Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

viện + Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy + Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu cúng có tiếng như thế nào? năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ. + Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không + Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? – người Kinh bắt được con ma người Thái. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe b. Đọc đúng - HS đọc bài - 2 HS đọc cả bài - Phát hiện, hướng dẫn luyện đọc từ - Phù Lìn, bát xát, ngỡ ngàng, hai trăm khó triệu, ngoằn ngoèo, Phìn Ngan,giữ rừng, - Chia đoạn. - Đánh dấu đoạn trong bài. Đoạn 1: Từ đầu...trồng lúa Đoạn 2 : Con nước nhỏ trước nữa Đoạn 3 : Còn lại - Tổ chức học sinh đọc nối tiếp nhau, - HS luyện đọc. Lớp lắng nghe. đọc trơn từng đoạn. - Theo dõi, chữa lỗi đọc cho HS - HS đọc nhóm đôi, chú giải - HS thực hiện - GV đọc toàn bài. - HS lắng nghe c. Tìm hiểu bài - Nêu câu hỏi, HS trả lời. + Ông Lìn đã làm thế nào để đưa + Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm được nước về thôn ? nguồn nước, cùng vợ con . - Giải nghĩa từ: Ngu Công - Học sinh nêu + Nhờ có mương nước, tập quán + Họ trồng lúa nước; không làm nương, canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn không phá rừng, cả thôn không còn hộ Ngan đã thay đổi như thế nào ? đói. - Giải nghĩa: cao sản + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ + Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo rừng, bảo vệ dòng nước? GDMT quả + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm một việc gì đó tưởng như không thể làm được. - HS nêu nội dung bài - Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một - GV nhận xét và chốt lại vùng, làm thay đổi cuộc sống cả thôn. d. Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - GV đọc mẫu - Lớp lắng nghe. - Tổ chức HS đọc - Hoạt động lớp, cá nhân 2 15875 - 15625 = 250 ( người ) Tỉ số % số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 % b) Số người tăng thêm cuối 2001- 2002 là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người) Số dân của phường cuối năm 2002 là: 15875 + 254 = 16129 ( người) Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129 người 3. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 33 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU - Học sinh biết tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập tronng SGK. - Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng từ. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ: ghi nội dung khổ thơ bài tập 1, lập bảng phân loại cấu tạo từ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng thực hiện: + HS1: Xếp các tiếng: đỏ, trắng, đen, mun, bạch, điều, son, mực thành những nhóm từ đồng nghĩa. + HS2: Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp so sánh. - Nêu yêu cầu cho HS dưới lớp thực - 1 HS thực hiện yêu cầu hiện: Tìm từ trái nghĩa với từ sống - GV và HS nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe - Giới thiệu gián tiếp (dựa vào nội dung kiểm tra bài cũ) - GV ghi tên bài lên bảng - HS nối tiếp nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 - Gọi 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. tập (GV ghi bảng yêu cầu bài 1 + đính bảng phụ 1 - Gọi 1 HS đọc khổ thơ - 1 HS đọc, lớp theo dõi 4 bài tâp, lớp đọc thầm - Củng cố kiến thức đã học (GV - HS tiếp nối phát biểu, bạn nhận xét. nêu câu hỏi gọi HS trả lời) + Thế nào là từ đồng nghĩa ? + Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. + Thế nào là từ đồng âm? + Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. - GV nhận xét, đưa bảng phụ đã kẻ - 1 HS đọc lại bảng tổng kết. sẵn bảng tổng kết lên cho HS đọc - GV yêu cầu HS - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ + Thảo luận theo nhóm đôi, dùng chì đánh dấu vào các cột theo vở bài tập. + Qui định thời gian thảo luận - Cho HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày - HS làm bài – Trình bày – Nhận xét, trên bảng thống nhất Từ đồng Từ Từ đồng Nhóm từ nghĩa nhiều âm nghĩa - đánh cờ - đánh giặc X - đánh trống - trong veo - trong vắt X - trong xanh - thi đậu - GV nhận xét, kết luận hoạt động - xôi đậu X - Chuyển ý (dựa vào nội dung về từ - chim đậu đồng âm ở bài 2) trên cành * Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và bài - 1HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc bài văn Cây văn Cây rơm. rơm, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Xác định yêu cầu bài tập bài (gạch chân các từ: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm, vì sao chọn từ in đậm) - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Làm việc theo yêu cầu, nối tiếp phát biểu. + Gọi HS nêu các từ in đậm, GV + HS nêu: tinh ranh, dâng, êm đềm ghi bảng + GV yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa + 3 HS lên bảng. HS khác nhận xét bổ 6 864 : 24 = 36 ; 9 : 0,25 = 36 91,08 : 3,6 = 25,3 - Gọi HS nêu qui tắc chia số tự nhiên - HS lần lượt trả lời theo yêu cầu cho số tự nhiên, chia số thập phân cho số thập phân - Nhận xét bảng con, trên bảng 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu gián tiếp - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV ghi bảng, hướng dẫn xác định - Theo dõi. yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên - Trao đổi tìm cách chuyển hỗn số thành cạnh để tìm cách chuyển hỗn số số thập phân thành số thập phân - HS trình bày ý kiến và thực hiện với số 4 1 2 - GV dựa vào bài làm của HS trên - HS có thể làm 2 cách như sau: bảng cho lớp nhận xét, rút ra kết luận 4 1 = 9 = 9 : 2 = 4,5 cách viết một hỗn số thành số thập 2 2 phận. 4 1 = 4 5 = 4,5 2 10 - Đính bảng phụ, gọi HS đọc. - 2 HS đọc nội dung trên bảng phụ. Cả + Cách thứ nhất: Chuyển hỗn số về lớp lắng nghe. phân số rồi chia tử số cho mẫu số. + Cách thứ hai: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi chuyển hỗn số thành số thập phân,phần nguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 số - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm theo còn lại (thực hiện 1 trong 2 cách) dãy bàn vào bảng con (thực hiện 1 cách) - Trình bày kết quả, nhận xét, thống nhất * 3 4 = 19 =19 : 5 = 3,8 5 5 * 2 3 = 11= 11: 4 = 2,75 4 4 * 1 12 = 37 = 37 : 25 = 1,48 - Nhận xét, tuyên dương. 25 25 *Bài 2 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS nêu nội dung bài tập + GV ghi bài lên bảng - Lần lượt trả lời theo câu hỏi của GV. - Hỏi: 8 em làm bảng phụ. - Quan sát, giúp đỡ HS khi lúng túng - Trình bày kết quả, nhận xét thống nhất. + Chấm một vài bài các em dưới lớp Bài giải đã làm xong. * Cách 1 Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100 - 35 - 40 = 25(%) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ * Cách 2 Số % lượng nước trong hồ máy bơm hút ngày thứ ba là: 100 - ( 35 + 40 ) = 25 (% ) Đáp số: 25 % lượng nước trong hồ - Nhận xét bài làm của HS, tuyên - HS nhận xét, thống nhất. dương. 3. Củng cố - Dặn dò - Cho HS chơi trò chơi “Ai đúng - HS làm bài (ghi đáp án trên bảng con nhất” sau mỗi lượt GV đưa ra yêu cầu) 5,8 : 0,1 = . 3 : 10 = . - GV tổng kết trò chơi. Giáo dục HS. - Chuẩn bị: Giới thiệu máy tính bỏ túi - Nhận xét tiết học Kể chuyện Tiết 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Chọn câu chuyện nói về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc. - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng và ý nghĩa câu chuyện. - GDMT: HS chọn được những mẫu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường. - Đ2 HCM: HS kể được câu chuyên về Bác Hồ vời nhân dân, thiếu nhi. II. CHUẨN BỊ - Nội dung câu chuyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lần lượt kể lại chuyện đã - HS thực hiện, lớp nhận xét. được chứng kiến hoặc tham gia. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS nêu tên bài b. Hướng dẫn kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề. GDMT 10 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu, lớp bổ sung. + Nêu đặc điểm và công dụng của + Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ sợi tự nhiên và sợi nhân tạo hoặc cũng có thể rất dày: thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt, Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. + Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, - Giáo viên nhận xét không nhàu. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển các hoạt động - Làm việc với phiếu học tập. - Nhận phiếu, đọc nội dung. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Thực hành, lần lượt trình bày kết quả. - Từng học sinh làm các bài tập trang 68/SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Phiếu học tập Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ? Cách để tóc Cấu tạo của cơ quan sinh dục Cách ăn mặc Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu? Câu 3: Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích 1 2 3 4 5 * Bước 2: Chữa bài tập. - Giáo viên gọi lần lượt một số - HS thực hiện mỗi tổ 2 em học sinh lên chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò - Trò chơi: Hái hoa dân chủ - HS thực hiện theo nhóm 4 - Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. 12 “Trông cho . tấm lòng” c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo “ Ai ơi . muôn phần” - Gọi HS rút nội dung bài - Lao động vất vả trên ruộng đồng của - Nhận xét, chốt lại và ghi bảng người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. d. Luyện đọc lại - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một - Thực hành: 2, 3 học sinh đọc đoạn thơ (đoạn 2) - GV đọc mẫu - HS theo dõi - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn thơ - 4, 5 học sinh đọc diễn cảm - GV theo dõi, uốn nắn - HS nhận xét cách đọc của bạn - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định 3. Củng cố - Dặn dò - HS nêu lại nội dung bài học - HS nêu - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 83 GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU - Làm quen với việc thực hành máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống để thực hành tính toán. - Giảm tải: Bài 2 và 3. II. CHUẨN BỊ - Máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lần lượt làm bài - Thực hiện theo yêu cầu a) x x 100 = 2,643 + 7,357 x x 100 = 10 x = 10 : 100 x = 0,1 - Giáo viên nhận xét b) 0,96 : x = 6 – 2,8 0,96 : x = 3,2 x = 0,96 : 3,2 2. Bài mới x = 0,3 a. Giới thiệu bài - Giới thiệu máy tính bỏ túi - HS theo dõi b. Hướng dẫn HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính (+ - x :) - HS báo cáo số máy tính chuẩn bị - Tổ chức thực hiện theo nhóm. - Các nhóm quan sát máy tính. 14 + Tiêu ngữ, nơi gửi, nội dung, người viết,.. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe * Bài 1 - Điền vào những chỗ còn thiếu - HS làm việc cá nhân của đơn in sẵn. - HS lần lượt trình bày kết quả, cả lớp nhận - GV gợi ý: xét, bổ sung. + Đơn viết có đúng thể thức không? + Trình bày có sáng tạo không ? + Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ? - GV kiểm tra một số đơn, nhận - Học sinh lắng nghe lời nhận xét của GV. xét về kĩ năng viết đơn của HS - Học sinh đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi hạn chế trong bài. Viết vào vở những lỗi trong bài làm theo từng loại: lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt ý, *Bài 2 - Giáo viên giúp HS nắm vững - Viết được lá đơn xin phép nghỉ học. yêu cầu của bài tập. - HS thực hành viết đơn, trình bày miệng đơn đã viết. - Giáo viên nhận xét kết quả làm - HS lắng nghe bài của học sinh. + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót hạn chế. - GV kiểm tra, nhận xét, trả bài - Học sinh đổi bài với bạn để kiểm soát. cho từng học sinh. - Giáo viên hướng dẫn từng học - Học sinh sửa lỗi vào vở. sinh sửa lỗi. b. Hướng dẫn học sinh học tập những lá đơn hay. KNS - Giáo viên đọc những lá đơn hay - Học sinh chú ý lắng nghe. của một số học sinh trong lớp - Giáo viên hướng dẫn, nhắc nhở - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm học sinh nhận xét ra cái hay. 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà bổ sung hoàn chỉnh nội dung đơn - Chuẩn bị: Trả bài văn tả người - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 34 ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC TIÊU 16 Chính tả (nghe - viết) Tiết 17 NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài hình thức văn xuôi. - Làm được bài tập 2. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi bài tập III. HẠOT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - - GV cho HS viết lại các từ còn - HS viết bảng con. sai + Giàn giáo, xây dở, huơ huơ, sẫm biếc, vôi - GV nhận xét vữa. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Học sinh nghe – viết bài. - GV đọc toàn bài chính tả. - Học sinh chú ý lắng nghe. - GV giải thích từ Ta – sken. - Nêu câu hỏi về nội dung bài - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. viết. - GV đọc cho học sinh nghe – - Cả lớp nghe – viết. viết. - Đọc cho HS soát bài. - Soát bài. - Cho HS tự soát lỗi - Mở SGK soát lỗi. - GV nhận xét một số bài viết của - HS báo cáo lỗi mắc phải, lắng nghe nhận HS. xét. c. Làm bài tập Bài 2 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - Trình bày theo mô hình cấu tạo vần. của bài tập a) Tiếng âm đệm âm chính âm cuối + Con * o n + Ra * a + Tiền * iê n - GV chốt lại - HS làm bài, HS báo cáo kết quả. Cả lớp sửa bài - Hai tiếng bắt vần với nhau là: b) Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 bắt vần với xôi – đôi tiếng thứ 6 trong câu 8 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu những tiếng có âm đệm - HS nêu - HS chuẩn bị ôn tập học kì I - Nhận xét tiết học Toán Tiết 84 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. 18 thực hiện + Ví dụ: 311 : 612 % = 50,81 % An Hà: 50,81 % An Hải: 50,86 % *Bài 2 - Gợi ý: Lấy số thóc nhân 69 rồi - Học sinh thực hành trên máy. ấn nút % 100 x 69 % = 69 100 kg thóc = 69 kg gạo. 150 kg thóc = 103,5 kg gạo 125 kg thóc = 86,25 kg gạo - Trả lời theo yêu cầu 3. Củng cố - Dặn dò - Muốn tìm tỉ số phần trăm ta làm như thế nào? - Nêu tác dụng của máy tính? - Chuẩn bị: Hình tam giác - Nhận xét tiết học Đạo đức Tiết 17 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T2) I. MỤC TIÊU - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của trường, lớp. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, trường, gia đình, cộng đồng. - GDBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - KNS: Hợp tác với bạn bè trong công việc chung. Đảm nhiệm trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác. Tư duy phê phán, ra quyết định. II. CHUẨN BỊ - Nội dung thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? - Như thế nào là hợp tác với mọi người. - Kể về việc hợp tác của mình với người - Nhận xét, đánh giá. khác. 2. Bài mới b. Giới thiệu bài c. Thảo luận, làm bài tập - Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 - Thực hiện theo yêu cầu. Đại diện nhóm - Yêu cầu từng cặp học sinh thảo trình bày. luận làm bài tập 3. - Nhóm lần lượt trình bày - Nhận xét. - Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b - Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 4 - Từng cặp học sinh làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. - Đại diện trình bày kết quả. - Kết luận: KNS 20 1. Trương Định quyết định như thế nào + Ở lại cùng nhân dân đánh giặc khi cầm tờ lệnh của vua Trần? 2. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Xã Hội + Thực dân Pháp tăng cường bóc VN như thế nào? lột,.. 3. Phong trào Đông du do ai cổ động và + Phan Bội Châu lãnh đạo? Nhằm mục đích gì? 4. Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? ở + 19-5-1890 đâu? 5. Đảng CSVN ra đời thời gian nào? Ở + 3-2-1930 đâu? Ai lãnh đạo? 6. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập + 2-9-1945 thời gian nào? Tại đâu? Cuối bản tuyên ngôn nhấn mạnh điều gì? 7. Cách mạng tháng 8 thành công vào năm + 1945 nào? Em hãy cho biết thời gian giành chính quyền ở: (Hà Nội, Huế, Sài Gòn, ..) 8. Sau cách mạng tháng 8 nước ta gặp + Giặc đói, giặc dốt, nhũng khó khăn gì? Khắc phục bằng cách nào? 9. Tại sao nói Việt Bắc mồ chôn giặc + Cuộc tấn công quy mô lớn của Pháp? Pháp bị quân ta đánh bại. 10. Chiến dịch Biên giới do ai chỉ huy? + Bác Hồ,.. Kết quả như thế nào? 11. Đại hội toàn quốc diễn ra khi nào? Có + Tháng 2-1951, Phát triển tinh thần nhiệm vụ gì? yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng cho nông dân. 12. Đại hội thi đua diễn ra thời gian nào? + 1-5-1952 - La Văn Cầu, Cù Nêu tên vài anh hùng dân tộc được bầu Chính, chọn? - Mỗi câu HS nêu, GV hệ thống lại. Nhận xét, chốt nội dung, ghi tóm tắt. 3. Dặn dò – Dặn dò - Nhắc HS xem lại bài ôn. - HS lắng nghe và thực hiện. - Chuẩn bị kiểm tra HKI. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2018 Toán Tiết 85 HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. - Biết phân biệt 3 dang hình tam giác (phân loại theo góc.) - Nhận biết được đáy và đường cao (ương ứng) của hình tam giác. - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ - Mô hình tam giác, phấn màụ, .. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 22 + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. - HS kết luận chiều cao trong - Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy hình tam giác. tương ứng là chiều cao. c. Thực hành. - * Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập - Hoạt động, trình bày kết quả - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Thực hành, chữa kết quả: + H1: Có 3 góc: A,B,C Có 3 cạnh: AB, BC, AC + H2: 3 góc: D, E, G 3 cạnh: DE, EG, DG - Nhận xét, thống nhất kết quả. + H3: 3 góc: M, N, K 3 cạnh: MN, NK, MK * Bài 2 - Gọi HS nêu nội dung, thực - HS nêu: chỉ cạnh đáy - đường cao trong hành mỗi hình vẽ. + Tùy theo hình vẽ 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung, kiến thức vừa học. - Xem bài: Diện tích hình tam giác - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 34 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự, chọn lọc từ, diễn đạt, trình bày, .) - Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Nhận biết dược những lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình: chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nêu lại bài làm văn - HS nêu theo yêu cầu viết, dàn ý của bài văn tả người. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe. b. Nhận xét bài làm của lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết - 2,3 HS đọc lại đề bài quả làm bài của lớp + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai đạt mạch lạc. về mặt nào 24 - Cho HS nêu tác dụng của thức ăn - Cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng nuôi gà. để duy trì và phát triển cơ thể gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. - GV kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. c) Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK - HS quan sát và nêu: Lúa, ngô, rau, củ kết hợp với thực tế để kể tên các loại quả, cào cào,.... thức ăn nuôi gà. - GV kết luận: Khi nuôi..... nhiều loại thức ăn.... d) Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà - Hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK - HS làm việc với SGK - Thức ăn của gà được chia thành mấy - 5 nhóm: cung cấp chất bột đường, nhóm? Hãy kể tên các loại thức ăn? chất khoáng, chất đạm, vitamin, thức - GV chốt: Trong các nhóm trên thì ăn tổng hợp. nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều hơn vì là thức ăn chính còn ...... - Cho HS thảo luận nhóm về tác dụng - HS làm việc theo nhóm: phân công và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. nhóm trưởng; thảo luận và thực hành trên phiếu học tập - GV chia nhóm, phổ biến nhiệm vụ thảo luận theo mẫu sau: + Tên nhóm thức ăn (cung cấp chất) + Tác dụng của thức ăn cung cấp chất.. + Người ta dùng thức ăn nào để cung cấp chất... cho gà ăn nhóm thức ăn này dưới dạng nào? - GV treo tranh minh hoạ cho từng - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình nhóm thức ăn HS nêu bày kết quả thảo luân về: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, - GV thu kết quả làm việc của các nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Thức ăn nuôi gà (Tiết 2) - Nhận xét - Khen Khoa học Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề thống nhất chung) 26 Trong bữa cơm khi dừng Bác Hồ đã chân bên đường từ chiến .................. khu về Hà Nội. Trong kháng chiến chống Bác Hồ đã Pháp, ở Việt Bắc. .................. Khi nhận được quà biếu là Bác Hồ đã miếng cao đặc mật ong. .................. - Những biểu hiện nào của Bác Hồ - Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời trong câu chuyện khiến em cảm đúng phục? A. Nhường nhịn người già B. Dành phần ngon trong bữa ăn cho người lớn tuổi C. Chia đều thức ăn cho mọi người D. Không nhận phần ăn đặc biệt hơn E. Muốn cùng thưởng thức quà với mọi người G. Tất cả các biểu hiện trên - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi cho xe đạp qua Luật giao thông đường bộ các ngã tư đường. Ký duyệt --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- 28 30
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc