Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội - Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. dung bài Ca dao + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi + Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, mồ hôi vất vả, lo lắng của người nông dân ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm trong sản xuất ? một hạt, đắng cay muôn phần + Những câu nào thể hiện tinh + Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay thần lạc quan của người nông dân nước bạc, ngày sau cơm vàng ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b. Ôn tập - Tổ chức luyện đọc. - Giáo viên chọn một số đoạn văn, - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn thơ (hoặc bài văn, bài thơ) đoạn văn, đoạn thơ khác nhau học từ giữa HKI cho HS đọc - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê. - Giáo viên chia nhóm, cho học - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào sinh thảo luận nhóm. KNS xong dán kết quả lên bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. - Hướng dẫn HS nêu nhận xét về bạn nhỏ (truyện Người gác rừng tí hon) - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. nhận xét về nhân vật theo yêu cầu. - Học sinh làm bài. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. 3. Tổng kết - Dặn dò - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Ôn tập (TT) - Nhận xét tiết học Toán Tiết 86 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Biết tính được diện tích hình tam giác. II. CHUẨN BỊ - Hộp dạy Toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 c. Thực hành * Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc đề. nhắc lại quy tắc, công thức tính - Làm bài cá nhân. Cả lớp nhận xét, thống diện tích tam giác. nhất: Bài giải a) Diện tích hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24(cm2) - GV nhận xét. b) Diện tích hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38(dm2) Đáp số: 24 cm2; 1,38 dm2 3. Củng cố - Dặn dò - Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - Chuẩn bị: bài Luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày . tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút. - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. - Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe. - KNS: hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc một vài đọan văn, trả lời câu một vài đọan văn (tuỳ ý). hỏi nội dung đoạn văn đã đọc. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ôn tập - Tổ chức luyện đọc. - Giáo viên cho HS đọc bài như - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn tiết 1 văn, đoạn thơ khác nhau - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn HS lập bảng thống . 4 gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề, lớp làm vào vở. HS sửa bài miệng, nhận xét, thống nhất: - Tổ chức làm bài cá nhân Bài giải a) Diện tích hình tam giác là: 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2) - GV nhận xét Đổi 5,3m = 53dm b) Diện tích hình tam giác là: 16 x 53 : 2 = 424(dm2) Đáp số: 183dm2 , 424dm2 * Bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề. Làm bài miệng - Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương - Học sinh vẽ hình vào vở và tìm ứng. chiều cao. * Bài 3 - Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách - Học sinh nêu quy tắc? tính diện tích hình tam giác vuông. - Học sinh làm bài tập 3 vào vở. - Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình Bài giải tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông a) Tính diện tích tam giác vuông nhân với nhau rồi chia 2. ABC: 4 x 3 : 2 = 6(cm2) b) Tình diện tích tam giác vuông DEG: 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 6cm2 ; 7,5cm2 - GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Kể chuyện Tiết 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút. - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ - Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc hoặc nêu cái hay - HS đọc một vài đoạn văn và nêu. của câu thơ em thích (như bài tập 3/tiết 2) 6 rau cải,) - Cỏ - Trồng cây - Giữ - Lọc gây rừng sạch khói - Phủ xanh nguồn công đồi trọc nước nghiệp - Chống đốt - Vận - Xử lí nương động rác thải Những - Trồng rừng nhân dân - Chống hành ngập mặn khoan ô nhiễm động - Chống đánh giếng bầu bảo vệ cá bằng mìn, - Xây không môi bằng điện dựng nhà khí trường - Chống săn máy nước bắn thú rừng Xây dựng - Chống buôn nhà máy bán động vật lọc nước hoang dã thải công 3. Tổng kết - Dặn dò nghiệp - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Ôn tập - - Nhận xét tiết học Khoa học Tiết 35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II. CHUẨN BỊ - Nến, nước đá, giá đỡ, bật lửa, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét về bài kiểm tra của HS - HS lắng nghe. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tình huống xuất phát - GV đưa ra một hòn đá lạnh - HS quan sát + Đá lạnh này ở thế gì? + HS trả lời: thể rắn + Đá lạnh ở nhiệt độ cao sẽ chuyển + HS trả lời: thể lỏng sang thể gì? + Nước ở thể lỏng khi đun sôi nó bay + HS trả lời: thể khí hơi, hơi nước đó thuộc thể gì? - GV: Một số chất có thể có sự chuyển thể, để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học “ Sự chuyển thể của chất” - GV ghi tên bài lên bảng 8 - GV theo dõi, gợi ý để HS hoàn thành - HS tự ghi bài học vào vở khoa học bài học vào vở khoa học của mình. - HS trình bày bài học 3. Củng cố - Dặn dò - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” - GV chia lớp thành 4 đội: Kể tên các - HS tiếp nối nêu, đội nào làm đứt dây chất điện là đội đó không được khen + Đội 1: Kể tên các chất ở thể rắn + Đội 2: Kể tên các chất ở thể lỏng + Đội 3: Kể tên các chất ở thể khí + Đội 4: Kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài: Hỗn hợp Thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2019 Tập đọc Tiết 36 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút. - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ - Nghe - viết đúng chính tả, viết đúng tên phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài thơ, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15phút II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b. Ôn tập - Tổ chức luyện đọc. - Giáo viên theo dõi kỹ năng đọc của - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những học sinh. (như tiết 1) đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau. - Giáo viên nhận xét c. Học sinh nghe – viết chính tả - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Cả lớp lắng nghe. Vài HS đọc bài - Giáo viên giải thích từ Ta – sken, nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết - Giáo viên đọc cho học sinh nghe – - HS viết chính tả viết. - Giáo viên nhận xét vở, chữa bài. - Nhận xét bài làm. 2. Tổng kết - Dặn dò 10 bản thân ở HKI, đủ ba phần, đủ nội dung cần thiết - KNS: Thể hiện sự cảm thông và đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc thuộc lòng một số - Học sinh đọc bài và thực hiện trả lời đoạn văn, khổ thơ. theo yêu cầu của GV - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ôn tập - Tổ chức cho HS làm bài tập làm văn. - GV đọc đề bài tập làm văn. - HS lắng nghe - Cho HS đọc lại yêu cầu. - Vài HS đọc đề bài - Hướng dẫn phân tích, tìm hiểu yêu - Phân tích đề bài tập làm văn. cầu bài tập - Cho HS đọc gợi ý SGK - HS tiếp nối đọc gợi ý - Tổ chức cho HS viết bài, giúp đỡ - HS viết bài những HS làm bài chậm - Chấm trả bài + cùng HS nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận - HS nhận xét bài bạn xét. KNS c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. - Giáo viên đọc những đoạn văn hay - Học sinh chú ý lắng nghe. của một số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài. - Giáo viên hướng dẫn, nhắc nhở học - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để sinh nhận xét đoạn văn, bài văn. tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Học sinh trình bày. 3. Nhận xét - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà Thứ năm, ngày 3 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 36 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút. - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ - Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi bài tập 2 II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập 12 * Giúp HS nhận biết: - Vì sao phải kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - HS biết nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Biết cần phải có việc làm để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Biết nêu một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập và vui chơi. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nêu những việc làm - HS nêu hợp tác với những người xung quanh. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b. Thực hành * Đàm thoại - GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả - HS có thể trao đổi, thảo luận trả lời lời câu hỏi. - Vì sao phải kính trọng người già, - Nối tiếp phát biểu, bạn nhận xét. yêu thương, nhường nhịn em nhỏ? - Gọi một vài HS nêu các hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Hãy trình bày vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Hãy nêu việc làm để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Thế nào là hợp tác với người xung quanh? - Nêu những việc làm thể hiện sự không hợp tác với người xung quanh. * Xử lí tình huống - GV lần lượt nêu 3 tình huống theo - Thực hiện theo yêu cầu nội dung 3 bài trên cho HS thảo luận, trình bày cách xử lí tình huống. 3. Tổng kết - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Kính già yêu trẻ. - Nhận xét - Khen. Lịch sử Tiết 18 KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Đề thống nhất chung) 14 * Bài 4 - Cho HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng - HS đọc kĩ đề bài chữa bài - 1 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào + GV giới thiệu: Hình thang có một cạnh vở. bên vuông góc với hai cạnh đáy gọi là - Nhận xét, sửa bài trên bảng hình thang vuông. - Yêu cầu HS nhắc lại 2. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại đặc điểm của hình thang. - Chuẩn bị: bài Diện tích hình thang - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 36 KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Viết) (Đề thống nhất chung) Kỹ thuật Tiết 18 THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để nuôi gà ở địa phương. II. CHUẨN BỊ - Tranh, ảnh SGK, một số mẫu thức ăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi - 3 HS trả lời: + Tác dụng của thức ăn nuôi gà? + Thức ăn nuôi gà được chia thành mấy loại? - Nhận xét, đánh giá + Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b) Tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn 16 - Cho HS quan sát một đĩa muối ớt, một đĩa gạo có lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục. - Các em hãy ghi những hiểu biết, suy - HS ghi hiểu biết ban đầu vào vở cá nghĩ ban đầu của mình vào vở cá nhân. nhân - Thảo luận, đính tờ thảo luận lên bảng. - HS trình bày ý kiến theo nhóm. c. Đề xuất câu hỏi - Ý kiến của 4 nhóm có gì chung? - HS so sánh sự giống và khác nhau của các nhóm từ đó học sinh đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức. - Vậy em có những thắc mắc gì về - HS đưa câu hỏi thắc mắc một hỗn hợp? - GV tập hợp các câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức của bài. + Một hỗn hợp phải có ít nhất mấy chất? + Một hỗn hợp được tạo ra bằng cách nào? + Các chất trong hỗn hợp có giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó không? + Khi để lâu, các chất trong hỗn hợp có bị hòa tan vào nhau không? + Có thế tách các chất trong hỗn hợp riêng ra thành từng chất không? + Làm thế nào để tách các chất có trong hỗn hợp? + Khi tách riêng ra rồi, tính chất của các chất có bị thay đổi không? +........ - Các thắc mắc của các em được thầy tổng hợp thành 2 nội dung sau: + Làm thế nào để tạo ra được một hỗn hợp + Cách tách các chất có trong hỗn hợp. - Đây cũng chính là mục tiêu của bài - HS nhắc lại tên bài học hôm nay “Hỗn hợp” d. Đề xuất phương án giải quyết KNS - Để tìm hiểu hai câu hỏi lớn trong - HS thảo luận đề xuất các phương án: bài các em hãy đề xuất các phương án + Quan sát một số hỗn hợp trong thực giải quyết. tế. - GV định hướng cho HS lựa chọn + Quan sát tranh. phương án làm thí nghiệm + Đọc tài liệu. + Xem trên truyền hình 18 nước. nhóm mình và nhóm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc. - GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của các nhóm. + Tại sao có thể tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp? + Khi tách riêng từng chất, tính chất của cá chất có bị thay đổi không? + Nhóm bạn đã tách các chất có trong hỗn hợp như thế nào? + Có bao nhiêu cách có thể sử dụng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? - Ý kiến chung của các nhóm: + Có thể tách các chất ra khổi hỗn hợp bằng cách: sàng, sảy; làm lắng, lọc. + Các chất sau khi tách ra khỏi hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó. h. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức - GV cho HS quan sát 1 số bức tranh sàng sảy gạo, lọc không khí, lọc nước, sản xuất nước cất phục vụ cho y tế, trộn bê tông trong xây dựng. + Người ta trộn bê tông như thế nào? + Trộn đá, xi măng, nước theo tỉ lệ nhất định. + Nước cất được sản xuất ra sao? + .............. + Để gạo không bị lẫn sạn, thóc ta + Nhặt, sàng, sảy làm thế nào? - GV chốt: Trong một thời gian ngắn các em đã tiến hành thí nghiệm và biết được cách tạo ra một hỗn hợp, cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Về nhà, các em tìm hiểu thêm các hỗn hợp có trong cuộc sống, tìm cách tách các chất có trong hỗn hợp mà em phát hiện được. 3. Củng cố - Dặn dò - Đọc lại nội dung bài học, nêu lại một vài nội dung chính cả bài. - Xem lại bài, học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Dung dịch” - Nhận xét tiết học. Tiết 18 SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tuần 19. 20 treo 2. Vì sao các anh cán bộ địa phương lại làm cờ tổ quốc nhỏ hơn cờ của các nước khác? A. Vì nước ta còn yếu thế hơn các nước khác nên phải làm cờ nhỏ hơn của nước khác B. Vì nguyên liệu giấy màu thiếu nên phải làm nhỏ cho đủ C. Vì cho rằng kích cỡ lá cờ không quan trọng 3. Lời dạy của Bác thể hiện điều gì ? A. Lá cờ Tổ quốc là biểu tượng của dân tộc, cần phải cẩn thận khi làm, khi treo B. Là người Việt Nam cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc. C. Cả 2 ý trên - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên Luật giao thông đường bộ đường không có vỉa hè. Ký duyệt ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 22
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc