Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

doc 25 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019
 Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2019
 Tập đọc
 Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG 
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, 
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - THLSĐP: Biết bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mình đối với 
các vua Hùng.
 - GDQPAN: HS biết công lao to lớn của các Vua Hùng đã có công dựng 
nước và trách nhiện của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ SGK
 TH: Giáo dục HS nhớ về Tổ tiên, cội nguồn
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS đọc và trả lời câu hỏi nội Bài: Hộp thư mật 
dung bài trước.
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư - Đặt hộp thư mật ở nơi dễ tìm mà lại ít 
mật, khéo léo như thế nào? bị chú ý nhất.
- Qua những vật có hình chữ V, - ..tình yêu tổ quốc của mình và lời 
người liên lạc muốn nhắn gửi chú chào chiến thắng.
Hai Long điều gì?
- GV nhận xét.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- GV đọc:
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười 
tháng ba
- Hỏi: Câu ca dao trên nói lên điều - Câu ca dao là sự khẳng định tình cảm 
gì? của toàn dân hướng về tổ tiên
 * Giới thiệu: Bài phong cảnh đền 
Hùng hôm nay chúng ta học sẽ giới 
thiệu với các em về cảnh đẹp của đền 
Hùng –nơi thờ các vị vua có công 
dựng nước và giữ nước. - Quan sát tranh, mô tả nét chính trong 
- Cho HS quan sát tranh. tranh
b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài
 - Đánh dấu đoạn trong bài - Nhận xét. - Luyện đọc diễn cảm, HS tiếp nối đọc 
 diễn cảm.
 Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài. 
- Giáo dục HS nhớ về Tổ tiên, cội 
nguồn TH (LS địa phương)
- Chuẩn bị bài sau. Bài Cửa sông
- GV nhận xét tiết học.
 Toán
 Tiết 121: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII.
 (Đề thống nhất của trường)
 Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019
 Luyện từ và câu
 Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH 
 LẶP TỪ NGỮ
 I. MỤC TIÊU: 
 Giảm tải: BT1 (mục III)
 - Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ)
 - Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
 - Làm được BT 2 (mục III)
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS làm lại bài tập 2 tiết trước a) Mưa càng to gió càng thổi mạnh.
 - Tìm các cặp từ thích hợp với mỗi b) Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra 
 chỗ trống: đồng.
 c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao 
 nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy 
 - GV nhận xét. nhiêu.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nhận xét:
 Bài 1: 1,
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập Trong câu in nghiêng từ lặp lại trong 
 - 1 HS đọc đoạn văn câu trước là từ đền
 - GV yêu cầu HS tìm từ được lặp lại 
 ở câu trước. 1thế kỉ = 100 năm
 1năm = 12 tháng
 1năm thường = 365 ngày
 1năm nhuận = 366 ngày
 - Cứ 4 năm lại có một năm nhuận
+ Kể tên các tháng trong năm? + Là tháng 1, tháng 2,  tháng 12 
+ Nêu số ngày trong các tháng? + Tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, 11
 + Tháng có 31 ngày là tháng 1, 3, 5, 7, 
 8, 10, 12
 + Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm 
 nhuận có 29 ngày
 1 tuần lễ = 7 ngày
 1 ngày = 24 giờ 
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây 
HĐ 2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời 
gian.
- GV nêu 1 số VD về đổi đơn vị đo - HS chú ý theo dõi.
thời gian như SGK.
 HĐ 3: Thực hành:
 Bài 1: 1, HS quan sát các hình vẽ trong SGK và 
- Nêu yêu cầu bài tập nêu kết quả
- Mời HS lần lượt nêu miệng. Năm 1671 Thế kỉ XVII
- GV nhận xét. Năm 1794 Thế kỉ XVIII
 Năm 1804 Thế kỉ XIX
 Năm 1869 Thế kỉ XIX
 Năm 1886 Thế kỉ XIX
 Năm 1903 Thế kỉ XX
 Năm 1946 Thế kỉ XX
 Năm 1957 Thế kỉ XX
Bài 2: 2,
- Nêu yêu cầu bài tập a) 6 năm = 72 tháng
- HS tiếp nối lên bảng điền. HS dưới 4 năm 2 tháng = 50 tháng
lớp làm vở. 3 năm rưỡi = 42 tháng
- Lớp GV nhận xét chốt lại kết quả 3 ngày = 72 giờ 
đúng. 0,5 ngày = 12 giờ
 3 ngày rưỡi = 84 giờ
 b) 3 giờ = 180 phút
 1, 5 giờ = 90 phút
 3 giờ = 45 phút
 4
 6 phút = 360 giây
 1 phút = 30 giây
 2
 1 giờ = 3600 giây b. GV kể chuyện:
- Lần 1: Kể to rõ, giải nghĩa 1 số từ khó - Lắng nghe kể chuyện
 Tị hiềm: Nghi ngờ, không tin nhau, tránh 
không quan hệ với nhau
 Quốc công Tiết chế: Chỉ huy cao nhất của 
quân đội
 Chăm –pa: Tên 1 nước phía Nam nước Đại 
Việt lúc bấy giờ 
 Sát Thát: Giết giặc Nguyên.
- Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là 
hai anh em họ. Trần Nhân Tông là cháu gọi 
Trần Quang Khải là chú.
- Lần hai kể kết hợp tranh minh hoạ. - Lắng nghe, quan sát tranh.
c. HS kể chuyện kết hợp nêu ý nghĩa
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Kể chuyện theo nhóm 6, mỗi 
 bạn kể nội dung 1 tranh.
 - Kể xong trao đổi ý nghĩa câu 
 chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp - Đại diện các nhóm lên kể, kể 
 xong nêu ý nghĩa, chấp vấn bạn 
 về nội dung vừa kể.
- Nhận xét. - Lớp nhận xét bạn kể hay.
- Yêu cầu HS tóm tắt ý nghĩa câu chuyện. - HS phát biểu.
4. Củng cố -Dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học
 Địa lí
Tiết 25 CHÂU PHI
 I. MỤC TIÊU
 - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
 - Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ 
châu Phi.
 - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
 - TC: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: 
vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào 
đất liền.
 - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu 
Phi.
 - GDBVMT: Nắm được đặc điểm của môi trường thiên nhiên.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới
 - Phiếu học tập của HS + Kể tên các hồ lớn của châu Phi + Hồ Sát ở bồn địa Sát, Hồ Vít – to – ri 
 - Kết luận: Châu Phi là nơi có địa hình - a
 tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao 
 nguyên
 c) Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên 
 châu Phi
 - Cho HS làm việc trên phiếu học tập - Làm việc trên phiếu
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét, thống nhất lời giải đúng
 1) 1.2.3 - b,c,d (không cần xếp đúng 
 thứ tự các ô); 4 - a
 (Phần in nghiêng HS tự làm)
 - Vì sao ở hoang mạc Xa- ha- ra: thực - Hoang mạc có khí hậu khô nóng thế 
 vật, động vật rất nghèo nàn? giới làm cho sông ngòi không có nước 
 dẫn đến cây cối, động vật không phát 
 triển được.
 - Vì sao ở các Xa –van động vật chủ - Vì Xa - van rất ít mưa nên đồng cỏ và 
 yếu là loài ăn cỏ? cây bụi dễ phát triển và tạo nguồn thức 
 ăn cho động vật ăn cỏ. 
 4. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019
 Tập đọc
 Tiết 50: CỬA SÔNG
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó.
 - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ 
chung biết nhớ cội nguồn.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
 GDBVMT: HS biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Phong cảnh đền Hùng.
 - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội 
 dung bài trước. 
 - GV nhận xét. 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu tranh – GT bài - Quan sát tranh.
 b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài: II. CHUẨN BỊ:
 - Bài 1 (dòng 1; 2); Bài 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,5 giờ = 90 phút
 3 giờ = 45 phút
 4
 6 phút = 360 giây
 1 phút = 30 giây
- GV nhận xét 2
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn thực hiện cộng số đo 
thời gian
HĐ1: Ví dụ 1:
 Treo bảng phụ có đề bài cho HS - Đọc bài toán trên bảng 
đọc 
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời, vẽ sơ - Thảo luận 
đồ tóm tắt 
+ Xe ô tô đi từ HN –Thanh Hoá bao - 3giờ 15 phút
nhiêu thời gian?
+ Tiếp tục đi từ Thanh Hoá –Vinh - 2 giờ 35 phút
hết bao lâu?
+ Bài toán yêu cầu các em tính gì? - Tính thời gian đi từ HN - Vinh
+ Để tính được thời gian đi từ HN- - Nêu phép tính:
Vinh ta làm thế nào? 3giờ 15phút + 2 giờ 35 phút =?
- Giới thiệu phép cộng số đo thời HS thảo luận cách thực hiện, có thể:
gian + Đổi ra số thập phân rồi tính
 + Đặt tính rồi tính
- Giới thiệu cách tính như SGK - Theo dõi và thực hiện lại
 3 giờ 15 phút 
 +
 2 giờ 35 phút 
 5 giờ 50 phút 
HĐ2: Ví dụ 2: 
 - Đính bài toán đã chuẩn bị lên - 2 HS đọc bài toán
bảng, yêu cầu HS phân tích, nêu 
cách giải
 22 phút 58 giây 
 + 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả. - Nhận xét.
- 83 giây có thể đổi ra phút không? - 83 giây = 1 phút 23 giây - Các em đã lập dàn ý cho bài tả đồ vật - HS lắng nghe
ở tiết TLV trước. Trong tiết tập làm 
văn hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý 
đó thành một bài viết hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn HS viết bài:
- Ghi đề bài lên bảng. - 2 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi SGK.
- Cho HS nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật. - HS nêu, lớp nhận xét.
- Nhắc HS lưu ý một số điểm khi trình - Mỗi HS đọc dàn ý đã viết của mình 
bày bài viết.
+ Chú ý cách viết tên riêng, dùng từ - HS lắng nghe.
đặt câu phải chính xác, bài văn phải có 
đủ 3 phần. - HS viết bài văn vào giấy.
- Theo dõi HS làm bài.
3. Thu bài, nhận xét:
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện viết văn thêm
- Chuẩn bị bài sau. 
- GV nhận xét tiết học
 Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019
 Luyện từ và câu 
 Tiết 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
 THAY THẾ TỪ NGỮ
 I. MỤC TIÊU:
 Giảm tải: BT2
 - HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ)
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của 
việc thay thế đó. 
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS tiếp nối điền miệng BT2 tiết - Kết quả : Các từ cần điền là:
 trước. Thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, 
 - GV nhận xét thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy bài mới:
 HĐ1: Nhận xét 
 Bài 1 1,
 - Nêu yêu cầu bài tập
 - 1HS đọc đoạn văn + đọc chú giải - HS làm việc cá nhân sau đó trình bày 
 trước lớp
 + Đoạn văn trên nói về ai? - Nói về Trần Quốc Tuấn
 + Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc 
 công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Toán
 Tiết 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Ghi sẵn ví dụ lên bảng
 - Bài 1; 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 12 phút 32 giây + 48 giây = 13 phút 20 giây
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 12 phút 32 giây + 13 phút 20 giây = 25 phút
 52 giây
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn trừ các số đo thời 
gian - HS đọc ví dụ.
- Ghi ví dụ lên bảng. - Phân tích bài toán, nêu phép tính thực hiện:
- Nêu câu hỏi phân tích bài toán, 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút=?
nêu phép tính thực hiện. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
Giới thiệu: Phép tính là phép 15 giờ 55 phút
trừ 2 số đo thời gian - 
- Yêu cầu HS dựa vào phép cộng 13 giờ 10 phút
để thực hiện phép tính trên 2 giờ 45 phút
- Nhận xét, tuyên dương HS
 Ví dụ 2 - Thực hiện theo yêu cầu của GV
 Hướng dẫn HS tương tự như bài 3 phút 20 giây
tập ở ví dụ 1 -
 2 phút 45 giây 
- Em có thực hiện được phép trừ - Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây 
ngay không? không trừ được 45 giây
 - Trao đổi với bạn, tìm cách thực hiện
 - Tiếp nối phát biểu, nhận xét thống nhất:
 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây
 - -
 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây
 35 giây
- Khi thực hiện phép trừ số đo - HS trình bày bài giải :
thời gian mà số đo nào đó ở số bị ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn 
trừ bé hơn số đo tương ứng ở số liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy 
tắc viết hoa tên riêng (BT2)
 II. CHUẨN BỊ:
 - Ghi bảng phụ qui tắc viết hoa tên, người tên địa lí nước ngoài.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết
- Gọi 3 HS lên bảng viết danh từ riêng Tên một bạn trong lớp
Việt Nam. Lớp viết vở nháp, kết hợp - Nguyễn Hoàng An
nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa Tên huyện, Tỉnh nơi em sống
lý Việt Nam. - Hòa Bình, Bạc liêu
- Lớp - GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã nắm được - HS lắng nghe
quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý 
Việt Nam và viết đúng. Vậy để các 
em nắm được quy tắc viết hoa tên 
người, tên địa lý nước ngoài chúng ta 
tìm hiểu qua bài chính tả nghe viết: Ai 
là thủy tổ loài người?
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - GV đọc bài chính tả - Lớp theo dõi bài trong SGK
 - 1 HS đọc bài
 - Hỏi: Bài chính tả nói điều gì? - Bài văn cho biết truyền thuyết của 1 số 
 dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài 
 người và cách giải thích khoa học về vấn 
 đề này
- Trong bài có một số danh từ riêng - HS viết bảng con: Chúa Trời, A - đam, 
nước ngoài chúng ta cần chú ý khi Trung Quốc, Nữ Oa, Bra -hma, Sác –lơ 
viết. Đác – uyn.
 HS đọc lại từ khó vừa viết để ghi nhớ.
c. Viết chính tả:
- GV đọc lại bài lần 2.
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên - Khi viết hoa tên người, tên địa lý nước 
người, tên địa lí nước ngoài. ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ 
 phận tạo thành tên đó, giữa các tiếng có 
 dấu gạch nối.
 - Có một số tên người, tên địa lý nước 
 ngoài viết giống như tên riêng Việt Nam. 
 Đó là những tên riêng được phiên âm 
 theo âm Hán Việt.
- Nhắc nhở HS trước khi viết.
- GV đọc bài cho HS viết chính tả. - HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS nghe và soát lỗi điện,
 + Tại sao phải tiết kiệm năng lượng + Nếu không tiết kiệm điện thì sẽ tốn 
 điện? Em hãy nêu các biện pháp tiết nhiều tiền của gia đình và xã hội.
 kiệm điện.
 - GV nhận xét 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe
 b. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 - Phổ biến cách chơi và tổ chức chơi - Chia nhóm chơi
 + Cho HS đọc từng câu hỏi như SGK - HS chuẩn bị thẻ từ ghi a, b, c, d
 trang 100, 101. - Nghe, nắm qui luật chơi
 + Trọng tài quan sát nhóm nào có nhiều - Cả lớp tiến hành chơi
 đáp án nhanh là thắng cuộc. Đáp án 
 1d, 2b, 3c, 4b, 5b, 6c
 - Đối với câu 7 cho HS lắc lục lạc và 7) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá 
 trả lời. học
 a) Nhiệt độ bình thường
 b) Nhiệt độ cao 
 c) Nhiệt độ bình thường 
 d) Nhiệt độ bình thường
 c. Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời 
 câu hỏi GDMT
 - Các phương tiện máy móc trong các - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 hình (SGK) lấy năng lượng từ đâu? Đáp án
 a) Năng lượng cơ bắp của người 
 b) Năng lượng chất đốt từ xăng 
 c) Năng lượng gió
 d) Nănng lượng chất đốt từ xăng
 e) Năng lượng chất đốt từ xăng
 g) Năng lượng chất đốt tù than đá
 h) Năng lượng mặt trời
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập (TT)
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2019
 Tập làm văn
 Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 I. MỤC TIÊU: 
 Giảm tải: Có thể chọn nội dung gần gũi với HS để luyện tập kĩ năng đối 
thoại.
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, các em 
biết viết tiếp lời đối thoại với nội dung màn kịch (BT2).
 - TC: Biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2,3).
 II. CHUẨN BỊ: phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn + Trần Thủ Độ
chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân + Phú nông
vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu + Người dẫn chuyện
chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - 3 nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS 
diễn kịch sinh động, tự nhiên.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Tuyên dương HS viết đoạn văn hay 
- Về nhà luyện viết văn
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
 Toán
 Tiết 125: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết cộng, trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
 II. CHUẨN BỊ: 
 Bài 1 b; 2; 3
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 - 4 HS nộp bài cho GV kiểm tra. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: 1,
 - Nêu yêu cầu b) 1, 6 giờ = 96 phút
 - Tổ chức làm bài cá nhân 2 giờ 15 phút = 135 phút
 2,5 phút = 150 giây
 - GV nhận xét vở 1 số em. 4 phút 25 giây = 265 giây
 Bài 2: 2 a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng
 - Tổ chức cho HS làm như bài 1 = 15 năm 11 tháng
 - 3 em lên bảng trình bày. b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ 
 = 10 ngày 12 giờ 
 c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút 
 = 20 giờ 9 phút
 Bài 3: 3 a) 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng 
 - 3 em lên bảng làm bài, lớp làm vở. = 1 năm 7 tháng
 b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ 
 = 4 ngày 18 giờ
 c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút - Nêu một số câu hỏi qua 2 tiết ôn tập, 
gọi HS trả lời
- Chuẩn bị bài 51
- GV nhận xét tiết học
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25
 I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 25.
 - Đề ra kế hoạch tuần 26.
 - Vui chơi giáo dục. 
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Tổng kết
- GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiến hành báo cáo, nhận xét.
- Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ:  lượt
 + có phép: .. lượt
 + không phép:  lượt
- Vệ sinh - Quét dọn vệ sinh lớp học và xử lí rác 
 theo quy định: 
 .
- Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, 
 măng non:
 .
 .
- Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, 
 nhắc nhở học sinh còn hạn chế.
 +.
 +..
2. Kế hoạch tuần 26: 
- Thực hiện tốt công tác chuyên cần - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực 
- Ôn tập lại các bài đã học trong tuần. hiện tốt các yêu cầu GV nêu ra.
- Tích cực tham gia tốt các quy định học 
tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. 
- Làm tốt các công việc vệ sinh lớp theo 
quy định.
- Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến 
phải lịch sự, tế nhị. 
- Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề.
- Duy trì phong trào nuôi heo đất, đọc 
sách thư viện.
- Bồi dưỡng HSTC.
- Chăm sóc bồn hoa.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2018_2019.doc