Thể dục 60 Môn thể thao tự chọn
 K.chuyện 30 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 Địa lí 30 Các đại dương trên thế giới GDBVMT; GDBĐ
 Tập đọc 60 Tà áo dài Việt Nam
 Tư Mĩ thuật 30 Vẽ biểu cảm các đồ vật (Tiết 2)
 17/4
 Toán 148 Ôn tập về đo DT và đo thể tích (tt) Bài: 1; 2; 3a
 TLV 59 Ôn tập về tả con vật
 LTVC 60 Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
 Bài : 1; 2 cột 1; 3
Năm Toán 149 Ôn tập về đo thời gian
 18/4 Chính tả 30 Nghe - viết: Cô gái của tương lai
 Âm nhạc 30 Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ
 Khoa học 59 Sự sinh sản của thú
 TLV 60 Tả con vật (KTV)
 Đạo đức 30 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên KNS; GDBĐ
 Sáu (Tiết 1)
 Toán 150 Phép cộng Bài:1; 2 (cột1); 3; 4
 19/4
 Khoa học 60 Sự nuôi và dạy con của một số ...
 SHTT 30 Tổng kết; NGLL
 24

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.doc