Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

đường nhờ quan phân xử việc gì? vải. Công đường: nơi làm việc của quan lại HS đọc đoạn 2: Câu 2: Quan án đã dùng những biện 2, Các biện pháp: pháp nào để tìm ra người lấy cắp? Cho đòi người làm chứng (không có) Khung cửi: công cụ dệt vải thô sơ, Cho lính về nhà hai người để xem xét. đóng bằng gỗ. Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh tìm được kẻ cắp. HS đọc đoạn 3: Câu 3: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy - 2 HS kể. trộm tiền nhà chùa. - Nhờ đâu quan án phá được các vụ án - Nhờ thông minh, quyết đoán nắm trên? vững đặc điểm tâm lí kẻ trộm. Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn phật. - Nội dung câu chuyện? Nội dung: Ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án. HĐ 3: Đọc diễn cảm: 4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vải - Cho HS đọc bài, tìm cách đọc hay. (người dẫn chuyện, hai người đàn bà, - GV hướng dẫn và tổ chức đọc diễn quan án) cảm đoạn 3. - Tiếp nối đọc, nêu cách đọc hay. - Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục HS qua nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau Chú đi tuần - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 111 : XĂNG –TI - MÉT KHỐI. ĐỀ- XI –MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: cm3, dm3 - Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết giải một số bài toán có liên quan đến cm3, dm3 II. CHUẨN BỊ: + Bài 1; 2a + Bộ đồ dùng dạy học toán 5, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét 1 số VBT của HS. - HS nộp vở BT 3. Bài mới: 2 Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Luyện từ và câu MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH Tiết 45: THAY BÀI: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - HS hoàn thành được các câu thành ngữ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ghi 2 câu ghép lên bảng gọi HS lên - 2 HS lên bảng: phân tích cấu tạo của câu. + Tuy nhà của An rất xa nhưng An CN VN CN không bao giờ đến lớp muộn. VN + Mặc dù nhà Lan rất giàu nhưng bạn CN VN CN - GV nhận xét. ấy không tự cao chút nào. 3. Bài mới: VN a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập: - Cho HS làm bài tập theo yêu cầu sau: Bài 1: Tìm câu ghép biểu thị quan hệ 1, tương phản trong các câu dưới đây. a, Nếu trời trở rét/ thì con phải mặc Xác định các vế câu và cặp quan hệ từ thật ấm. nối các vế câu trong câu ghép ấy. b, Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ/ nên em bé này rất ngoan. c, Tuy Hằng không được khỏe/ nhưng Hằng vẫn đi học đều. d, Mặc dù nhà bạn Nam rất xa/ nhưng bạn ấy không bao giờ đi học muộn. Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp 2, điền vào chỗ trống. a, Dù cha mẹ đã nhiều lần nhắc nhở/ nhưng Nam vẫn không chịu làm đủ bài tập ở nhà. b, Tuy em gái tôi rất thích bơi/ nhưng nó vẫn sợ không dám một mình xuống nước. c, Mặc dù ông ở xa em/ nhưng ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em. 4 + Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn, + Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn, kém nhau bao nhiêu lần? kém nhau 1000 lần. + Hướng dẫn hoàn thành bảng như + HS đọc phần ghi bảng. SGK. HĐ 3: Luyện tập Bài 1 1, a) Đọc các số đo: - Cho HS làm miệng câu a. 15m3; 205m3; 25 m3; 0,911m3 - Gọi HS lên bảng viết số đo. 100 - Cả lớp viết vào bảng con b) Viết các số đo thể tích: 7200m3 ; 400m3; 1 m3 ; 0,05m3 8 Bài 2 2 b, Viết các số đo sau dưới dạng số đo - Gợi ý cách làm có đơn vị là cm3: - T/chức cho HS làm bài cá nhân. 1dm3 = 1000cm3 - HS lên bảng làm. Lớp làm vở 1,969dm3 = 1969cm3 1 m3 = 250000cm3 4 19,54m3 = 19 540 000cm3 Bài TC Cả lớp làm bài vào vở Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS tiếp nối lên bảng điền 17m3 = 17 000dm3 Lớp –GV nhận xét 94,5m3 = 94 500dm3 6,782m3 = 6782dm3 0,508m3 = 508dm3 3 m3 = 600dm3 4. Củng cố - Dặn dò: 5 - Hệ thống lại nội dung bài học Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5cm3 = 0,005dm3 ; 5m3 = 5 000 000cm3 3 3 0,02m = 20dm 12,5m3= 12 500 000cm3 0,6dm3 = 600cm3 - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Luyện tập Kể chuyện Tiết 23:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuỵên đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 6 - Ôn tập về một số đặc điểm của các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Chỉ vị trí của Châu Á trên bản đồ. - Giảm tải: cả bài. II. CHUẨN BỊ - Nội dung ôn tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nêu bài cũ - 3 HS lên bảng nêu - Nêu vị trí, giới hạn của châu Âu. - Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và Đại dương - Điều kiện thuận lợi cho sản xuất. - Có nhiều điều kiện phát triển kinh tế. - Các sản phẩm nổi tiếng. - Máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mỹ phẩm, - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài - Lắng nghe. 3. Ôn tập * Ôn một số đặc điểm của Châu Á. - Đại diện nhóm trả lời yêu cầu của GV kết hợp chỉ bản đồ vị trí và giới hạn Châu Á. Cả lớp nhận xét bổ sung - Em có nhận xét gì về diện tích của - Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới châu Á ? - Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương. * Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. - GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17, - Quan sát hình 3 ở bài 17, hình 5 ở bài hình 5 ở bài 18. Xác định lại vị trí địa 18. HS xác định lại vị trí địa lý khu lý khu vực Đông Nam Á. vực Đông Nam Á. - Đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - Thái Lan, Lào, Cam - pu - chia, Xin- ga –po, Ma-lai-xi-a, Việt Nam, In-đô– nê-xi-a, Phi-lip-phin, Bru-nây, Đông– ti-mo, Mi-an-ma. - Khu vực Đông Nam Á có đường - Nóng, rừng rậm nhiệt đới. xích đạo chạy ngang qua, vậy có khí hậu như thế nào? Với khí hậu như thế thì Đông Nam Á có loại rừng chủ yếu nào? - Nêu nhận xét về địa hình khu vực - Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; Đông Nam Á. đồng bằng nằm dọc sông lớn và ven biển. - Từ hoạt động sản xuất chính và các - Nông nghiệp, khai thác khoáng sản sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp ở - Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có Việt Nam, liên hệ để tìm ra các hoạt khí hậu gió mùa nóng ẩm. Người dân động sản xuất chính của khu vực trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, Đông Nam Á. khai thác khoáng sản. 8 kì đất nước ta bị chia cắt. - HS nối tiếp đọc các khổ thơ. - Hướng dẫn đọc từ khó, sửa lỗi phát - Luyện đọc từ: hun hút, giấc ngủ, lưu âm. luyến. - HS luyện đọc nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe HĐ 2: Tìm hiểu bài: Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong 1, Đêm khuya gió rét, mọi người đã hoàn cảnh nào? yên giấc ngủ say. Câu 3: Tình cảm và mong ước của 3, người chiến sĩ đối với các cháu HS thể - Từ ngữ: Dùng những từ xưng hô thân hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? mật: chú, cháu, các cháu ơi, dùng các từ yêu mến lưu luyến - Chi tiết: hỏi thăm các cháu ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ ấm nơi cháu nằm. - Nội dung bài thơ? Nội dung: Sự hi sinh thẩm lặng bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi HĐ 3: Đọc diễn cảm, HTL: tuần. - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 1, 2. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. - Tiếp nối đọc bài thơ. - Tổ chức luyện đọc HTL cả bài. - Luyện đọc diễn cảm. - HS tiếp nối đọc diễn cảm. - Nhẩm HTL bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương. - HS HTL bài thơ, lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: GDQPAN - HS đọc lại bài và nêu nội dung - Giáo dục HS qua nội dung bài học GV nêu cho học sinh biết một số hoạt động hỗ trợ người dân vượt qua thiên tai bão lũ của bộ đội, công an Việt Nam. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luật tục xưa của người Ê- đê - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 113: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các đơn vị đo m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi đổi đơn vị đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm - Bài 1(a, b dòng 1, 2, 3); bài 2; bài 3a, b III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 10 I. MỤC TIÊU: - HS biết lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK) KNS: 1. Hợp tác 2. Thể hiện sự tự tin. 3. Đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình. - Bảng phụ cho HS làm BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. tiếp tục luyện tập lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. Các em dựa vào dàn ý đã cho, dựa vào những kiến thức đã ghi chép được để lập chương trình hoạt động sao cho tốt. 2. Hướng dẫn HS làm bài: a) Tìm hiểu yêu cầu bài: - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc lại yêu cầu BT. - Hướng dẫn phân tích đề. - 2 HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK. - Lưu ý HS: Khi lập lập chương trình - Phân tích yêu cầu hoạt động em hãy tưởng tượng mình là - Lắng nghe. liên đội trưởng hoặc liên đội phó. Các - 1 số HS làm bài vào vở, 1 số làm trên em nên chọn những hoạt động nào bảng phụ. mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động sao cho tốt, cho đạt hiệu quả. - Cho HS nêu hoạt động mình chọn để - HS tiếp nối nêu hoạt động mình chọn lập chương trình. KNS - Đính bảng phụ viết cấu trúc của lập - Đọc phần cấu trúc. chương trình hoạt động lên bảng, cho HS đọc. b) HS lập chương trình hoạt động. - Cho HS làm bài. - HS làm bài vào VBT. - Cho HS trình bày kết quả. - Tiếp nối trình bày bài làm. - Nhận xét từng chương trình hoạt - Nhận xét bài làm của bạn. động 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục học sinh qua bài học. - Nhắc một số nội dung chính bài. - GV nhận xét tiết học. 12 thổi rất mạnh. c) Đứa bé chẳng những không nín khóc mà nó lại còn khóc to hơn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau MRVT: Trật tự - An ninh - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải 1 số bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5. - Bài 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nộp VBT ở nhà và sửa bài sai vào - GV nhận xét 1 số VBT và sửa bài sai vở phổ biến. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới. HĐ1: - Giới thiệu mô hình trực quan về hình - 2 HS đọc ví dụ SGK. hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình. - Nêu: Để tính thể tích hình hộp chữ - Quan sát. nhật trên đây bằng cm3 ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp. - Cho HS nhận xét: + Ta xếp bao nhiêu lớp hình lập - Xếp được 10 lớp. phương 1cm3 thì vừa đầy hộp? + Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập - Mỗi lớp có 320 hình lập phương phương 1cm3, làm cách nào để biết? 1cm3, lấy 20 x 16. + Vậy 10 lớp hình lập phương 1cm 3 có - Có 3200 (lấy 320 x 10). bao nhiêu lớp hình lập phương 1cm3. - Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là - Là 3200cm2 (20 x 16 x 10 = bao nhiêu? 3200(cm3) - Yêu cầu HS dựa vào ví dụ nêu qui tắc 14 tả. - Nội dung khổ thơ 1, 2, 3 nói lên điều - Nói lên địa thế đặc biệt và lòng mến gì? khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. - Cho HS viết từ khó. - Các từ: Đèo Giàng,vượt, sâu sắc. - Nêu cách trình bày bài viết. - Y/cầu HS nêu cách trình bày. - 1 HS đọc lại. - GV đọc 4 khổ thơ. - Gấp SGK viết bài vào vở. - Cho HS nhớ viết. - HS soát lỗi. - Nhận xét 1 số bài viết của HS. c. Bài tập: Bài 2: 2, - HS nêu yêu cầu BT. Điền theo thứ tự: - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu vở. b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn c) Công Lí, Nguyễn Văn Trỗi - 1 HS đọc, cả lớp viết vào vở Bài 3: 3, Viết đúng: - Tổ chức làm bài cá nhân. Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. - Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau 4. Củng cố - Dặn dò: GDBVMT - Nêu câu hỏi chốt lại nội dung chính bài học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Nghe - viết: Núi non hùng vĩ - GV nhận xét tiết học. Khoa học Tiết 45 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU - HS biết kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. - GDMT: Biết tiết kiệm năng lượng điện. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi nội dung bài tiết 44 - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. cho HS trả lời. + Con người sử dụng năng lượng + Tạo ra dòng điện, . gió trong những công việc gì? - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài 16 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại chương trình hoạt - 2 HS đọc chương trình hoạt động của động của tiết trước mình viết lại. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học để giới thiệu. - Lắng nghe. b. Nhận xét chung: - Nhận xét về kết quả bài làm của HS. - Lắng nghe, quan sát phần ghi lỗi trên - Đính bảng phụ ghi sẵn các lỗi điển bảng. hình. - Nhận xét những ưu, khuyết điểm điển hình. c. Hướng dẫn chữa bài: - Lần lượt gọi HS lên bảng chữa lỗi - HS lần lượt lên bảng chữa lỗi. (lỗi GV đã ghi). - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài, theo - HS chữa lỗi trong bài, dựa vào lời dõi giúp đỡ HS lúng túng. nhận xét của cô. - Hướng dẫn học tập những đoạn, bài văn hay. + Đọc những đoạn, bài văn hay. - HS nghe đọc. - Trao đổi, thảo luận để thống nhất tìm cái hay, cái đẹp trong bài văn. + Hướng dẫn chọn, viết lại đoạn, bài - Chọn đoạn văn viết lại. văn hay hơn. + Nhận xét bài văn HS vừa viết lại. - Tiếp nối đọc bài viết cho lớp nghe và nhận xét tuyên dương. 4. Nhận xét - Dặn dò: - Cho HS đọc bài văn hay nhất cho lớp học tập - Về nhà luyện viết văn và chuẩn bị bài Ôn tập về tả đồ vật sau: - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ: - Mô hình (hình vẽ) Hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Bài 1; 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 18 Một khối kim loại hình lập Thể tích khối kim loại là: phương có cạnh 0,18m. Mỗi dm 3 0,18 x 0,18 x 0,18 = 0,005832 (m3) kim loại đó cân nặng 10 kg. Hỏi = 5,832 (dm3) khối kim loại đó cân nặng bao Khối kim loại đó cân nặng là: nhiêu kg? 5,832 x 10 = 58,32 (kg) Đáp số: 58,32 kg 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu câu hỏi củng cố kiến thức vừa học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học Khoa học Tiết 46 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - GDMT: hiểu được cách lắp để ít tiêu hao năng lượng điện. II. CHUẨN BỊ - Pin, dây điện, bóng đèn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tác dụng của năng lượng điện? - Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh - Kể tên một số phương tiện, máy móc, khác nhận xét. hoạt động bằng năng lượng điện? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV đưa pin, dây điện, bóng đèn, hỏi: Từ những vật liệu này làm sao có thể tạo ra một mạch điện? Mời cả lớp cùng tìm hiểu bài Lắp mạch điện đơn giản. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện Bước 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Dự đoán về cách lắp một mạch điện để - HS cả lớp viết hoặc vẽ cách lắp vào bóng đèn sáng ? vở Khoa học, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhóm bằng các ý ngắn gọn hoặc vẽ sơ đồ Bước 2. Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS - Ví dụ: Mạch điện gồm có nguồn điện, - Bằng sự hiểu biết của mình, HS tự pin và bóng đèn nối lại với nhau ghi vật liêu để lắp mạch điện kính - 20 - Chuẩn bị: Năng lượng - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 23 I. MỤC TIÊU: - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 23. - Đề ra kế hoạch tuần 24. - Vui chơi giáo dục. II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Tổng kết - GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiến hành báo cáo, nhận xét. - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ: lượt + có phép: .. lượt + không phép: lượt - Vệ sinh - Quét dọn vệ sinh lớp học và xử lí rác theo quy định: . - Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, măng non: . . - Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, nhắc nhở học sinh còn hạn chế. +. +.. 2. Kế hoạch tuần 24: - Thực hiện tốt công tác chuyên cần - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực - Ôn tập lại các bài đã học trong tuần. hiện tốt các yêu cầu GV nêu ra. - Tích cực tham gia tốt các quy định học tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. - Làm tốt các công việc vệ sinh lớp theo quy định. - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến phải lịch sự, tế nhị. - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề. - Duy trì phong trào nuôi heo đất, đọc sách thư viện. - Bồi dưỡng HSTC. - Rèn chữ đẹp cho HS dự thi cấp Tỉnh. - Chăm sóc bồn hoa. - Giáo dục HS về ý thức chấp hành giao - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên thông đường bộ đường. 22 TUẦN 23 TỪ NGÀY 25/2 ĐẾN NGÀY 1/3/2019 Thứ, Tiết Lồng ghép và các bài Môn Tên bài dạy cần làm (Chuẩn KT- Ngày CT KN và điều chỉnh ND) Chào cờ 23 Sinh hoạt dưới cờ Hai Tập đọc 45 Phân xử tài tình 25/2 Thể dục 45 Di chuyển tung và bắt bóng Toán 111 Xăng -ti -mét khối-Đề -xi-mét khối Bài 1; 2a LTVC 45 MRVT: Trật tự - An ninh GT cả bài; Thay bài: Thay bài: Ôn tập kiến thức cũ Ôn tập Ba Toán 112 Mét khối Bài 1; 2b + GT: Bài 2a 26/2 Thể dục 46 Di chuyển tung và bắt bóng K.chuyện 23 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Địa lí 23 Một số nước ở châu Âu GT : Bài tự chọn Tập đọc 45 Chú đi tuần GDQPAN; GT:Câu 2 Tư Mĩ thuật 23 Trang phục yêu thích (Tiết 1) 27/2 113 Luyện tập Bài 1a;b (dòng 1,2,3); Toán 2; 3a,b TLV 45 Lập chương trình hoạt động KNS 46 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ GT: N/X; Ghi nhớ, LTVC Chỉ làm phần LT Năm Toán 114 Thể tích hình hộp chữ nhật Bài 1 28/2 Chính tả 23 Nhớ -viết : Cao Bằng GDBVMT Âm nhạc 23 Ôn 2 bài hát : Hát mừng, Tre ngà Khoa học 45 Sử dụng năng lượng điện GDBVMT TLV 46 Trả bài văn kể chuyện 23 Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T1) KNS;GDQPAN; Đạo đức Sáu GDBĐ; GT Bài 4 Toán 115 Thể tích hình lập phương Bài 1; 3 1/3 Khoa học 46 Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 1) GDBVMT; BTNB SHTT 23 Tổng kết; NGLL 24
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc