Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu: bài Sắc màu em yêu. + Cho biết bạn nhỏ yêu những sắc màu nào trong bài? vì sao? - Nhận xét - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và mộ tả hình - Quan sát tranh + nêu hình ảnh tranh. ảnh trong tranh. b) Luyện đọc - Đọc bài - Theo dõi bài trong SGK. - Đọc diễn cảm màn kịch. - 1HS đọc lời mở đầu - Chia đoạn: - Đánh dấu đoạn trong bài. + Đoạn 1: Từ đầulà con + Đoạn 2: con lạitao bắn + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Hướng dẫn đọc đúng câu, từ khó ghi - Nối tiếp đọc các đoạn trong bài (2 trên bảng. lượt) - Đọc từ khó trên bảng. - HS đọc nhóm đôi - Đọc diễn cảm lần 2 - 1HS đọc cả bài. - Theo dõi, nêu cách đọc hay toàn vở kịch. c) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả - Đọc thầm, thảo luận trong nhóm đôi. lời câu hỏi (thảo luận nhóm đôi) - Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế - Bị giặc đuổi bắt, hết đường chạy vào nào? nhà Dì Năm. - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú - Đưa chú một chiếc áo khác để thay, cán bộ? GDQP rồi bảo chú vờ xuống võng ngồi ăn cơm. - Dì Năm đã đấu trí khôn khéo với địch -bình tĩnh nhận chú là chồng, trả lời như thế nào để bảo vệ cán bộ? các câu hỏi của tên cai, dì kêu oan khi bị địch trói. Dì vờ chối chăng căn dặn con mấy lời. - Tình huống nào trong đoạn kịch làm - HS phát biểu theo ý thích. em thích thú nhất? vì sao? - Nội dung bài? - Trao đổi, phát biểu, nhận xét, thống nhất: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. d) Luyện đọc lại - Nêu và hướng dẫn đọc đúng đoạn 1 - Đọc thầm, đọc đúng theo yêu cầu. + Nhấn giọng: Có thấy, hổng thấy, lâu - Lắng nghe đọc mẫu. mau, tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô, 2 9 9 4 2 so sánh 2 phân số. a) 3 2 d) 3 3 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 10 10 10 5 *Bài 3 - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu và cách thực hiện phép - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. tính. - Tổ chức làm bài cá nhân. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bảng con. a) 1 1 +1 1 = 3 + 4 = 17 2 3 2 3 6 b) 2 2 - 1 4 = 8 - 11= 23 - Nhận xét, thống nhất kết quả 3 7 3 7 21 c) 2 2 x 5 1 = 8 x 21 = 14 3 4 3 4 d) 3 1 : 2 1 = 7 : 9 = 14 3. Củng cố - Dặn dò 2 4 2 4 9 - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Nhận xét tiết học và dặn bài (TT) - Bài tập về nhà: Tính a) 7 8 + 2 b) 1 9 - 1 1 c) 9 1 x 1 3 5 3 7 2 2 4 Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 5 MRVT: NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU - HS biết xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 3 - Giảm tải: bài 2 II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết ở tiết - 3,4 HS lần lượt đọc đoạn văn viết ở nhà 4 (viết lại) - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập *Bài 1 - Hướng dẫn xác định yêu cầu bài - 1HS đọc bài tập 1, lớp theo dõi trong tập. SGK - Phân tích và cho HS làm bài trên - Làm việc theo nhóm phiếu - Cho trình bày kết quả, nhận xét, - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận 4 b) Lyện tập *Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhắc lại yêu cầu bài tập. - Hỏi: phân số như thế nào gọi là - Phân số thập phân là phân số có mẫu số phân số thập phân? là 10, 100, 1000,.. - Ta lấy tử và mẫu của phân số đó nhân + Muốn chuyển phân số thành phân hay chia với cho cùng một số tự nhiên số thập phân ta làm thế nào? khác 0 để mẫu số được 10, 100, 1000,.. - 4HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp - Cho HS làm bài vào vở làm vào vở. - 14 = 14 : 7 = 2 ; 75 = 75 : 3 = 25 70 70 : 7 10 300 300 : 3 100 11 = 11x4 = 44 ; 23 = 23x2 = 46 25 25x4 100 500 500 1000 *Bài 2 - Hướng dẫn và tổ chức làm bài như - Làm bài, thống nhất kết quả: bài tập 1 8 2 = 5x8 2 = 42 5 5 5 5 3 = 4x5 3 = 23 4 4 4 *Bài 3 - Yêu cầu HS cho biết quan hệ giữa - Nêu yêu cầu bài tập các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, - Phát biểu đo thời gian. - Làm bài, nhận xét thống nhất kết quả: - Cho HS làm bảng con 1dm = 1 m ; 1g= 1 kg 10 1000 1phút = 1 giờ 60 3 9 a/ 3dm = m ; 9dm = m 10 10 b/ 8g = 8 kg ; 25g = 25 kg 1000 1000 c/ 6phút= 6 giờ = 1 giờ 60 10 12phút = 12 giờ = 1 giờ 60 5 *Bài 4 - Viết bảng 5m7dm, yêu cầu HS suy - Trao đổi, nêu cách giải quyết: nghĩ tìm cách viết số đo 5m7dm + Ví dụ: Ta có 7dm = 7 m thành số đo có đơn vị đo độ dài là 10 mét. Nên 5m7dm = 5m + 7 m = 5 7 m 10 10 - Làm bài, thống nhất kết quả: - Cho 3 HS lên bảng thực hiện 3 3 2m3dm = 2m + m = 2 m 10 10 6 nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập. - GV đàn chuổi âm thanh HS nghe, bắt nhịp HS - HS nghe và đọc theo tiếng đọc hoà theo tiếng đàn đàn - GV cho HS đọc nhạc cả bài - GV đàn giai điệu cả bài HS đọc nhạc hoà theo tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. - GV đàn giai điệu cả bài hai lần. Lần thứ nhất HS đọc nhạc, lần hai ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 3. Củng cố – Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố bài học - HS nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét, dặn dò Kể chuyện Tiết 3 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU - HS kể được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh, gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng đất nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã - 2HS kể chuyện theo yêu cầu của GV. đước nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Xung quanh ta có biết bao nhiêu - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. người làm nhiều việc tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước thân yêu. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe về việc làm tốt mà em biết. b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc đề bài - Ghi đề bài và hướng dẫn HS gạch - Tiếp nối nêu tên câu chuyện mình dưới từ ngữ quan trọng. chuẩn bị. - Nhắc HS lưu ý không nên kể những câu chuyện mà các em đã đọc trên sách báo mà nên kể những câu chuyện trong cuộc sống các em gặp hoặc kể câu chuyện do chính mình 8 việc phụ nữ mang thai nên làm và làm, các bạn nhận xét, tuyên dương. không nên làm. - Cho HS trình bày kết quả, nhận xét. - HS quan sát tranh và gợi ý của GV, nêu - Mọi người trong gia đình cần làm những việc nên và không nên làm của gì để chăm sóc phụ nữ có thai? mọi người trong gia đình đối với phụ nữ - Mọi người trong gia đình không có thai. (nêu nội dung và ý nghĩa từng nên làm những việc gì để chăm sóc hình) phụ nữ có thai? KNS * Gợi ý: cho HS quan sát hình 5,6,7 SGK và cho biết các thành viên trong gia đình làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phụ nữ có thai? Hãy kể thêm các việc khác. - Kết luận: Phụ nữ mang thai có rất - Lắng nghe. nhiều thay đổi về tính tình, thể trạng, vì vậy họ hay gắt gỏng và khó chịu trong người. Vì vậy mọi người trong gia đình cần giúp đỡ họ trong mọi công việc. * Mọi người trong gia đình thì cần phải quan tâm giúp đỡ phụ nữ mang thai, vậy còn nếu không phải là người chung một gia đình ta có giúp đỡ họ không? Bây giờ chúng ta cùng xử lí một số tình huống sau để nhận xét, đánh giá hành động đúng hay sai của mọi người nhé! - Đưa ra một số tình huống, chia - Thảo luận nhóm 4, giải quyết tình nhóm cho các nhóm cùng thảo luận huống: tìm cách giải quyết (có nhóm cùng + Tình huống 1: Em đang trên đường đến nội dung) trường rất vội, vì hôm nay em thức muộn thì tình cờ em gặp cô Lan - người hàng xóm đi cùng đường và cô đang mang thai, cô lại xách nhiều đồ trên tay, rất cần sự giúp đỡ. Khi đó em sẽ làm gì, vì sao? + Tình huống 2: Em và các bạn đang ngồi trên xe lôi đi học về, sau buổi học ai cũng rất mệt, bỗng có một phụ nữ mang thai đón và bước lên xe, chị đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn chỗ, khi đó em nhìn thấy, em sẽ làm gì trong lúc ấy? - Cho các nhóm trình bày, gọi nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bình luận và hướng khác nhận xét, bổ sung, chấp vấn. HS đưa ra cách giải quyết phù hợp nhật, đúng nhất. - Kết luận: Mọi người đều có trách - Lắng nghe. 10 c) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi - Đọc và trả lời câu hỏi. nhóm đôi và trả lời câu hỏi - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt - Bọn giặc hỏi Anchúng tứcchứ như thế nào? (giảng mừng hụt) không gọi bằng tía. - Những chi tiết nào cho thấy Dì - Dì vờ hỏi chú cán bộ.để mà nói theo. Năm ứng xử rất thông minh? - Vì sao vở kịch lại lấy tên là Lòng - HS phát biểu theo ý hiểu của mình. dân? - Nêu nội dung toàn vở kịch? - Trao đổi, phát biểu, thống nhất: Ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. d) Luyện đọc lại - Cho HS nêu cách đọc hay toàn bài. - Đọc lại màn kịch và nêu cách đọc hay. - Hướng dẫn và tổ chức đọc đúng - Luyện đọc đúng - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Đọc trước lớp, nhận xét - HS đọc diễn cảm theo cách phân vai, thể hiện tính cách nhân vật - Giáo dục HS theo nội dung bài LSĐP 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Nhận xét tiết học và dặn bài (TT) Toán Tiết 13 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó. II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Làm bài, thống nhất kết quả: a) 8m5dm = 8m + 5 m = 8 5 m 10 10 b) 4m75cm = 4m + 75 m = 4 75 m 100 100 - Nhận xét c) 5kg250g = 5kg + 250 kg = 5 250 kg 1000 1000 2. Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập *Bài 1 - Đọc và ghi yêu cầu bài tập. - Theo dõi hướng dẫn 12 - GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - HS ghi chép những điều xảy ra khi quan sát cơn mưa - Bảng nhóm cho HS làm bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phần về nhà tiết tập làm - Nối tiếp trình bày bảng thống kê của văn trước. mình đã làm ở nhà (để trên bàn) - Nhận xét chung. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. b) Luyện tập * Bài 1 GDMT - Nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên cho cả lớp cùng hoạt - HS đọc bài văn Mưa rào và 4 câu hỏi. động: - Lần lượt nêu câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. + Những dấu hiệu nào báo cơn mưa + mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, sắp đến? + gió: thổi giật, thổi mát lạnh, nhuốm hơi + Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt nước, rồi điên đảo trên cành cây. mưa từ lúc đầu đến lúc kết thúc mưa? + Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách cách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, + Hạt mưa: những giọt mưa làn, mấy giọt tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao vào bụi cây,. + Trong cơn mưa: lá đào, lá mạ, lá sói vẫy tay run rẫy, con gà sống lướt thướt. + Những chi tiết, từ ngữ miêu tả cây + Sau cơn mưa: trời rạng dần, chào mào cối, con vật trong và sau cơn mưa? hót râm ran, trới trong vắt, mặt trời ló ra. + Tác giả quan sát bằng giác quan + Thị giác, thính giác, xúc giác, khướu nào? giác. - Nhận xét, kết luận: Nhờ có khả - Lắng nghe. năng quan sát tinh tế tác giả đã viết được bài văn tả cơn mưa rào rất hay. Qua đó ta thấy được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài tình của tác giả. * Bài 2 - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhắc lại yêu cầu bài tập. - Phân tích giúp HS nắm yêu cầu bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - 2,3 HS làm trên bảng phụ. HS khác làm vào vở. - Kết luận về dàn ý. - Tiếp nối trình bày dàn ý, lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Dặn hoàn chỉnh lại dàn ý. - Nhận xét giờ học. 14 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Viết lại đoạn văn nếu thấy đoạn văn của mình viết chưa hay. - Nhận xét tiết học và dặn bài (TT) Chính tả (nhớ - viết) Tiết 3 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần. - Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kẻ mô hình cấu tạo tiếng, cho HS - 1HS đọc, đọc bất kì tiếng nào, HS viết đọc tiếp, 2 HS lên bảng viết vào mô phải viết tiếng đó vào mô hình. hình. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nhớ - viết bài - Đọc đoạn văn cần viết (Hơn 80 - Theo dõi bài trong SGK. nămcác em). - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn. - Vài HS đọc thuộc lòng đoạn văn. - Nội dung của đoạn văn là gì? - Bác Hồ đặt niềm tin ở các em trong việc xây dựng đất nước và nêu rõ trách nhiệm của HS. - Nêu một số từ khó mà mình có thể viết sai. - Đọc cho HS ghi một số từ dễ viết - Viết từ khó trên bảng con. mắc lỗi chính tả. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày - Nêu cách trình bày bài viết. đoạn văn. - Cho HS gấp SGK, viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Đọc bài cho HS soát lỗi. - Soát lỗi. - Thu vở, nhận xét và trả bài - Một số HS nộp bài, số còn lại tự mở SGK chửa lỗi. - Lắng nghe nhận xét. c) Làm bài tập *Bài 1 - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn và cho HS làm vào vở. - 1HS làm trên bảng, HS còn lại làm vào 1, 2 HS làm trên bảng. vở. - Nhận xét, thống nhất kết quả - Nhận xét, thống nhất kết quả. (kẻ bảng 16 c) 1 : 7 = 1 x 8 = 8 5 8 5 7 35 d) 1 1 : 1 1 = 6 : 4 = 9 5 3 5 3 10 *Bài 2 - Ghi và nêu lại câu hỏi cho HS trả - Nêu yêu cầu bài tập. lời về củng cố kiến thức tìm thành - Nêu cách tìm từng thành phần trong các phần chưa biết trong phép tính. phép tính. - Cho HS làm bài cá nhân dưới hình a) x + 1 = 5 b) x - 3 = 1 thức thi đua. 4 8 5 10 x = 5 - 1 x = 1 + 3 8 4 10 5 x = 3 x = 7 8 10 c) x x 2 = 6 d) x : 3 = 1 7 11 2 4 x = 6 : 2 x = 1 x 3 11 7 4 2 - Nhận xét, tuyên dương x = 21 x = 3 11 8 *Bài 3 - Ghi và hướng dẫn mẫu, sau đó cho - Làm bài, thống nhất kết quả. HS làm các câu còn lại 1m75cm = 1m + 75 m = 1 75 m - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. 100 100 5m 36cm= 5m + 36 m = 5 36 m 100 100 8m 8cm = 8m + 8 m = 8 8 m 100 100 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố bài tập - Nhận xét tiết học và dặn bài (TT) Đạo đức Tiết 3 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1) I. MỤC TIÊU - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm một việc gì sai biết nhận và sửa chữa - GDQP: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt. - KNS: Đảm nhận trách nhiệm, kiên định (biết bảo vệ ý kiến, việc làm đúng của bản thân), tư duy phê phán II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời một số câu hỏi nội - Lần lượt trả lời câu hỏi: dung bài tiết 2 + Nêu vị thế của người HS lớp 5. 18 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Nhận xét tiết học và dặn bài (TT) - Dặn: Sưu tầm chuyện hay một số tấm gương có trên sách báo hay thực tế những người xung quanh đã có trách nhiệm về việc làm của mình. Lịch sử Tiết 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU - Kể được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương. - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội Thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. - Giảm tải: chỉ kể II. CHUẨN BỊ - Hình minh hoạ SGK. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi nội dung bài tiết 2 cho - HS lần lượt trả lời câu hỏi: HS trả lời + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những điều kiện gì để canh tân đất nước? + Nhà vua và triều đình có thái độ thế nào đối với những đề nghị đó? + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ - Nhận xét cho thấy họ là người thế nào? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Lắng nghe, xác định nội dung bài học. b) Người đại diện phái chủ chiến: - Nêu: năm 1884, triều đình nhà - Đọc SGK và trả lời câu hỏi Nguyễn kí Hiệp ước để công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn nước ta. Sau hiệp định này, tình hình nước ta có những nét chính nào, em hãy đọc phần đầu của SGK và trả lời câu hỏi: - Quan lại nhà Nguyễn có thái độ đối -chia thành 2 phái: phái chủ chiến và với thực dân Pháp như thế nào? phái chủ hoà, để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi từ Quãng Trị đến Thanh Hoá, Ông còn lập các đội nghĩa 20 - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm bài tập, kiểm tra vở bài - HS lên bảng làm bài tập. tập của 2 HS 1. Tính - 3 1 x 5 1 = 10 x 21 = 7 3 4 3 20 2 - 2 1 : 1 1 = 7 : 5 = 28 3 4 3 4 15 2. Tìm x x : 6 = 44 11 9 x = 44 x 6 9 11 - Nhận xét, thống nhất kết quả x = 8 2. Bài mới 3 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. b) Hướng dẫn và tổ chức ôn tập - Đọc bài toán 1. - Theo dõi GV đọc. - Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu bài toán. - Trả lời câu hỏi phân tích đề. - Cho HS nhận dạng toán. - Nêu dạng toán. - Kết hợp cùng HS thực hiện bài giải - Kết hợp cùng GV giải toán (như bài như SGK/17. giải SGK/17) * Hướng dẫn và tổ chức thực hiện bài * Tương tự như bài toán 1, HS giải bài toán 2 như bài toán 1(như SGK/18) toán 2 (gợi ý của GV) - Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó. c) Luyện tập *Bài 1a - Đọc bài toán. - Đọc bài toán. - Nêu câu hỏi phân tích yêu cầu bài - Phân tích bài toán, nhận dạng toán. toán. - Giải bài trên bảng, vào vở. - Tóm tắt bài toán (bằng sơ đồ đoạn - Nhận xét, thống nhất kết quả: thẳng) - Yêu cầu HS nêu dạng toán. Bài giải - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số bé là: 80 : 16 x 7 = 35 - Nhận xét kết quả của HS. Số lớn là: 80 – 35 = 45 Đáp số: 45 và 35 22 + Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. - Nhận xét, chọn một số đoạn văn + Đoạn 4: Đường phố và con người sau hay đọc cho HS tham khảo. cơn mưa. *Bài 2 - Giao việc - Làm bài cá nhân. + Chọn một phần trong dàn bài đã - Đọc và xác định yêu cầu bài tập chuẩn bị tiết trước. + Viết đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí - Cho HS làm bài cá nhân (viết vào - 2,3 HS viết trên bảng, bảng phụ, HS còn vở, gọi 1,2 HS trình bày bài viết lại viết bài vào vở. trước lớp). - Cho HS trình bày kết quả, nhận xét - Đọc bài viết, HS khác nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Nhận xét tiết học và dặn bài (TT) Kĩ thuật Tiết: 3 THÊU DẤU NHÂN (T1) I. MỤC TIÊU - HS biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 3 dấu nhân. Đường thêu ít bị dún. - HS nam không bắt buộc thực hành tạo ra sản phẩm thêu, với HS khéo tay thêu được ít nhất 5 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu không bị dún. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II. CHUẨN BỊ - Mẫu thêu dấu nhân, qui trình thêu dấu nhân. - Vật liệu, dụng cụ thêu() của GV, HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV nắm lại dụng cụ chuẩn bị của - HS bày dụng cụ học tập trên bàn. HS 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Cho HS quan sát và nhận xét mẫu - HS lắng nghe - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - Quan sát mẫu. - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của - Nhận xét: Dấu thêu để tạo thành các đường thêu dấu nhân ở mặt phải, trái. mũi thêu giống như thêu dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. - Mũi thêu dấu nhân có tác dụng gì - Để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên 24 a) Giới thiệu bài - Lắng nghe. b) Giới thiệu ảnh - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các - Yêu cầu các em giới thiệu những thành viên trong tổ. bức ảnh mà mình đem đến lớp. - GV gợi ý: Đây là ai? Lúc đó mấy - 5, 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu bức ảnh tuổi, đã biết làm gì và có những hoạt mình đem đến lớp (khuyến khích các em động đáng yêu nào? giới thiệu ảnh ở nhiều độ tuổi khác nhau) - Nhận xét, bình chọn. - Nhận xét, khen những HS giới thiệu hay, rõ ràng, lưu loát. c) Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Tổ chức cho HS chơi “Ai nhanh, ai - Tiến hành chơi theo nhóm. đúng” - Giới thiệu cách chơi: các nhóm - Nhóm làm nhanh nhất được ưu tiên cùng đọc thông tin và quan sát tranh trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, sau đó thảo luận và viết tên lửa tuổi tuyên dương. ứng với mỗi tranh vào ô thông tin, nhóm nào nhanh được quyền trình bày trước, nếu đúng sẽ được tuyên dương. - Kết thúc trò chơi và nhận xét, tuyên dương. - Như vậy em nào có thể nêu các giai - Nêu các giai đoạn phát triển đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì? - Gọi HS nêu lại các đặc điểm nổi bật - Trình bày đặc điểm nổi bật của từng ở từng giai đoạn. giai đoạn. * Kết luận: Ở mỗi giai đoạn khác - Lắng nghe. nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có sự thay đổi rõ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết nói biết đi, biết tên mình và nhận ra quần áo, đồ chơi của mình. Từ 3 - 6 tuổi trẻ rất hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích nói chuyện với người lớn và giàu trí tưởng tượng. Từ 6 - 10 tuổi cơ thể chúng ta đã hoàn chỉnh các bộ phận và chức năng của cơ thể. Hệ thống cơ xương phát triển mạnh. d) Một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi. + Thế nào là tuổi dậy thì? + Tuổi dậy thì xuất hiện ở con gái 26 đường nhẵn hay đường đất lồi lõm? - Trên đường có nhiều loại xe không? - HS nối tiếp trả lời. Rộng hay hẹp? Vỉa hè có vật cản không? - Theo em có mấy chỗ không an toàn - HS nối tiếp trả lời. cho người đi bộ và đi xe đạp? Cách xử lí? * Kết luận: Trên đường đi học phải qua nhiều đường phố khác nhau. Ta cần xác định rõ nhưng con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh tai nạn giao thông và lựa chọn đường an toàn để đi. Nếu có 2 hay nhiều ngã đường khác nhau, ta nên chọn đường an toàn để đi. c) Xác định con đường an toàn và khả năng tới trường - HS thảo luận nhóm 4 - HS dựa vào sơ đồ SGK trang 13. - Nhóm trình bày. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. * Kết luận: Đi chơi hay đi học, các em cần lựa chọn đường đi an toàn để đảm bảo điều kiện an toàn giao thông. d) Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông - GV nêu tình huống tai nạn giao - HS xử lí, phân tích, giải thích. thông theo SGK * Kết luận: Việc giáo dục mọi người ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ là cần thiết để đảm bảo an toàn giao thông. e) Luyện tập (nhóm 4) - Xây dựng phương án lập con đường * HS lên phương án: giao thông đến trường và đảm bảo an - Phương án 1: Những con đường, những toàn giao thông. nơi chưa an toàn. Nói rõ những điều - GV chia lớp làm 2 dãy: kiện, những tình huống không an toàn có + Dãy I: lên phương án “Con đường thể gặp trên đường đi học. an toàn giao thông đi đến trường” - Phương án 2: Cách phòng tránh và biện + Dãy II: lên phương án “Bảo đảm an pháp khắc phục. toàn giao thông ở khu vực gần trường em” * Kết luận: Chúng ta không chỉ thực hiện Luật giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn cho bản thân mà 28 3. Đ2 HCM – Giáo dục - GV cho HS học tập tấm gương lao - HS đọc thuộc năm điều Bác Hồ dạy động, học tập cần cù, vượt khó của + Từng HS nêu những điều làm được. Bác. + Những điều chưa làm. + Hướng khắc phục trong thời gian tới. - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên Luật giao thông đường bộ đường. Ký duyệt -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 30
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc