Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

nào? Cao Bắc. + Tìm hình ảnh thiên nhiên được so + Tình yêu đất nước của người dân Cao sánh với lòng yêu nước của người dân Bằng sâu sắc mà thầm lặng như suối cao bằng? khuất, rì rào - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh - Quan sát, mô tả hình vẽ nội dung bức tranh. b. Luyện đọc - Cho HS đọc bài. - 2 HS đọc cả bài - Chia đoạn - HS đánh dấu đoạn cho cả bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến lấy trộm + Đoạn 2 : Tiếp theo đến nhận tội + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV cho HS đọc tiếp nối cả bài. - HS tiếp nối nhau đọc cả bài – 2 lượt – - GV lắng nghe HS phát âm - Đọc sai Lớp đọc thầm. (nếu có). - GV ghi bảng một số từ ngữ HS đọc - HS đọc từ ngữ ghi trên bảng sai. + Ví dụ: Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, - Gọi HS đọc chú giải SGK - HS đọc, lớp lắng nghe. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe. c. Tìm hiểu bài - Lần lượt nêu câu hỏi, cho HS đọc - Thực hiện theo yêu cầu. thầm SGK, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. - Hai người đàn bà đến công đường - Nhờ phân xử việc mình bị mất cắp vải. nhờ quan phân xử việc gì? - Quan án đã dùng những biện pháp - Các biện pháp: nào để tìm ra người lấy cắp? Vì sao . Cho đòi người làm chứng (không có) quan cho rằng người không khóc . Cho lính về nhà hai người để xem xét. chính là người lấy cắp? . Sai xé tấm vải làm đôi cho một người một mảnh - tìm được kẻ cắp. . Vì quan hiểu biết: người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm tiền bỗng dưng bị mất đi một nửa. - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm - HS kể tiền nhà chùa. - Vì sao quan án lại dùng cách trên, - HS trao đổi, trình bày ý kiến thống chọn ý trả lời đúng. nhất cả lớp – Kết luận + Ý đúng: câu b. - Nhờ đâu quan án phá được các vụ án - Nhờ thông minh, quyết đoán nắm trên? vững đặc điểm tâm lí kẻ trộm. - Nội dung câu chuyện? - Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. d. Đọc diễn cảm 2 b. Thực hành * Bài 1 - Đính bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài - HS đọc yêu cầu bài tập. tập 1 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Lần lượt từng HS lên bảng làm, nhận xét - Kết quả: Theo thứ tự từ trên xuống. .Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối. Tám mươi lăm phẩy không tám đề xi-mét khối. .Bốn phần năm xăng-ti- mét khối 192cm3:. 2001dm3: 3 cm3: 8 * Bài 2 - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Mỗi lượt 2em lên bảng. HS dưới lớp làm bảng con ( mỗi em 2 bài ) a) 1 dm3 = 1000cm3 375dm3 = 375000cm3 5,8dm3 = 5800cm3 ; 4 dm3 = 800cm3 3. Củng cố - Dặn dò 5 - Nêu câu hỏi củng cố bài. - Khen các em thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 45 MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH (GIẢM TẢI) THAY BẰNG BÀI ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Giảm tải: cả bài II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Ghi 2 câu ghép lên bảng gọi HS lên - 2HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu. + Tuy nhà của Nga rất xa nhưng Nga không bao giờ đến lớp muộn. + Mặc dù nhà Lan rất giàu nhưng bạn - GV nhận xét ấy không tự cao chút nào. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn ôn tập 4 - GV nhận xét 737dm3 = 737000cm3 31,8dm3 = 31800cm3 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu: để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối. - Giới thiệu mô hình về mét khối - HS quan sát mô hình. - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét như SGK. + Mét khối là thể tích của hình lập - có cạnh 1m. phương có cạnh như thế nào? + Hướng dẫn viết mét khối (m3) - HS viết bảng con 1m3 - Hình lập phương có cạnh 1m có nghĩa - Cạnh 1m có nghĩa là cạnh bằng 10dm, là cạnh bằng bao nhiêu dm?, bao nhiêu cạnh bằng 100cm. cm? - Vậy 1m3 = bao nhiêu dm3, cm3. - HS phát biểu, GV ghi bảng. - 1m3 = 1000dm3 1m3 = 1000000cm3 c. Nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét + Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn, + Hai đơn vị đo thể tích hơn, kém nhau kém nhau bao nhiêu? 1000 lần. + Hương dẫn hoàn thành bảng như + HS đọc phần ghi bảng. SGK. d. Luyện tập *Bài 1 - Cho HS làm bài câu a. - HS nêu yêu cầu bài tập - 4 HS tiếp nối đọc, lớp nhận xét. - 4 HS lên bảng ghi - Gọi HS lên bảng viết số đo – câu b 7200m3 ; 400m3; 1 m3 ; 0,05m3 8 *Bài 2 - Gợi ý cách làm - HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - HS làm bài, nhận xét, thống nhất kết quả b) 1dm3 = 1000cm3 1,969dm3 = 1969cm3 1 m3 = 250000cm3 4 19,54m3 = 19540000cm3 3. Củng cố - Dặn dò - GV cho HS ghi bài tập về nhà - Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 6 I. MỤC TIÊU - HS biết kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. - GDMT: Biết tiết kiệm năng lượng điện. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi nội dung bài tiết 44 cho - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. HS trả lời. + Con người sử dụng năng lượng gió + Tạo ra dòng điện, . trong những công việc gì? - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thảo luận kể được tên một số đồ - Nối tiếp kể, ví dụ: bàn là, quạt điện, ti dùng sử dụng điện mà bạn biết. vi,.. - Năng lượng điện mà các đồ dùng - Do pin, do nhà máy điệncung cấp. trên sử dụng được lấy từ đâu? - Giảng: tất cả các vật có khả năng - Lắng nghe. cung cấp năng lượng điện điều được gọi chung là nguồn điện. - Tìm thêm các loại nguồn điện khác. - HS nêu: bình ắc-quy, di-na- mô,.. c. Quan sát và thảo luận - Cho HS quan sát tranh và yêu cầu - HS quan sát kể tên. kể tên các đồ dùng, máy móc dùng + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng động cơ điện. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó (ví dụ: đốt nóng, thắp sáng, chạy máy,) d. Chơi trò chơi: “Ai nhanh, Ai - Cùng thời gian, đội nào tìm được nhiều đúng”? GDMT ví dụ trên là thắng. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của + Ví dụ điện trong mọi mặc của cuộc sống. Các dụng Các dụng + Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm cụ, phương cụ, phương hoạt động cùng nội dung. Hoạt động tiện không tiện sử + Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, sử dụng dụng điện phương tiện không sử dụng điện điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động Thắp đèn Nến, đèn Bóng đèn đó. truyền dầu,.. điện, đèn tin pin,. 3. Củng cố - Dặn dò - Giáo dục HS nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người. 8 cảnh nào? GDQP yên giấc ngủ say. - GV liên hệ một số gương giữ gìn an - HS lắng nghe. ninh, an toàn giao thông trong các ngày vui xuân đón Tết 2019. + Tình cảm và mong ước của người + Từ ngữ: Dùng những từ xưng hô thân chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện mật: chú, cháu, các cháu hỏi, hỏi qua những từ ngữ và chi tiết nào? thăm các cháu ngủ có ngon không. - Nội dung bài thơ? - Sự hi sinh thẩm lặng bảo vệ bình yên của các chú đi tuần. d. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Hương dẫn đọc diễn cảm khổ 1,2. - Tiếp nối đọc bài thơ. - Nhận xét, khen HS đọc tốt. - Luyện đọc diễn cảm, đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét, bình chọn - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức đọc thuộc lòng cả bài. - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lớp nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 113 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết các đơn vị đo m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Biết đổi đơn vị đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Ghi bảng một số bài tập, yêu cầu HS - 2HS thực hiện các bài tập lên bảng thực hiện. a) 5cm3 =.dm3 b) 5m3 =. cm3 12,5m3 =cm3 0,02m3 = dm3 2 m3 =. dm3 0,6m3 = dm3 - GV nhận xét 3 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 - Lần lượt ghi từng số cho HS nhẩm a) Lần lượt HS tiếp nối nhau đọc số. đọc thầm sau đó gọi HS đứng tại chỗ - Ví dụ: 5m3 (Năm mét khối). đọc. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1b. b) HS nêu. - HS tiếp nối lên viết số (GV đọc). HS 10 nên chọn những hoạt động nào mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động sao cho tốt, cho đạt hiệu quả. - Cho HS nêu hoạt động đã chọn để - HS tiếp nối nêu hoạt động mình chọn lập chương trình. KNS - Đính bảng phụ viết cấu trúc của - Đọc phần cấu trúc. chương trình hoạt động lên bảng, cho HS đọc. - HS lập chương trình hoạt động. - Cho HS làm bài. - Làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét từng chương trình hoạt - Tiếp nối trình bày bài làm. động - Nhận xét bài làm của bạn, bình chọn. - Nhận xét một số vở của HS. 2. Củng cố - Dặn dò - Giáo dục học sinh. - Nhắc một số nội dung chính bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 46 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU - Tìm được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đảng trí. - Tìm được quan hê từ thích hợp để tạo ra câu ghép. - Giảm tải: phần nhận xét, ghi nhớ II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các từ nối trong mỗi câu ghép - 2HS lên bảng thực hiện sau a. Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông a. thì vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống. b. Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh b. nhưng, nếu đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. - GV nhận xét - Lắng nghe. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập *Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. 12 gì? GDMT khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. - Cho HS viết từ khó. - Phát hiện và viết từ khó dễ viết sai. - Viết từ khó vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày. - Nêu cách tình bày bài viết. - GV đọc 4 khổ thơ. - 1 HS đọc lại. - Cho HS nhớ viết. - Gấp SGK viết bài. - Soát lỗi, nhận xét vở cho HS. - Soát lỗi, nộp bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. Bài tập *Bài 1 - Nhắc lại yêu cầu bài tập, cho HS đọc - HS nêu yêu cầu bài tập. bài. - 1HS đọc lại toàn bộ bài tập 2, tìm từ - Nhận xét. đã cho để điền vào chỗ trống trong câu. - 3HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. + Điền theo thứ tự sau: a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn c) Công Lí, Nguyễn Văn Trỗi *Bài 2 - Tổ chức làm bài cá nhân. - 1HS đọc, cả lớp viết vào vở. + Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. - GV nhận xét, khen HS viết đúng, - Nhận xét bài làm của bạn. đẹp. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi chốt lại nội dung chính bài học. - Dặn xem, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 114 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận công thức để giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ - Hộp dạy toán 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Chon HS lên bảng làm bài tập - 2HS lên bảng. + 314,232553m3 = 314232553cm3 - Kiểm tra vở bài tập HS. + 56789 m3 =56,789m3 - GV nhận xét 1000 2. Bài mới a. Giới thiệu bài 14 - Đ2HCM: HS biết yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi nội dung bài UBND xã - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. (phường) em + UBND xã thường làm những công việc gì? Khi đến liên hệ công việc với UBND xã chúng ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam. - Cho HS đọc thông tin SGK. - HS đọc thông tin trong SGK - Cả lớp theo dõi HS đọc trong SGK. - Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì - Nối tiếp phát biểu về đất nước đất và con người Việt + Đất nước Việt Nam đang phát triển. Nam? GDBĐ + Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hóa quí báo. + Đất nước Việt Nam là một đất nước hiếu khách. - Em hiểu biết gì về diện tích, vị trí địa - Diện tích dùng đất liền là 33000km2, lí của nước ta? nằm ở bán đảo Đông Nam Á, giáp biển Đông, thuận lợi cho các loại hình giao thông và giao lưu với nước ngoài. - Kể tên các danh lam thắng cảnh của - Hầu như dùng nào cũng có danh lam Việt Nam? thắng cảnh: + Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long. + Hà Nội có chùa Một Cột, Văn miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm. + Huế: Kinh đô Huế. + TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng. + Đà Nẵng: bải biển đẹp. + Quảng Nam: Hội An. đặc biệt có nhiều di sản thế giới. - Kể tên một số phong tục, truyền - Về ăn mặc: đa dạng. thống trong cách ăn mặc, ăn uống, + Miền Bắc: áo nâu, mặc váy. giao tiếp. + Tây Nguyên: đóng khố. + Miền Nam: áo bà ba, áo dài. - Về ăn uống: Mỗi nơi lại có một sản vật ăn uống đặc trưng: Hà Nội: có phở, bánh cuốn. Huế: có kẹo mè xửng. - Cách giao tiếp: 16 - Nêu: Việt Nam đang trên đà đổi mới - Lắng nghe. và phát triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại. - Yêu cầu HS thảo luận tìm những khó - HS trao đổi sau đó nối tiếp phát biểu. khăn đất nước ta còn gặp phải và trao - Ví dụ: Khó khăn đổi tìm ra biện pháp khắc phục mà em + Nạn phá rừng. có thể làm được. + Ô nhiễm môi trường. + Lãng phí điện, nước - Kết luận: xây dựng đất nước là bằng cách nghe thầy, cô, yêu bạn, học tập tốt để trở thành người tài giỏi, có khả năng lao động đóng góp cho đất nước. 3. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS về nhà sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về đất nước con người Việt Nam hoặc bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước, con người Việt Nam. - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam. - Nhận xét tiết học Lịch sử Tiết 23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. MỤC TIÊU - Sau bài học, HS biết: - Hoàn cảnh ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Những đóng của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II. CHUẨN BỊ - Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài - HS lần lượt thực hiện tiết 22. + Phong trào “đồng khởi” ở Bến Tre + Trước sự tàn sát của Mĩ – Diệm nổ ra trong hoàn cảnh nào? + Thắng lợi của phong trào “ Đồng + Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì khởi” ở tỉnh Bến Tre có tác động như mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí thế nào – Cách mạng miền Nam? chiến đấu chống quân thù. - GV nhận xét - Lắng nghe. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của miền 18 góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? - Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ công cuộc lao động xây dựng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam (tên lửa A 12) - Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm - Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được nhà máy Cơ khí Hà Nội và nói: Việc thành tích to lớn, góp phần quan trọng Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Hà Nội nói lên điều gì? quốc. Việc Bác Hồ chín lần về thăm nhà máy cho thấy Đảng, chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển CNHĐH, sản xuất của nước nhà vì hiện đại hoá sản xuất giúp cho cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về đấu tranh 3. Củng cố - Dặn dò thống nhất đất nước. - Nêu câu hỏi cho HS trả lời để cung cấp nội dung bài. - Giáo dục HS. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 01 tháng 3 năm 2019 Toán Tiết 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức để giải toán có liên quan. II. CHUẨN BỊ - Mô hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - 2HS lên bảng thực hiện + V = 5 x 6 x 11 = 330 (dm3) + V = 3,5 x 2,1 x 0,7 = 5,145 (m3) - GV nhận xét - Lắng nghe. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát mô hình hình vẽ. - HS quan sát. - Cho HS làm ví dụ như SGK. - 1HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật (lấy a x b x c - chiều dài nhân chiều rộng rồi nhân với chiều cao, cùng đơn vị đo) - Yêu cầu HS tự tìm cách tính thể - Trao đổi, phát biểu: tich của hình lập phương. + Lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh. 20 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe. b. Nhận xét chung - Nhận xét về kết quả bài làm của HS. - Lắng nghe, quan sát phần ghi lỗi trên - Đính bảng phụ ghi sẵn các lỗi điển bảng. hình. - Nhận xét những ưu, khuyết điểm điển hình. c. Hướng dẫn chữa bài - Lần lượt gọi HS lên bảng chữa lỗi (lỗi GV đã ghi). - HS lần lượt lên bảng chữa lỗi. - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài, theo dõi giúp đỡ HS lúng túng. - HS chữa lỗi trong bài, dựa vào lời - Hướng dẫn học tập những đoạn, bài nhận xét của GV. văn hay. - HS nghe đọc, trao đổi, thảo luận để thống nhất tìm cái hay, cái đẹp trong bài - Đọc những đoạn, bài văn hay. văn. - Hướng dẫn viết lại đoạn, bài văn hay hơn. - HS chọn đoạn văn viết lại. Tiếp nối - GV nhận xét vài bài văn HS vừa viết đọc bài viết cho lớp nghe và nhận xét lại. tuyên dương. 3. Nhận xét - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Kĩ thuật Tiết 23 LẮP XE CẦN CẨU (T2) I. MỤC TIÊU - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động dễ dàng. II. CHUẨN BỊ - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - HS chuẩn bị bộ lắp ghép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV nắm lại việc chuẩn bị HS. - HS bộ lắp ghép trên mặt bàn - Cho HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu - 2HS lần lượt nêu. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Thực hành - Cho HS nêu các chi tiết chuẩn bị thực - 1HS nêu tên chi tiết đủ để ghép hành. xe cần cẩu. - Cho HS chọn chi tiết. - Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK va xếp từng loại vào nắp hộp. 22 ra một mạch điện? Mời cả lớp cùng tìm hiểu bài Lắp mạch điện đơn giản. b. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện #. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Dự đoán về cách lắp một mạch điện để - HS cả lớp viết hoặc vẽ cách lắp vào bóng đèn sáng ? vở Khoa học, sau đó thống nhất ý kiến ghi bảng nhóm bằng các ý ngắn gọn hoặc vẽ sơ đồ #. Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS - Ví dụ: Mạch điện gồm có nguồn điện, - Bằng sự hiểu biết của mình, HS tự pin và bóng đèn nối lại với nhau ghi vật liêu để lắp mạch điện kính - #. Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu - Với những hiểu biết ban đầu, các em có - Có phải mạch điện gồm có nguồn những câu hỏi đề xuất gì, hãy phát biểu ý điện, bóng điện và dây dẫn không ? kiến của mình. - Làm sao để bóng đèn sáng ? - Dòng điện chạy theo chiều nào ? - GV chốt lại câu hỏi ghi bảng - Liệu cách lắp như nhóm bạn bóng + Từ pin, dây điện và bóng đèn, lắp mạch đèn có sáng không ? điện như thế nào để bóng đèn sáng ? + Lúc này chung ta cần chọn phương án nào để giải đáp thắc mắc trên ? #. Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi nghiên cứu - GV yêu cầu các nhóm thực hành - Các HS nhóm tiến hành lắp mạch điện #. Kết luận kiến thức mới GDMT - Để lắp được mạch điện nhóm em cần - Từng nhóm giới thiệu kết quả thực những vật liệu gì ? hành - Theo nhóm em, pin có tác dụng gì ? - Pin là nguồn cung cấp năng lượng điện làm sáng đèn - GV chỉ vào pin nói và ghi bảng: Mỗi pin có 2 cực, một cực dương (+) và một cực âm (-) - Bóng đen có cấu tạo thế nào ? - Bên trong bóng đèn có gì ? - Bên trong bóng đèn là dây tóc, hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài - Vì sao khi nhóm em lắp mạch điện thế - Dòng điện chạy qua dây tóc của này thì bóng đèn lại sáng ? bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. * Hoạt động 2: Quan sát - dự đoán và kiểm tra - GV gắn hình lên bảng, yêu cầu các - Các nhóm thảo luận, ghi vào bảng 24 trường, lớp theo quy định. - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến phải lịch sự, tế nhị. - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề. 3. Vui chơi – Giáo dục - GV cho HS sưu tầm và hát các bài - HS hát đơn ca, tốp ca những bài hát có dân ca của địa phương nội dung về yêu Tổ quốc. + Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn. + Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca. - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi điều khiển xe đạp Luật giao thông đường bộ trên đường. Ký duyệt -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- 26
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc