Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

xưa + Nội dung bài nói lên điều gì? + Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. - Nhận xét 2. Bài mới a. Gới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và nói về nội - Quan sát tranh và trả lời nội dung tranh dung mỗi tranh b. Luyện đọc - Cho HS đọc - 1,2 HS đọc cả bài - Chia đoạn: - Theo dõi bài trong SGK + Đoạn 1: Từ đầu đến tươi vui + Đoạn 2 : Tiếp theo đến mái mẹ + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Cho HS đọc tiếp nối, sửa lỗi phát - Luyện đọc tiếp nối các đoạn, sửa lỗi âm - Luyện đọc từ khó - Cho HS đọc chú giải - Luyện đọc cá nhân, cặp đôi. - GV đọc mẩu - Lắng nghe c. Tìm hiểu bài - Lần lượt cho HS đọc thầm, trả lời - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi câu hỏi: - Hãy kể tên những bức tranh làng Hồ - Tranh vẽ: lợn, gà, chuột, ếch, tranh tố lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày nữ của làng quê Việt Nam - Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ - Màu đen không pha bằng thuốc mà có gì đặc biệt? luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng vỏ sò trộn với bột nếp, - Tìm những từ ngữ đoạn 2,3 thể hiện - Tranh lợn ráy có những cái khoáy âm sự đánh giá của tác giả đối với tranh dương rất có duyên làng Hồ? .Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng ca múa,. .Kĩ thuật tranh đạt tới sự trang trí tinh tế .Màu trắng điệp cũng là 1 màu sáng tạo góp phần - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. d. Đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc nêu cách đọc hay - 1, 2 HS đọc bài, lớp nhận xét, nêu cách đọc hay + Toàn bài đọc giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện những cảm xúc trân trọng trước những vẻ đẹp của các bức tranh làng Hồ. Nhấn mạnh các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của các bức tranh - Đính bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn - Theo dõi sự hướng dẫn, luyện đọc diễn 2 - Nêu câu hỏi cho HS phân tích đề. - Phân tích đề, nêu cách giải - Tổ chức tương tự như bài tập1. - HS làm bài, thống nhất. Bài giải Quãng đường đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 ( km/giờ ) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 40 km/giờ - Củng cố kiến thức đã học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 53 MRVT: TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc thông qua tục ngữ, ca dao quen thuộc. - Hiểu nghĩa và điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ. II. CHUẨN BỊ - HS thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1, 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn ngắn viết về - 3HS đọc bài viết của mình tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ để liên kết câu - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập Bài1 - Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Nhắc lại yêu cầu và gợi ý cách thực - Lắng nghe, xác định cách thực hiện hiện - Giao việc: - Thảo luận, làm bài và đại diện trình + Các em đọc lại yêu cầu và 4 dòng bày kết quả a,b,c,d a) Yêu nước: + Với nội dung của mỗi dòng các em . Giặc đến nhà, hãy tìm 1 câu tục ngữ hoặc ca dao minh . Con ơi con ngủcoi bà Triệu Ấu hoạ cưỡi voi đánh cồng + Phát bảng nhóm cho HS làm bài theo b) Lao động cần cù: nhóm 4 . Có phần thì mớiđem phần đến cho . Trên đồng cạnđi bừa - GV quan sát, giúp đỡ HS c) Đoàn kết: . Một cây 4 - Đọc, ghi bảng bài toán 1 - Đọc lại đề toán. + Em hiểu câu vận tốc ô tô 42,5 + Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km km/giờ như thế nào? + Ô tô đi trong thời gian bao lâu? + 4 giờ + Hãy tính quãng đường của ô tô đi + HS phát biểu, ghi bảng: trong 4 giờ. Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 170 (km) - Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui - HS nối tiếp phát biểu tắc tính quãng đường? + Để tính quãng đường ô tô đã đi được chúng ta đã làm như thế nào? - Nêu qui tắc tính quãng đường, ghi - HS phát biểu qui tắt tính quãng bảng đường. - Giảng: vì V = s : t nên ta có S = v - HS viết công thức tính quãng đường. x t. S = v x t c. Bài toán 2 Tóm tắt - Lần lượt hướng dẫn như bài toán V : 12 km/giờ 1(cho HS tóm tắt) t : 2 giờ 30 phút S : km ? - HS nêu cách tính trước tiên phải đổi thời gian ra đơn vị giờ. - Cho HS làm trên bảng. Bài giải Đổi 2giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km d. Thực hành Bài 1 - Hướng dẫn phân tích bài toán. - HS đọc bài toán. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Phân tích bài, tóm tắt. - HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. Cả lớp nhận xét kết quả: Bài giải Quãng đường ca nô đã đi được là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài 2 - Tổ chức tượng tự bài tập 1. Nhắc HS - HS làm bài lưu ý về đơn vị của vận tốc và thời Bài giải gian. 15 phút = 0,25 giờ - Giới thiệu cho HS hiểu cách giải thứ Quãng đường xe đạp đi được là: 2. Đổi 12,6 km/giờ thành đơn vị 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) km/phút Đáp số: 3,15 km 3. Củng cố - Dặn dò - HS nêu lại công thức và qui tắc 6 I. MỤC TIÊU - Sau bài học HS biết: + Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt + Nêu được quá trình hạt mọc thành cây con + Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà và nêu được điều kiện nảy mầm của hạt + Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt II. CHUẨN BỊ - Bảng con, bút dạ; ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4 - 5 ngày trước khi mang đến lớp để học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của các loài hoa thụ - Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh phấn nhờ côn trùng. khác nhận xét. - Nêu đặc điểm của các loài hoa thụ phấn nhờ gió. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt # Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - GV cho HS quan sát vật thực (cây - HS quan sát cây đậu phộng đậu) và hỏi: Đây là cây gì ? - HS nêu: Cây đậu phộng - Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? - HS nêu : . . . từ hạt - Trong hạt đậu có gì ? # Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - HS làm việc cá nhân, ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ # Đề xuất các câu hỏi - GV cho HS làm việc theo nhóm 4 - HS làm việc theo nhóm 4: tổng hợp - GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu (Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội - Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu dung bài học) hỏi về cấu tạo của hạt - Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt có nhiều rễ không ? - Có phải trong hạt có nhiều lá không ? - Có phải trong hạt có cây con không ? # Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu - GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các - Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm 8 - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - HS lần lượt thực hiện + Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy + Tranh vẽ: lợn, gà, chuột, ếch, tranh đề tài trong cuộc sống hàng ngày của tố nữ làng quê Việt Nam. + Kĩ thuật tạo hình của tranh làng Hồ có + Màu đen không pha bằng thuốc mà gì đặc biệt. luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp - Nhận xét làm bằng vỏ sò trộn với bột nếp, 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh, mô tả nội dung tranh. b. Luyện đọc - Cho HS đọc tiếp nối, sửa sai khi đọc - 1,2 HS đọc cả bài bài - Tiếp nối đọc bài (2 lượt) - Hướng dẫn đọc đúng một số từ khó. - HS đọc + đọc thầm. - Cho HS luyện đọc, đọc chú giải - Đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe + Khổ 1,2: đọc giọng tha thiết bâng khuâng + Khổ 3,4: giọng vui khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào + Khổ 5: chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính. c. Tìm hiểu bài - Những ngày thu đẹp và buồn được tả - Khổ thơ thứ nhất và hai. trong khổ thơ nào? - Giảng: Đây là 2 khổ thơ viết về mùa - Lắng nghe. thu Hà Nội năm xưa – năm những người con của Thủ đô Hà Nội lên đường đi kháng chiến. - Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa - Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp; thu mới trong khổ thơ thứ ba? rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trong biếc nói cười thiết tha - Nêu 1,2 câu thơ nói lên lòng tự hào về - HS đọc các câu thơ. đất nước tự do, về tinh thần bất khuất của dân tộc trong 2 khổ thơ cuối. - Nội dung bài thơ - Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. d. Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc lại bài thơ, nêu cách đọc hay - Đính bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ 3,4 của bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm, nhận xét, bình chọn - Nhận xét – khen HS đọc hay 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài học. 10 - Biết được trình tự miêu tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây quen thuộc. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về văn tả cây cối - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại đoạn văn, bài - 2,3 HS lần lượt đọc bài, đoạn văn viết lại văn các em đã viết lại - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Cho HS đọc để, tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu bài tập, 1 HS đọc bài Cây chuối mẹ - Nhắc và gợi ý yêu cầu bài tập, - 1HS đọc câu hỏi a,b,c cho HS thảo luận nhóm đôi rồi - HS thảo luận, phát biểu câu trả lời, nhận xét nêu từng câu hỏi cho HS trả lời thống nhất lời giải đúng: a) Cây cối trong bài được miêu tả theo từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con, cây chuối to, cây chuối mẹ - Tả theo trình tự bao quát đến chi tiết từng bộ phận b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác - thấy hình dáng của cây, lá, hoa còn có thể quan sát cây chuối bằng thị giác, xúc giác, thính giác, vị giác c) So sánh - Tàu lá như lưỡi mác - Các tàu lá ngả ra như từng cái quạt lớn - Cái hoa thập thò như mầm lửa non * Nhân hoá: - Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc - Chưa được thành mẹ - Cổ - Vài chiếc láđánh biết - Nhận xét, chốt lại lời giải - Cây con lớn nhanh hơn hớn đúng, ghi bảng. - Khi cây mẹ bận đơm hoa - Lẽ nào đứng sát nách nó - Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại yêu cầu bài tập và - Lắng nghe, xác định yêu cầu bài tập 12 để liên kết câu, người ta gọi đó là biện pháp dùng từ nối để liên kết câu. - Cho HS đọc bài tập 2 - Đọc, nêu yêu cầu bài tập 2. - Tổ chức làm việc cả lớp. - HS suy nghĩ, phát biểu. Lớp nhận xét bổ sung. + Ví dụ: Tuy nhiên, mặc dù, nhưng thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt c. Ghi nhớ khác, - Củng cố kiến thức, chốt lại phần ghi - Nối tiếp đọc phần ghi nhớ SGK nhớ. d. Luyện tập Bài 1 - Nhắc lại yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập + bài: - Giao việc Qua những mùa hoa. + Các em đọc thầm bài văn - Làm bài nhận xét, thống nhất kết + Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 3 quả. đoạn văn đầu. * 3 đoạn đầu. Đoạn 1 : nhưng nối câu 3 với câu 2. Đoạn 2 : vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. Rồi nối câu 5 với câu 4. Đoạn 3 : nhưng nối câu 6 với câu 5, - Nhận xét kết quả làm việc của HS. đoạn 3 với đoạn 2, rồi nối câu 7 với câu 6. Bài 2 - Giao việc theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài tập + mẩu - Tổ chức làm bài cá nhân. chuyện. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS làm bài, trình bày kết quả, nhận xét kết quả. Thay thế từ nhưng bằng từ vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu thế 3. Củng cố - Dặn dò thì, nếu vậy thì. - Nêu lại ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Chính tả (nhớ - viết) Tiết 27 CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU - HS nhớ - viết đúng chính tả 4 câu thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm đúng tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK. Củng cố khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ để HS làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ 14 Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng cách gạch nối. Riêng tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp viết như cách viết tên riêng Việt Nam vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại cách viết tên riêng nước ngoài. - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 134 THỜI GIAN I. MỤC TIÊU - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều - Vận dụng làm các bài toán về tính thời gian của một chuyển động đều II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm bài tập - HS làm bài, thống nhất kết quả. Bài giải Quãng đường anh chị thanh niên đi tàu là: 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ 35 x 2,75 = 96,25 (km) Quãng đường đi bằng xe máy là: 2 giờ 15 phút = 2,25giờ - Nhận xét 40 x 2,25 = 90 (km) Quãng đường còn phải đi 190 – (96,25 + 90) = 3,75(km) 2. Bài mới Đáp số: 3,75km a. Giới thiệu bài b. Bài toán 1 - Cho HS đọc bài toán - Vận tốc của ô tô 42,5 km/giờ là thế - Đọc bài toán nào? - Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km - Ô tô đi được quãng đường bao nhiêu - 170km km? - Yêu cầu HS nêu câu hỏi tính thời gian - HS làm bài, thống nhất kết quả: Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) - Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui - Nghe hướng dẫn và nêu qui tắc tính tắc tính thời gian thời gian 16 - GDQP: Kể được những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. - KNS: Trình bày suy nghĩ và ý tưởng về hòa bình. - Giảm tải: bài 4 II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi về nội dung bài học tiết - HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. 1 cho HS trả lời. + Hãy nêu những hậu quả mà chiến + HS nêu tranh để lại? + Để thế giới không còn chiến tranh, + Đấu tranh chống chiến tranh. Phản mọi người sống hoà bình, ấm no. Theo đối chiến tranh. Đoàn kết hữu nghị với em chúng ta cần làm những gì? bạm bè. + Hãy nêu hành động thể hiện lòng yêu + Giao lưu với các bạn bè thế giới. hoà bình. Biết đối thoại để cùng làm việc. Kí tên - Nhận xét – đánh giá. phản đối chiến tranh xâm lược. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Triển lãm về chủ đề “Em yêu hoà bình” - Yêu cầu HS giới thiệu những bài hát, - HS nối tiếp phát biểu; lớp nhận xét bài báo, hình ảnh tranh có nội dung vì tuyên dương bạn chuẩn bị tốt. hoà bình. GDQP - Nhận xét tuyên dương HS. c. Thảo luận tìm hiểu những việc làm bảo vệ hoà bình và kết quả có được khi sống trong hoà bình. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo - Lắng nghe + Nhận nhiệm vụ luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con người cần làm để giữ gìn và bảo vệ hoà bình và kết quảKNS - Phát phiếu cho các nhóm hoạt động. - Nhận phiếu và hoạt động trên phiếu - Nhận xét, chốt lại nội dung. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Lớp nhận xét. * Những hoạt động, việc làm bảo vệ hòa bình. - Đấu tranh chống chiến tranh. - Phản đối chiến tranh. - Đoàn kết hữu nghị với bạm bè. - Giao lưu với các bạn bè thế giới. - Biết đối thoại để cùng làm việc. - Kí tên phản đối chiến tranh xâm lược. * Kết quả có được khi cuộc sống hoà 18 Hiệp định, nay mĩ lại buộc phải kí Hiệp nề trên chiến trường cả hai miền Nam, định Pa –ri về việc chấm dứt chiến Bắc (Mậu thân 1968 và Điện Biên Phủ tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam? trên không 1972) âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng bị ta đập tan nên chúng buộc phải kí Hiệp định về việc + Hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí + Mô tả nội dung như SGK Hiệp định Pa - ri + Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam - Giảng: Giống như năm 1954, Việt - Lắng nghe Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu nội dung chủ yếu của Hiệp định c. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định - Cho HS làm việc cá nhân (trả lời các - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi câu hỏi) + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của + Hiệp định qui định: Hiệp định Pa - ri . Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam . Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam . Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam . Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam + Nội dung Hiệp định cho ta thấy Mĩ đã +Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của thừa nhận điều gì? chúng trong chiến tranh ở Việt Nam, công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam + Hiệp định Pa - ri có ý nghĩa như thế + Đánh dấu bước phát triển mới của nào đối với lịch sử dân tộc ta? cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, Lực lượng cách mạng Việt Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 20 Bài 2 - Yêu cầu HS nêu cách tính. - HS đọc đề bài. - Để tính thời gian con ốc sên bò hết quãng đường dài 1,08m ta lấy quãng đường đó chia cho thời gian. - Yêu cầu HS nhận xét về đơn vị của - Vận tốc tính theo đơn vị cm/ phút. V, S ? - Quãng đường tính theo xăng – ti - mét. - Nêu: Vậy để tính đúng thời gian ốc - 1HS làm trên bảng. HS dưới lớp làm sên bò kết quãng đường em cần đổi vào vở. đơn vị sao cho phù hợp. Bài giải 1,08m = 108cm Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là: 108 : 12 = 9 (phút) - Nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 9 phút Bài 3 - Tổ chức tương tự như bài tập 2. Bài giải Thời gian để đại bàng đi hết quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 (phút) 4 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 45 phút - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 54 TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU - HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh về các loại cây cối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu bố cục bài văn tả cây - 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét. cối 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học b. Hướng dẫn làm bài - Cho HS đọc đề bài và gợi ý - Một số HS đọc đề bài và gợi ý - Hỏi về sự chuẩn bị của HS - HS tiếp nối phát biểu về đề bài mình chọn - Đính 1 số tranh ảnh đã chuẩn bị cho - Quan sát trước khi làm bài để làm tư HS liệu cho bài viết của mình 22 thành bước chọn chi tiết d) Lắp từng bộ phận * Lắp thân và đuôi máy bay (hình 2) - Yêu cầu HS quan sát hình 2 để - Quan sát và trả lời: Chọn 4 tấm tam giác; trả lời câu hỏi: Để lắp được thân và 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 đuôi máy bay cần chọn những chi thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn tiết nào, số lượng bao nhiêu? - Hướng dẫn lắp thân, đuôi máy - HS theo dõi để phân biệt mặt phải, mặt bay trái của thân và đuôi máy bay * Lắp sàn ca bin và giá đỡ (hình 3) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi Sgk: - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, - Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U em cần chọn những chi tiết nào? - Gọi HS thực hiện bước lắp - 1HS lắp trước lớp (lưu ý: lắp ở hàng thứ hai của tấm nhỏ) * Lắp ca bin (hình 4) - Cho 2,3 HS lên bảng lắp - 2,3 HS lên bảng lắp * Lắp cánh quạt (hình 5) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Quan sát và trả lời câu hỏi SGK và trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS - Hướng dẫn lắp cánh quạt - Lắp phần trên cánh quạt: - HS lắp cả hai phần theo hướng dẫn + Lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1 vòng hãm + Lắp phần dưới cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn còn lại 1 vòng hãm và bánh đai * Lắp càng máy bay (hình 6) - Hướng dẫn lắp càng máy bay - Quan sát và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, uốn nắn thao tác của - 1HS lên lắp lại càng máy bay HS e) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1) - Hướng dẫn lắp ráp như SGK - Theo dõi sự hướng dẫn của GV - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn lại vào hộp 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại các bước lắp ráp máy bay - HS nêu đủ 5 bước trực thăng - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Khoa học Tiết 54 CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN 24 nghiên cứu. - GV hướng dẫn gợi ý các câu hỏi của - Các nhóm lần lược làm thí nghiệm học sinh ở bước trên để trả lời. + Người ta trồng cây mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu hoặc đất tơi, xốp phủ lên trên. + Củ hành: chồi mọc ra từ phía đầu của củ. Người ta trồng hành bằng cách tách củ hành thành các nhánh, đặt xuống đât tơi, xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành. + Cây mía: chồi mọc ra từ nách lá. + Củ khoai tây: chồi mọc ra ở chỗ lõm của củ. + Củ gừng: chồi mọc ra từ chỗ lõm trên bề mặt củ. + Củ hành: chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ. + Củ tỏi. chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ. + Lá cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá. # kết luận rút ra kiến thức. - GV chốt ý và kết luận: Trong tự nhiên - Học sinh nhắc lại. cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ. * Hoạt động 2: Thực hành trồng cây - Chia nhóm 6. - HS làm việc theo nhóm - Phát thân, lá, rễ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm đất, trồng cây. - Yêu cầu HS rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng cây xong. - Cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp. - Dặn HS theo dõi xem cây của nhóm nào mọc chồi trước. - Nhận xét tác phong làm việc của HS 3. Củng cố – Dặn dò - Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị: Sự sinh sản của động vật - Nhận xét tiết học 26 - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi điều khiển xe đạp Luật giao thông đường bộ trên đường. Ký duyệt -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- Hiệu phó ký duyệt -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 28
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc