Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

+ Việc làm của ông Thiện thể hiện + Cho thấy ông là một công dân yêu những phẩm chất gì? nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho cách mạng. + Từ câu chuyện, em suy nghĩ như thế + HS trả theo suy nghĩ. nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi giới thiệu: Tranh vẽ ông Giang Văn Minh đang oai phong, khảng khái đối đáp với triều đình nhà Minh. - Trong lịch sử nước ta có rất nhiều - HS lắng nghe danh nhân. Một trong những danh nhân đó là thám hoa Giang Văn Minh. Ông sống vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết về ông. b. Luyện đọc - Gọi HS đọc - Lớp lắng nghe - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn (GV chữa lỗi tại chỗ) - GV chia đoạn: 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong • Đoạn 1: Từ đấu đến ...hỏi cho ra lẽ SGK. • Đoạn 2: Tiếp theo đến ...đền mạng Liễu Thăng • Đoạn 3: Tiếp theo đến ...ám hại ông • Đoạn 4: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS thực hiện tiếp nối (2 - 3 lượt) - Cho HS đọc nhóm, chú giải - HS đọc nhóm đôi. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn. - GV đọc: Cần đọc với giọng ân hận, xót thương (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ông ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thương (đoạn cuối). c. Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi, kết hợp với giải nghĩa từ: * Đoạn 1+ 2 - Cho HS đọc thầm. - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách - Ông vờ khóc than vì không có mặt ở 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS thực hiện 15 9 4,5 a) S 54 (cm2 ) 2 - GV nhận xét 2,02 1,88 0,65 b) S 1,2675 (m2 ) 2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HS thực hành tính diện tích một hình trên thực tế. - GV treo bảng phụ có hình minh hoạ - HS quan sát. như SGK. - GV đọc yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên bảng. - Muốn tính diện tích của mảnh đất này - Ta phải chia hình đó thành các phần ta làm thế nào? nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích. - Cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. - Các nhóm trình bày kết quả. Bài giải a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuông EGHK và hình vuông MNPQ. b) Độ dài cạnh DC: 25 + 20 + 25 = 70(cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD: 70 x 40,1 = 2807(m2) Diện tích của hình vuông EGHK và MNPQ: 20 x 20 x 2 = 800(m2) Diện tích mảnh đất: c. Luyện tập 2807 + 800 = 3607(m2) *Bài1 - HS đọc đề - Xác định dạng toán. - Thực hiện theo yêu cầu - Định hướng dạng bài tập: Chia hình Bài giải thành các phần nhỏ là các hình đã có Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật công thức tính diện tích. ABCI và FGDE. - 1HS lên bảng giải - Lớp làm bài tập - Chiều dài của hình chữ nhật ABCI là: Nhận xét. 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2(m) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật ABCI: 3,5 x 11,2 = 39,2(m2) Diện tích hình chữ nhật FGDE: 4 dân công dân; Công dân gương mẫu. ) *Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho cá nhân suy nghĩ và làm - Học sinh làm bài cá nhân, 4 học (dùng bút chì nối) thực hiện trong SGK. sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. ( Ý 1: quyền công dân; Ý2: ý thức công Ý 1 : quyền công dân dân; Ý3: nghĩa vụ công dân ) Ý2: ý thức công dân - Nhận xét chung Ý3: nghĩa vụ công dân *Bài 3 - Cho HS đọc bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên giới thiệu: Câu văn trên là câu - Quan sát tranh Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng. (Cho HS xem tranh đền Hùng) Đ2HCM - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. - Cá nhân làm bài, 3 em làm trên - GV hướng dẫn cho HS cả lớp đánh giá bảng bài làm của bạn (trên bảng, vở - GV đọc) - Nhận xét chọn bài làm hay. - HS nghe hướng dẫn và nhận xét bài của bạn. Bình chọn bài viết hay. - HS thứ tự nêu trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò - Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhỏ tuổi? - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 102 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT) I. MỤC TIÊU - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Làm được bài tập 1 II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích, - 3 HS thực hiện chu vi của một số hình đã học a) S 5 4,5: 2 11,25 (cm2 ) b) S 2,4 1,8: 2 2,16(m2 ) 4 5 1 - GV nhận xét c) S : 2 (dm2 ) 5 6 3 2. Bài mới 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra nội dung bài tiết 20. - HS kể câu chuyện có nội dung sống làm theo pháp luật. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe - nhắc lại đề bài. b. Tìm hiểu yêu cầu đề - Gọi 1 em đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Nội dung câu chuyện theo gợi ý đề bài là gì? - HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung: Đề 1: Kể việc làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công - GV gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề cộng, di tích lịch sử. bài. Đề 2: Kể việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông. Đề 3: Kể việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. c. Hướng dẫn kể chuyện. - Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2, 3/SGK, cả lớp đọc - 1HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK, cả thầm. lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn. - Yêu cầu HS nêu đề mình chọn, chuyện mà - Phát biểu. mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe. - GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó. d. Thực hành kể chuyện - Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể - HS viết ra những ý chính của cho nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó câu chuyện mình định kể ra giấy thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nháp. nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. - GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, - HS kể chuyện theo nhóm 2 em, uốn nắn. trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện nối tiếp trước - HS kể chuyện trước lớp. lớp. Mỗi em kể xong nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV hướng dẫn HS nhận xét - Lớp nhận xét bạn kể. - Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt chuyện hay; bạn kể chuyện hấp câu hỏi thú vị. dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết 8 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng chất đốt - Nhận xét - Khen. Thứ tư, ngày 13 tháng 2 năm 2019 Tập đọc Tiết 42 TIẾNG RAO ĐÊM I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh II. CHUẨN BỊ - Tranh SGK phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để + Ông vờ khóc lóc thảm thiết và vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu trả lời ông khóc do không về giỗ Thăng”? cụ tổ năm đời được. Vua Minh cho là vô lý, khóc như vậy là không phải lẽ. Ông liền đưa ra việc Liễu Thăng chết từ mấy trăm năm mà nước ta vẫn phải góp giỗ. Vua Minh phải bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là + Vì ông vừa mưu trí vừa bất người trí dũng song toàn? khuất. Ông dùng mưu để đưa vua Minh vào thế bị động. Ông dũng - GV nhận xét cảm, không sự chết.... 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS khai thác tranh: Khi - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi đất nước có giặc ngoại xâm, biết bao người - HS lắng nghe. đã xung phong lên đường cầm súng đánh giặc. Có người trở về lành lặn. Có người mãi mãi nằm lại chiến trường. Cũng có những người trở về để lại một phần cơ thể của mình. Trong cuộc sống, họ rất giản dị nhưng phẩm chất dũng cảm, giàu đức hi sinh của họ lúc nào cũng được thể hiện. Bài tập đọc Tiếng rao đêm sẽ cho chúng ta thấy được phẩm chất đáng quí đó của một thương binh. 10 người của anh thương binh d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Chúng ta đọc bài tập đọc như thế nào cho - HS phát biểu phù hợp? - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn - HS đọc - HS đọc diễn cảm - HS lắng nghe - Nhận xét - Bình - GV nhận xét - Tuyên dương. chọn 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Lập làng giữ biển. - Nhận xét - Khen. Toán Tiết 103 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập, kiểm tra vở bài Bài giải tập Đoạn thẳng BG dài: 66 + 32 = 98(m) - Nhận xét Diện tích tam giác BCG: 98 x 40 : 2 = 1960(m2) Diện tích hình thang ABGD: (66 + 98) x 85 : 2 = 6970(m2) Diện tích mảnh đất: 1960 + 6970 = 8930(m2) Đáp số: 8930m2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b. Luyện tập *Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Muốn tính độ dài đáy của tam giác khi - Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia biết diện tích và chiều cao, ta làm thế cho chiều cao của tam giác đó. nào? Bài giải - Tổ chức cho HS tự làm - Nhận xét và Độ dài đáy của tam giác đó là: giải thích cách làm. 5 1 2 : 2,5(m) - HS - GV nhận xét. 8 2 Đáp số : 2,5m *Bài 3 - HS đọc đề - Tự làm - Nhận xét và giải 12 để lập chương trình. hoạt động chọn để lập chương trình. c. Thực hành lập chương trình. KNS - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân: lập - HS nhìn bảng nhắc lại. chương trình hoạt động vào vở. - Phát bảng phụ cho 4 học sinh làm. - Học sinh làm bài cá nhân vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS bài tập, 4 học sinh làm vào bảng phụ. - Giáo viên và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, - HS làm bài rồi treo bảng và trình hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn theo gợi ý: theo những câu hỏi gợi ý của giáo Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ viên. mục đích không? Phân công công việc cụ thể chưa? Chương trình làm việc đã hợp lí chưa? - Tổ chức cho lớp bình chọn chương trình - Nêu ý kiến bình chọn hoạt động tốt nhất tốt nhất. - Nghe về nhà hoàn chỉnh đối với bài chưa xong 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những cá nhân xuất sắc. - Dặn HS chuẩn bị: Trả bài văn tả người - Nhận xét- Khen Thứ năm, ngày 14 tháng 2 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 42 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả. - Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. - Giảm tải: phần nhận xét, ghi nhớ, luyện tập bài 1 và 2. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nhắc lại nội dung bài tập 1 tiết - HS ghép từ theo yêu cầu: trước + Công dân gương mẫu; Công dân danh dư; Nghĩa vụ công dân; Quyền công dân; Ý thức công - GV nhận xét dân; Bổn phận công dân; Trách nhiệm công dân; Công dân gương mẫu. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành 14 - Đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở. - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. sai và sửa. - GV soát lỗi, nhận xét 1 số vở HS - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi sai bằng bút chì. - HS tự sửa lỗi sai bằng bút chì. d. Bài tập - Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của - HS đọc bài tập 2, xác định yêu bài tập. cầu của bài tập. - GV tổ chức cho các em hoạt động làm vào - HS làm bài, sau đó đối chiếu bài vở bài tập, 2 nhóm làm vào bảng phụ của mình để nhận xét bài bạn. a) Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi: + Giữ lại để dùng về sau: dành dụm, để dành. + Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ. + Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng: cái giành - Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét và chốt b) Các từ có thanh hỏi hoặc lại. thanh ngã: + Dám đương đầu với khó khăn: dũng cảm. + Lớp vỏ mỏng bên ngoài: vỏ. + Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. - Chuẩn bị: bài Hà Nội Toán Tiết 104 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. CHUẨN BỊ - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm bài tập + Kiểm tra vở bài - HS thực hiện tập Bài giải Độ dài sợi dây đó: (4,3 x 2) + (0,54 x 3,14) = 10,2956(m) Đáp số: 10,2956 m - Nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét. 16 HLP 6 12 8 *Bài 3 - Tổ chức cho HS làm dưới hình thức - HS đọc đề, làm bài. thi đua + Hình A là hình hộp chữ nhật. + Hình C là hình lập phương. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét- Khen. Đạo đức Tiết 21 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T1) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với tre em trên địa bàn. - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) - Giảm tải: bài 4 II. CHUẨN BỊ - Nội dung thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra kiến thức tiết 20 - HS đọc thuộc lòng ghi nhớ. - GV nhận xét, tuyên dương. Nêu tình huống về tình yêu quê hương 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu truyện - GV gọi 2 HS đọc truyện ở sgk. - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ câu chuyện trong sgk - Cả lớp đọc thầm. - GV giao nhiệm vụ và yêu cầu HS thảo luận - Cả lớp trao đổi theo nhóm đôi theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi. + Bố Nga đến UBND xã (phường) để làm - Đại diện nhóm nêu ý kiến trả gì? lời. + UBND xã, phường thường làm những - Các nhóm khác nhận xét bổ công việc gì? sung. + Mỗi người dân cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã, phường? - GV kết luận: UBND xã giải quyết nhiều - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy ......tôn trọng, giúp đỡ 18 sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam. Đến tháng 7-1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. c. Vì sao nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta lại không thực hiện được? - Nguyện vọng của nhân dân ta là gì? - Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp - Nguyện vọng đó có thực hiện được - Không thực hiện đươc vì đế quốc không ? Tại sao ? Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ - Đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những Đình Diệm đã ra sức chống phá các hành động nào ? lực lượng cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. - Dưới những âm mưu phá hoại Hiệp - Nhân dân ta nghĩ chỉ còn con định đó nhân dân ta có suy nghĩ gì? đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc - Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường - Vì: duy nhất là đứng lên cầm súng đánh + Nếu không cầm súng đánh giặc thì giặc? đất nước ta sẽ ra sao ? + Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra ? + Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì ? - Các nhóm học sinh trình bày. - Chốt lại nội dung bài học - HS đọc nội dung chốt lại trong SGK 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Bến Tre đồng khởi - Nhận xét - Khen. Thứ sáu, ngày 15 tháng 2 năm 2019 Toán Tiết 105 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. CHUẨN BỊ - Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20 c. Luyện tập *Bài 1 - Hướng dẫn HS làm bài tập dựa vào - HS đọc đề. qui tắc tính vừa học (Có phân tích, tìm - HS làm bài vào vở. hiều đề) Bài giải - Tổ chức làm cá nhân Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: (5 + 4) x 2 x 3 =54(dm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật: 54 + (5 x 4 x 2) = 94(dm2) Đáp số: DTXQ: 54 dm2 DTTP: 94 dm2 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét - Khen Tập làm văn Tiết 42 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Hoc sinh biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn cho đúng, hay hơn. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Nêu yêu cầu tiết học b. Nhận xét kết quả bài viết của HS. - GV treo bảng phụ ghi đề tập làm văn - HS đọc và trả lời: Tả thầy giáo - Yêu cầu HS đọc lại đề bài tập làm văn. hoặc cô giáo đã từng dạy em và để - Đề bài yêu cầu gì? lại cho em nhiều kĩ niệm khó quên. c. GV nhận xét chung bài viết của HS - Ưu điểm: Nêu những ưu điểm tiêu biểu - HS lắng nghe chung cả lớp + Xác định đúng yêu cầu đề bài + Bố cục 3 phần ? + Trình tự miêu tả - Hạn chế + GV nêu một số lỗi về chính tả, về ý, về dùng từ đặt câu, cách trình bày bài văn. GV kết hợp gắn bảng phụ có lỗi sai phổ biến lên bảng. d. Hướng dẫn sửa bài. - Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm - HS sửa bài vào nháp, một số em 22 những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống - Hàng ngày phải cọ rửa máng... không như thế nào? Nêu tác dụng của được để thức ăn, nước uống ôi thiu sử dụng việc làm này? tiếp cho ngày sau,.... Giúp cho gà không bị - GV nêu thêm: Nếu không cọ rửa dịch bệnh. máng sạch sẽ thì vi trùng và những chất bẩn đọng ở máng sẽ theo thức ăn vào cơ thể và gây bệnh. - Nêu cách vệ sinh chuồng gà - Hàng ngày dọn sạch phân gà, cọ rửa... phun thuốc sát trùng,Giúp cho gà không bị dịch bệnh - Giải thích để HS hiểu được thế nào là dịch bệnh - Yêu cầu HS đọc mục 2c và quan - HS đọc và nêu: Giúp cho gà không bị dịch sát hình để nêu tác dụng của việc bệnh nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà. - Em hãy nêu vị trí tiêm và nhỏ - Tiêm dưới cánh, nhỏ thuốc vào mắt, thuốc phòng bệnh cho gà? - Ở địa phương em đã thực hiện - HS nêu những công việc gì để vệ sinh phòng bệnh cho gà? 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế - HS nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc ở địa phương - Chuẩn bị bài: Lắp xe cần cẩu - Nhận xét - Khen Khoa học Tiết 42 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. MỤC TIÊU - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, - KNS: tìm tòi, xử lý, trình bày thông tin, bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. - GDMT: Biết sử dụng các tài nguyên có trong thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí. - GDBĐ: biết được tài nguyên biển là dầu mỏ. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về việc sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời - Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật,... đối với sự sống? 24 - GV dùng tranh minh hoạ 7, 8 giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là khí bi - ô- ga e. Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm - Theo em hiện nay người ta sử dụng - Hiện nay đã sử dụng tiết kiệm hơn chất đốt như thế nào? trước. - Tại sao không nên chặt phá bừa bãi - Làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi cây cối đẻ lấy củi đốt than? trường, gây ra lũ, xói lở đất. - Than đá .... khí tự nhiên được lấy từ - Than đá ... được khai thác từ môi đâu? trường tự nhiên - Than đá, dầu mỏ, ... có phải là nguồn - Không phải là nguồn năng lượng vô năng lượng vô tận không? Tại sao? tận vì nó được hình thành từ hàng triệu năm, khai thác nhiều sẽ có ngày cạn kiệt - Kể tên một số nguồn năng lượng khác - Là mặt trời, gió, nước chảy. có thể thay thế chúng? - Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí - Đun nấu lâu, quá to, bật nhiều bóng năng lượng? điện .. - Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm - Đun nấu vừa phải, tắt bớt bóng đèn chất đốt? khi không thật cần thiết. - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra - HS nêu khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Cần làm gì đẻ phòng tranh tai nạn khi - Đun nấu phải đúng cách... không để sử dụng chất đốt trong sịnh hoạt ? trẻ em đun nấu... - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 89 - HS đọc - Khi chất đốt cháy sinh ra những chất - Khí các bo níc và một số chất khác độc hại gì? - Khói bếp, khói các nhà máy có hại gì? - Làm cho môi trường bị ô nhiễm.... - Kết luận: Khói của các chất đốt gây ra tác hại cho môi trường, gây nhiễm bẩn không khí gây độc hại cho sức khoẻ con người ảnh hưởng đến môi trường. nên cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao hoặc sử lí làm sạch, khử độc trước khi cho ra môi trường. 3. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. Tiết 21 SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tuần 22. - Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm chỉ lao động - Giáo dục. II. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết - GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiền hành báo cáo, nhận xét. - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ: lượt + có phép: .. lượt + không phép: lượt 26 Ký duyệt ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- 28
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc