Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

doc 27 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
 + Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm + Tác giả thấy buồn não ruột.
giác như thế nào?
+ Con người và hành động của anh + Anh là một thương binh nặng, chỉ còn 
bán bánh giò có gì đặc biệt? một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh 
 giò. Là người lao động bình thường, 
- Giáo viên nhận xét nhưng hành động của anh rất dũng cảm...
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài. - 2 học sinh đọc.
- Giáo viên chia đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu  hơi muốn.
+ Đoạn 2: Bố nhụ  cho ai?
+ Đoạn 3: Ông nhụ  nhừng nào?
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh, - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
chú ý sửa sai những từ ngữ các em và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa 
phát âm chưa chính xác. chính xác.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em 
giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
những từ ngữ các em nêu và một số từ 
ngữ như: làng biển, dân chài, giàng 
lưới.
 - Giáo viên đọc toàn bài. - Cả lớp lắng nghe.
c. Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài - Học sinh đọc thầm cả bài. Học sinh suy 
văn rồi trả lời câu hỏi. nghĩ và nêu câu trả lời.
- Bài văn có những nhân vật nào? - Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố và ông 
 bạn: ba thế hệ trong một gia đình.
- Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với - Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả 
nhau việc gì? gia đình ra đảo.
- Em hãy nêu từ ngữ trong bài cho - Cụm từ: “Con sẽ họp làng”
biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của 
làng, xã?
- Tìm những chi tiết trong bài cho - Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng 
thấy việc lập làng mới ngoài đảo có mới rất có lợi là “Người có đất rộng , 
lợi? buộc một con thuyền.”
- GDQP giúp HS biết được một vài - HS biết được: ngư dân được vay vốn 
nội dung Nghị định 17/2018/NĐ-CP đóng tàu mới, bảo hiểm tàu cá, ưu đãi 
 thuế,..
- Hình ảnh một làng mới hiện ra như - “Làng mới ngoài đảo  có trường học, 
thế nào qua những lời nói của bố có nghĩa trang.”
Nhụ?
- GV chốt: Bố và ông của Nhụ cùng 
trao đổi với nhau về việc đưa dân làng 
ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập 
 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KT bài cũ
- Cho HS làm bài tập - Học sinh làm bài, nhận xét
 Bài giải
 Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
 (7 + 6) x 2 x 5 = 130 (dm2)
 Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật: 
 130 + (7 x 6 x 2) = 214(dm2)
 2
 Đáp số: Sxq: 130 dm
 2
- Giáo viên nhận xét STP: 214dm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành 
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi Sxq = Pđáy x chiều cao
về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật. Stp = Sxq x S2đáy 
 - Lớp nhận xét.
 *Bài 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - HS đọc đề, tóm tắt.
- Giáo viên chốt bằng công thức - Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
vận dụng. Bài giải
- Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho a) Đổi 1,5m = 15dm
học sinh. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 (25 + 15) x 2 = 80 (dm)
 Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
 80 x 18 = 1440 (dm2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2)
 Đáp số: 1440 dm2 ; 2190 dm2
 b) Thực hiện tương tự
 Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: 
 4 1 34
 ( ) x 2 = (m)
 5 3 15
 Diện tích xung quanh là:
 34 x 1 = 17 (m2)
 15 4 30
 Diện tích mặt đáy là:
 4 x 1 = 4 (m2)
 5 3 15
 Diện tích toàn phần là:
 17 + 4 x 2 = 11 (m2)
 30 15 10
 Đáp số: Sxq: 17 m2 ; Stp: 11 m2
 *Bài 2 30 10
- Nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn 
HS phân tích bài toán - HS đọc đề - Tóm tắt 
 4 *Bài 3
 - Cách thực hiện tương tự như bài tập 2. - Học sinh điền thêm vế câu thích 
 hợp vào chỗ trống.
 a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ 
 mừng vui.
 b) Nếu chúng ta chủ quan thì nhất 
 định chúng ta sẽ thất bại.
 - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. c) Nếu cha mẹ chịu khó nhắc nhở 
 thường xuyên thì Hồng đã có nhiều 
 tiến bộ trong học tập.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan 
 hệ từ
 - Nhận xét tiết học
 Toán
Tiết 107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KT bài cũ
 - Yêu cầu HS làm bài tập ghi bảng - Học sinh làm bài theo yêu cầu
 Bài giải
 Đổi 0,5m = 5 dm
 Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 - GV xem vở và nhận xét. (15 + 5) x 2 = 40 (dm)
 Diện tích xung quanh hình hộp chữ 
 nhật là:
 40 x 4,8 = 192 (dm2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ 
 nhật là:
 192 + 15 x 5 x 2 = 342 (dm2)
 2. Bài mới Đáp số: 192 dm2; 342 dm2
 a. Giới thiệu bài
 b. Quan sát mô hình hình lập phương. - HS quan sát và trả lời theo yêu cầu
 - Các mặt là hình gì?
 - Các mặt như thế nào? - Lần lượt học sinh quan sát và hình 
 - Mấy cạnh – mấy đỉnh? thành Sxq - Stp
 - Các cạnh như thế nào?
 - Có mấy kích thước, các kích thước của 
 hình như thế nào với nhau?
 - Nêu công thức Sxq và Stp - Sxq = S 1 mặt 4
 6 - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh lắng nghe.
 - Giáo viên kể lần 2 và 3 - Học sinh nghe kể và quan sát từng 
 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: 
 Yêu cầu học sinh đọc chú giải. truông, sào huyệt, phục binh.
 c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 - Kể chuyện theo nhóm - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh và lời gợi - Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý 
 ý dưới tranh dưới tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau 
 nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
 - Giáo viên góp ý, bổ sung 
 - Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể - Học sinh chia thành nhóm tập kể 
 từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý chuyện cho nhau nghe. Sau đó trao đổi 
 nghĩa của câu chuyện. về ý nghĩa của câu chuyện.
 - Yêu cầu 2, 3:
 - Giáo viên mời đại diện các nhóm kể - Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
 toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời - Các nhóm cử đại diện kể chuyện.
 thuyết minh tranh.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Cả lớp nhận xét.
 nhóm kể tốt.
 - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, - Các nhóm phát biểu ý kiến.
 xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng + Ví dụ: Ông Nguyển Khoa Đăng 
 đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng 
 bọn cướp đường tài tình như thế nào? cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có 
 váng dầu không. Mưu kế trừng trị bọn 
 cướp đường của ông là làm cho bọn 
 chúng bất ngờ và không ngờ chính 
 chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt 
 chúng về tận sào huyệt.
 - Cả lớp bình chọn người kể chuyện 
 hay nhất.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu 
 chuyện theo lời của 1 nhân vật 
 - Nhận xét tiết học. 
 Khoa học 
Tiết 43 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TT)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết nêu một số biện pháp phòng chống: cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng 
 năng lượng chất đốt
 - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
 - KNS: tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt; bình luận, 
 đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
 - GDMT: nêu được các việc làm hạn chế sự ô nhiễm môi trường.
 II. CHUẨN BỊ
 - Tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
 8 Tiết 44 CAO BẰNG
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bản đồ Việt Nam
 III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KT bài cũ -
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
 hỏi bài Lập làng giữ biển
 + Chi tiết nào trong bài cho thấy + Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng 
 việc lập làng mới ngoài đảo có lợi mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , 
 ích gì? buộc một con thuyền.”
 + Tìm chi tiết trong bài cho thấy + “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không 
 ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối còn chịu được sóng.”
 cùng đã đồng tình với kế hoạch “Nghe bố Nhụ nói  thế là thế nào?”
 của bố Nhụ? “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan 
 trọng nhường nào?”
 - Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Luyện đọc 
 - Yêu cầu đọc bài - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ 
 luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa 
 chính xác: lặng thầm, suối khuất đúng.
 - Giáo viên có thể giảng thêm - 1 học sinh giải nghĩa một số từ khó.
 những từ khác trong bài mà học 
 sinh chưa hiểu.
 - Cho HS đọc chú giải - HS đọc
 - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Học sinh lắng nghe.
 c. Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 - 1 học sinh đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm.
 và trả lời câu hỏi:
 - Tìm từ ngữ và chi tiết trong bài - Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba 
 nói lên địa thế đặc biệt của Cao ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao 
 Bằng? Bắc.
 - GV chốt: Nơi biên cương Tổ - Các chi tiết đó là: “Sau khi qua  lại 
 quốc ở phía Đông Bắc có một địa vượt” chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của 
 thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Cao Bằng.
 Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, 
 người ta phải vượt qua đèo
 - Tác giả đã sử dụng từ ngữ và - Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất 
 hình ảnh nào để nói lòng mến đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh 
 khách, sự đôn hậu của người Cao nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của 
 10 3,6 x 3,6 x 5 = 64,8 (m2)
 2. Bài mới Đáp số: 64,8 m2
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện tập
 *Bài 1 
 - Đọc và phân tích yêu cầu bài tập - Học sinh đọc đề bài.
 - Tổ chức làm bài cá nhân (hỏi quy tắc) - HS làm bài, sửa bài bảng lớp 
 Bài giải
 Đổi: 2m 5cm = 2,05m
 Diện tích xung quanh của hình lập 
 phương là:
 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81(m2)
 - Giáo viên nhận xét. Diện tích toàn phần của hình lập 
 phương là:
 2,05 x 2,05 x 6 = 25,215(m2)
 Đáp số: 16,81m2; 25,215m2
 *Bài 2
 - Đọc yêu cầu: Mảnh bìa nào có thể gấp - Học sinh đọc đề bài và quan sát 
 thành 1hình lập phương. hình.
 - Cho HS thực hành trên thực tế - Học sinh làm vào vở.
 - Đổi tập kiểm tra chéo nhau.
 - Kết quả: Hình 3, 4 gấp được hình 
 lập phương
 *Bài 3
 - Yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Học sinh đọc đề + quan sát hình.
 - Thực hiện theo nhóm đôi - Làm bài vào vở, sửa bài miệng.
 - Kết quả: a. - S c. - S
 b. - Đ d. - Đ
 - Sxq (lớn): 400; Stp: 600
 (bé): 100; 150
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học
 Tập làm văn 
Tiết 43 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân 
 vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện
 II. CHUẨN BỊ
 - Nội dung ôn tập
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KT bài cũ 
 - 3 học sinh đọc đoạn văn viết lại như đã - HS đọc đoạn văn đã viết lại trong 
 dặn tiết trả bài văn trước.
 12 - Cả lớp nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dò 
 - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại kiến 
 thức vừa ôn
 - Nhận xét tiết học. 
 Thứ năm, ngày 21 tháng 2 năm 2019
 Luyện từ và cậu
Tiết 44 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TT)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết phân tích cấu tạo câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo thành 
 câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
 - Biết xác định CN - VN của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện
 - Giảm tải: Nhận xét, ghi nhớ
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở bài tập 1
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KT bài cũ 
 - Cho HS làm bài tập - Thực hiện theo yêu cầu
 a) Hễ em được nhận thưởng thì bố mẹ mừng 
 vui.
 b) Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định nhóm 
 - GV nhận xét mình sẽ thất bại.
 c) Nếu cha mẹ chịu khó nhắc nhở thường 
 xuyên thì Hằng đã có nhiều tiến bộ trong học 
 2. Bài mới tập.
 a. Giới thiệu bài
 b. Thực hành
 *Bài 1
 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu câu đề. Cả lớp đọc thầm.
 - Tổ chức làm nhóm đôi - Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của 
 câu ghép.
 - Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng / 
 không thể ngăn cản các cháu học tập, vui 
 - Giáo viên nhận xét. chơi, đoàn kết, tiến bộ
 - Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân / đã đến bên
 bờ sông Lương 
 *Bài 2
 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh trao - Học sinh trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý 
 đổi theo cặp. kiến lần lượt theo từng câu.
 + Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong 
 vườn vẫn tươi tốt.
 + Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các bác 
 nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
 - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các 
 14 - Đoạn trích có mấy tên người, tên - Học sinh đọc yêu cầu bài.
 địa lí Việt Nam? + 1 tên người: Nhụ
 + 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng
 Giang, Mõm Cá Sấu.
 - Em hãy nhắc lại qui tắc viết hoa? - Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt 
 - Nhận xét. nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi 
 tiếng tạo thành.
 *Bài 3
 - Chia lớp làm 3 nhóm. - Học sinh lên viết
 - Mỗi nhóm có 4 học sinh. Mỗi Tên Tên Tên Tên Tên xã 
 bạn trong nhóm sẽ điền tên vào đủ bạn bạn nữ anh sông (phường)
 5 ô rồi chuyển nhanh cho các bạn nam trong hùng (hồ, 
 trong nhóm mình. trong lớp nhỏ núi)
 lớp tuổi 
 trong 
 lịch sử
 .. .. - Kim Sông Minh 
 Đồng Hồng Diệu
 - Lê Sông 
 Văn Lô
 Tám
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV liên hệ thực tế.
 - Nhận xét- Khen
 - Chuẩn bị: bài Cao Bằng
 Toán
Tiết 109 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, 
 hình lập phương.
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập 
 phương trong một số trường hợp đơn giản
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KT bài cũ
 - Nêu bài tập về hình lập phương cho HS - HS vận dụng công thức để tính
 thực hiện Bài giải
 Đổi: 4m 5cm = 4,05m
 Diện tích xung quanh của hình lập 
 phương là:
 4,05 x 4,05 x 4 = 65,61(m2)
 Diện tích toàn phần của hình lập 
 - Giáo viên nhận xét phương là:
 4,05 x 4,05 x 6 = 98,415(m2)
 2. Bài mới Đáp số: 65,61m2; 98,415m2
 16 Đạo đức
Tiết 22 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T2)
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã 
 (phường) em.
 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường) em.
 - Giảm tải: bài 4
 II. CHUẨN BỊ
 - Bài tập thực hành
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - GV cho học sinh đọc ghi nhớ tiết 21 - Học sinh ghi nhớ và trả lời câu hỏi 
 + Bố dẫn Nga đến UBND phường để 
 - Nhận xét, đánh giá làm gì? 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Làm bài tập 2/SGK
 - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học - HS làm việc nhóm 4 - Các nhóm thảo 
 sinh. luận.
 - Giáo viên gọi một số học sinh lên - Đại dện nhóm lên trình bày.
 trình bày ý kiến.
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý: - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý 
 + Tình huống (a): Nên vận động các kiến.
 bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn 
 nhân chất độc da cam .
 + Tình huống (b): Nên đăng kí tham 
 gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của 
 phường .
 + Tình huống (c): Nên bàn với gia 
 đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học 
 tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị 
 lũ lụt .
 c. Thực hành
 - Cho Học sinh làm bài tập tình huống - HS làm việc nhóm đôi (cùng bàn)
 GV đã chuẩn bị - Đại dện nhóm lên trình bày.
 - Giáo viên kết luận - Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 Cần phải đăng kí tạm trú để giúp 
 chính quyền quản lý nhân khẩu.
 Em nên giúp mẹ treo cờ.
 Nhắc nhở bạn không được làm 
 như vậy.
 3. Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
 Lịch sử
 18 - Ý nghĩa lịch sử của phong trào 
 Đồng Khởi là gì?
 - Chuẩn bị: Nhà máy hiện đại đầu 
 tiên của nước ta
 - Nhận xét tiết học 
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2019
 Toán
Tiết 110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
 I. MỤC TIÊU
 - HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KT bài cũ
 - Học sinh làm bài tập - Thực hiện theo yêu cầu
 - Bài giải
 Diện tích xung quanh cái hộp là:
 (4,5 + 3,1) x 2 x 1,5 = 22,8(m2)
 Diện tích 2 mặt đáy của cái hộp là:
 (4,5 x 3,1) x 2 = 27,9(m2)
 - Giáo viên nhận xét Diện tích toàn phần của cái hộp là:
 22,8 + 27,9 = 50,7 (m2)
 2. Bài mới Đáp số: 22,8 m2; 50,7 m2
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn hình thành biểu 
 tượng về thể tích của một hình.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Chia nhóm.
 quan sát, nhận xét thể tích – Hỏi.
 - Tổ chức nhóm, thực hiện quan - Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví 
 sát và nhận xét dụ qua câu hỏi của giáo viên.
 - Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so 
 sánh thể tích từng hình.
 - Ví dụ 2
 + Hình C có  ? + Hình C: có 4 hình lập phương
 + Hình D có  ? + Hình D: có 4 hình lập phương
 + Nhận xét thể tích hình C và + Thể tích hình C = thể tích hình D
 hình D. - Các nhóm nhận xét.
 - Ví dụ 3 
 - GV cho HS thực hiện tương tự - Hình P: có 6 hình lập phương
 ví dụ 2 M: có 4 hình lập phương
 N: có 2 hình lập phương
 - Thể tích hình P = thể tích hình M và N (P = 
 M + N)
 c. Thực hành
 20 - Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ- 
 của nhân vật vào truyện. -
 - Giáo viên giải đáp thắc mắc cho 
 học sinh (nếu có).
 c. Học sinh làm bài kiểm tra. - Học sinh làm kiểm tra, nộp bài.
 - GV quan sát và thu bài
 3. Tổng kết - Dặn dò 
 - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội 
 dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
 - Nhận xét tiết học. 
 Kĩ thuật
Tiết 22 LẮP XE CẦN CẨU (T1)
 I. MỤC TIÊU
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.
 - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động.
 II. CHUẨN BỊ
 - Mẫu cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV cho HS nêu lại bài tiết 21 - HS nêu mục đích, tác dụng và một 
 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 - GV cùng HS nhận xét - HS nhận xét bạn nêu.
 2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 - GV cho HS nêu tác dụng của xe cần cẩu - HS đàm thoại.
 trong thực tế
 b) Quan sát, nhận xét mẫu
 - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp - HS quan sát.
 sẵn.
 - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận - HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 và trả lời câu hỏi. 
 + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần 
 phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ 
 phận đó.
 c). Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - Hướng dẫn chọn các chi tiết - HS theo dõi GV làm mẫu.
 - GV cho HS chọn đúng đủ từng loại chi - HS chọn chi tiết.
 tiết theo bảng trong SGK.
 - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn - HS thực hiện.
 vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
 * Lắp từng bộ phận:
 - Lắp giá đỡ cẩu (H2 - SGK)
 - GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu các - HS trả lời
 22 Khoa học
Tiết 44 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
 VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
 I. MỤC TIÊU
 - Biết nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, nước chảy trong đời sống 
 và sản xuất.
 + Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
 + Quay guồng nước, chạy máy phát điện
 - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn 
 năng lượng khác nhau. Đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng 
 lượng khác nhau.
 - GDMT: biết sử dụng nguồn năng lượng hợp lí.
 II. CHUẨN BỊ
 - Lon bia, chậu nước.
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KT bài cũ
 - GV cho HS đọc bài và trả lời - HS thực hiện.
 câu hỏi.
 - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, - Vì có những loại chất đốt không phải là 
 chống lãng phí năng lượng chất nguồn tài nguyên vô tận.
 đốt? 
 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b Thảo luận về năng lượng của 
 gió. KNS
 - GV nêu câu hỏi cho HS thảo - Các nhóm thảo luận
 luận - Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác 
 dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
 - Con người sử dụng năng lượng gió trong 
 - GV chốt lại ý đúng những công việc gì?
 - Liên hệ thực tế địa phương.
 - Các nhóm trình bày kết quả.
 c. Thảo luận về năng lượng của 
 nước. GDMT
 - Nêu một số ví dụ về tác dụng - HS thực hiện theo yêu cầu
 của năng lượng của nước chảy 
 trong tự nhiên.
 - Con người sử dụng năng lượng - Liên hệ thực tế địa phương.
 của nước chảy trong những công - Các nhóm trình bày kết quả.
 việc gì? - Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm 
 được cho phù hợp với từng mục của bài học.
 - Các nhóm trình bày sản phẩm.
 3. Củng cố
 24 3. Vui chơi – Giáo dục
- GV cho HS chơi trò chơi: Hướng - HS giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, các 
dẫn viên du lịch. truyền thống tốt đẹp của quê hương, các 
 thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của 
 địa phương.
- Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi cho xe đạp từ ngõ 
Luật giao thông đường bộ ra đường chính.
 Ký duyệt
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
 26

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc