Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc - Đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK và trả lời câu hỏi + Nêu tình hình của ta trên mặt trận + Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy chống Mĩ và cứu quốc Sài Gòn sau Tết Mậu Thân 1968 ta tiếp tục giành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết được nhiều thắng lợi trên chiến trường Mậu Thân 1968? miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào 10/1972 để chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. + Nêu những điều em biết về máy bay + Máy bay B52 là một loại máy bay B52. ném bom 16 km nên pháo cao xạ không bắn được. Máy bay B52 mang khoảng 100 - 200 quả bom (gấp 40 lần các loại khác) máy bay này còn gọi là “pháo đài bay” + Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc + Việc Mĩ ném bom vào Hà Nội tức dùng máy bay B52. ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hồng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa - ri có lợi cho Mĩ - Nhận xét, chốt lại lời giải, chuyển ý c. Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến - Nêu câu hỏi cho HS trình bày diễn biến 12 ngày đêm. Gợi ý: + Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ + Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà 20 giờ ngày 18/12/1972 kéo dài 12 Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? ngày đêm 30/12/1972 + Kể lại trận chiến đấu đêm + Mĩ dùng B52 loại máy bay chiến 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe + Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày + HS kể: Cuộc tập kích bằng máy bay đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của B52 của Mĩ bị đập tan; 81 máy bay quân và dân Hà Nội của mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời - Giảng: Đây là thất bại nặng nề nhất Hà Nội trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Chiến thắng này được dư luận thế giới gọi đây là trận “Điện Biên Phủ trên không” - Hình ảnh mĩ ném bom vào tàn sát các - Giặc Mĩ thật độc ác, để thực hiện dã bệnh viện.gợi cho em suy nghĩ gì ? tâm của mình chúng sẵn sàng giết cả d. Ý nghĩa những người dân vô tội. gì? 4. Củng cố - Dặn dò - GV chốt lại nội dung vừa học. - HS nêu - Nhận xét - Khen. - Chuẩn bị bài sau. Toán (BS) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép nhân số đo thời gian với một số và giải được các bài toán có nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ - SGK học buổi 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Khởi động - GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và DTTP hình hộp chữ nhật. - Gọi HS - GV nhận xét 3. Hướng dẫn ôn tập *Bài 1/48 - Gọi HS nêu yêu cầu bài, - HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. - YC Học sinh làm bài bảng lớp KQ: 12 giờ 96 phút hay 13 giờ 36 phút - Nhận xét 204 phút 90 giây hay 206 phút 30 giây 25,5 giây 46,9 phút * Bài 3/ 49 Bài 3/49 Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài, 8 giờ 43 phút + 5 giờ 25 phút = 13 giờ 68 phút - HD HS làm bài Hay 14 giờ 8 phút. - YC Học sinh làm bài bảng lớp 54 ngày 23 giờ - 42 ngày 19 giờ = 12 ngày 4 giờ - Nhận xét * Bài 5/50 Bài 5/50 - Gọi HS nêu yêu cầu bài, (4 giờ 35 phút + 3 giờ 40 phút) x 3 - HD HS làm bài = 21 giờ 225 phút hay 24 giờ 45 phút - YC Học sinh làm bài bảng lớp 4 giờ 35 phút + 3 giờ 40 phút x 3 - Nhận xét 13 giờ 155 phút hay 15 giờ 35 phút. * Bài vận dụng - HD HSHTT làm 21 giờ - 8 giờ 30 phút = 12 giờ 30 phút 12 giờ 30 phút + 1 giờ = 13 giờ 30 phút 13 giờ 30 phút 30 = 390 giờ 900 phút hay 405 giờ Vậy tháng 6 siêu thị làm việc 405 giờ + 5 giờ = 410 giờ. SGK. 4. - Nếu không có cây? 2. - Thế có chi là lạ...... ! 1. - Nhiều cái lạ lắm.... 3. - Làm gì có cây cao ..... ? 4. Củng cố - Dặn dò - GV chốt lại nội dung vừa học. - Nhận xét - Khen. - Chuẩn bị bài sau. Toán (BS) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số và giải được các bài toán có nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ - SGK học buổi 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Khởi động - GV gọi nhắc lại công thức tính diện tích hình thang - Gọi HS - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn ôn tập *Bài 2/48 Bài 2/48 - Gọi nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu. - Gọi HS làm bài cá nhân, trao đổi - HS làm bài cá nhân. kết quả theo nhóm đôi. 1 giờ 19 phút 5 giờ 11 phút - Nhận xét. 4 phút 7 giây 3,1 phút *Bài 6/50 *Bài 6/50 - Gọi nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu. - Gọi HS làm bài cá nhân, trao đổi - HS làm bài cá nhân. kết quả theo nhóm đôi. Bài giải - Nhận xét. Thời gian người đó làm xong 3 sản phẩm là: 11 giờ 45 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 15 phút Trung bình người đó làm 1 sản phẩm hết số thời gian là: 4 giờ 15 phút : 3 = 1 giờ 25 phút Đáp số: 1 giờ 25 phút *Bài 7/51 *Bài 7/51 - Gọi HS nêu yêu cầu bài a. Điền dấu (,=) thích hợp vào chỗ chấm: - HD HS làm bài 5,4 giờ >...5 giờ 4 phút - YC Học sinh làm bài vào vở 8 giờ 17 phút – 1 giờ 23 phút >..3 giờ 27 - Nhận xét phút x 2 21 giờ 20 phút : 4 ..<2 giờ 35 phút + 2 giờ 47 phút KÍ DUYỆT ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ KÍ DUYỆT ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRÒ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH” I. MỤC TIÊU - HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS + Tên trò chơi “Mái ấm gia đình”. + Cách chơi: Tất cả đứng thành hình vòng tròn và điểm danh từ 1 đến 3. Sau đó cứ 3 người làm thành một gia đình: người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và giơ lên cao làm thành một “mái nhà”, cho con đứng ở trong. Quản trò đứng ở giữa vòng tròn cùng với 1 – 2 người “không có nhà” (do bị lẻ, không đủ nhóm 3 người để làm thành một gia đình). Bắt đầu chơi, Quản trò hô “Đổi nhà!”. Khi đó tất cả những “người con” phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị những người không có nhà chạy vào chiếm mất “nhà”. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa vòng tròn và Quản trò lại tiếp tục hô “Đổi nhà” , Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi. + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “Đổi nhà” của Quản trò, tất cả những “người con” đều phải chạy đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà sẽ bị phạt. Một mái nhà chỉ có một “người con”. Vì vậy, nếu nhà nào đã có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật. - Thảo luận sau trò chơi: 1) Em nghĩ gì khi luôn có một “mái nhà”? 2) Em nghĩ gì khi bị mất “nhà”? 3) Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì? - GV kết luận: Được sống trong một mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta. Vì vậy chúng ta cần phải yêu quí gia đình của mình, yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. Đồng thời, chúng ta cũng cần cảm thông chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_26_tiep_theo_nam_hoc_2018_2019.doc