Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

doc 30 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Trần Đức Hữu
 - Tuổi nhỏ đã đóng góp công sức như 
- GV nhận xét. thế nào để làm ra hạt gạo?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV hướng dẫn HS khai thác tranh - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi của 
 GV.
- Tuổi thơ luôn khao khát được đến - HS lắng nghe
trường. Bài Buôn Chư Lênh đón cô 
giáo phần nào giúp các em hiểu được 
tình cảm của người dân Tây Nguyên 
yêu quý và kính trọng cô giáo, người 
đem cái chữ về bản làng. 
b. Luyện đọc
- GV cho HS đọc - Lớp lắng nghe
- HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc (2-3 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ Y Hoa nhát dao.
+ Đoạn 3: Từ Già Rok cái chữ nào
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV cho HS đọc nhóm đôi. - HS thực hiện theo nhóm bàn.
- Cho HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu - Lớp lắng nghe
c. Tìm hiểu bài
- GV cho HS đọc theo đoạn và trả lời 
câu hỏi, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm - Để dạy học
gì ?
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo - Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần 
trang trọng và thân tình như thế nào ? áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô 
 giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp 
 giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn 
 như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên 
 lối đi lông thú
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng - Mọi người ùa theo già làng đề nghị 
rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im 
chữ” ? phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa 
 viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
- Tình cảm của người Tây Nguyên với - Người Tây Nguyên rất ham học, ham 
cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? hiểu biết 
- Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân - Bác Hồ. ..
làng xem? Vì sao cô viết chữ đó? Đ 2 
HCM
- Em hãy cho biết nội dung bài. - Người Tây Nguyên yêu qúy cô giáo, 
 mong muốn con em được học hành. 
d. Hướng dẫn đọc lại
- Chúng ta đọc bài tập đọc như thế nào - HS phát biểu
 2 3. Củng cố - Dăn dò
 - GV liên hệ thực tế.
 - Nhận xét- Khen
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung
 Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018
 Luyện từ và câu
Tiết 29 MRVT: HẠNH PHÚC
 I. MỤC TIÊU
 - Hiểu đươc nghĩa từ hạnh phúc ở bài tập 1
 - Tìm đươc từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. 
 - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc ở bài 
 tập 4. 
 - Giảm tải: bài 3
 II. CHUẨN BỊ
 - Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết lại ở - Học sinh lần lượt đọc và trả lời câu 
 bài tập 2 tiết 28. hỏi theo yêu cầu.
 - GV chốt lại ý đúng
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ - HS lắng nghe.
 điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, 
 các em sẽ học MRVT: Hạnh phúc. Tiết 
 học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về 
 chủ điểm này.
 b. Làm bài tập
 * Bài 1 
 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân.
 - Giáo viên lưu ý học sinh cả 3 ý đều - HS phát biểu.
 đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. - Lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là 
 trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn 
 toàn đạt được ý nguyện.
 * Bài 2
 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu và làm bài tập 
 - GV phát bảng phụ cho các nhóm, yêu - Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung 
 cầu học sinh sử dụng từ điển làm sướng, may mắn, mãn nguyện, thoải 
 - Nhận xét mái, dễ chịu, vui sướng, yên bình, bình 
 an, niềm vui,.. 
 - Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, 
 khốn khổ, cực khổ, khổ hạnh, buồn 
 rầu,..
 4 * Bài 4
 - HS đọc đề, xác định dạng toán. - Tìm x
 - 1HS lên bảng giải, lớp làm bài tập - a) 0, 8 x 1, 2 10
 Nhận xét. 0,8 x 12
 - GV nhận xét x 12 : 0,8
 x 15
 c) 25 : x 16 :10
 25 : x 1, 6
 x 25 : 1, 6
 x 15, 625
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV liên hệ thực tế.
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung
 - Nhận xét - Khen
 Kể chuyện
Tiết 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức 
 mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - Đ 2 HCM: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con 
 nông dân, 
 II. CHUẨN BỊ
 - Một số truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói 
 nghèo, lạc hậu. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Gọi 2 HS kể nối tiếp nhau - 2 HS lần lượt kể lại các đoạn trong 
 câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - Hôm nay, các em sẽ kể lại được câu - HS lắng nghe.
 chuyện đã nghe, đã đọc nói về những 
 người đã góp sức mình chống lại đói 
 nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân 
 dân theo gợi ý SGK
 b. GV hướng dẫn HS kể chuyện 
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của 
 đề bài.
 - GV đọc đề và gạch dưới từ cần làm - 2, 3 HS đọc lại đề
 rõ.
 - HS đọc phần gợi ý. - HS đọc toàn bộ phần gợi ý SGK và 
 - GV nêu thêm: Bác Hồ chống giặc dốt, nghe GV nêu thêm.
 6 2. Bài mới
 a. Tình huống xuất phát 
 - Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng 
thủy tinh. 
 - Tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia chơi.
HS kể tên các đồ dùng bằng thủy tinh. 
 - GV kết luận trò chơi. 
 b. Nêu ý kiến ban đầu của HS 
 - Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết - HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu 
ban đầu của mình về tính chất của học tập (điều em nghĩ) những hiểu biết 
thủy tinh. ban đầu của mình về tính chất của thủy 
 tinh.
 - HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ý 
 kiến vào bảng nhóm
 - Yêu cầu HS trình bày quan điểm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp 
của các em về vấn đề trên. rồi cử đại diện nhóm trình bày.
 - Từ những ý kiến ban đầu của HS đề - HS so sánh sự giống và khác nhau của 
xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu các ý kiến.
tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so 
sánh sự giống và khác nhau của các ý 
kiến trên (chọn ý kiến trùng nhau xếp 
vào 1 nhóm)
 c. Đề xuất câu hỏi
 - GV yêu cầu: Em hãy nêu thắc mắc - HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập 
của mình về tính chất của thủy tinh (câu hỏi em đặt ra) Ví dụ HS có thể 
(có thể cho HS nêu miệng) nêu: Thủy tinh có bị cháy không? Thủy 
 tinh có bị gỉ không? Thủy tinh có dễ vỡ 
 không? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn 
 không?
 - GV nêu: với những câu hỏi các em - Lần lượt HS nêu câu hỏi
đặt ra, thầy chốt lại một số câu hỏi sau 
(đính bảng): 
 - Thủy tinh có cháy không? - 1 HS đọc lại các câu hỏi
 - Thủy tinh có bị gỉ không? 
 - Thủy tinh có bị a-xít ăn mòn không? 
 - Thủy tinh có phải là vật trong suốt 
không? 
 - Thủy tinh có dễ vỡ không? 
 - GV: Dựa vào câu hỏi em hãy dự - HS làm cá nhân (ghi dự đoán kết quả 
đoán kết quả và ghi vào phiếu học tập vào phiếu học tập).
(em dự đoán). - Nhóm thảo luận ghi vào bảng phụ.
 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm 
 nhận xét.
 d. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: 
 - GV: Để kiểm tra kết quả dự đoán - HS đề xuất các cách làm để kiểm tra 
của mình các em phải làm thế nào? kết quả dự đoán (ví dụ: Thí nghiệm, mô 
 8 đính bảng. vào vở.
 + Thuỷ tinh thường trong suốt, không 
 gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh 
 không cháy, không hút ẩm và không 
 bị a–xít ăn mòn
 3. Củng cố - Dặn dò 
 - Thuỷ tinh được ứng dụng như thế - Làm nhiều đồ dùng như: Li, bình hoa, 
 nào trong cuộc sống ? chén, bát,.
 - Chúng ta có những cách bảo quản - Để bảo quản những sản phẩm được 
 nào để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần 
 ? tránh va chạm với những vật rắn, để nơi 
 chắc chắn để tránh làm vỡ
 - GDMT: Thủy tinh được làm chủ - ....Cát
 yếu từ nguồn nguyên liệu nào? 
 - Để giữ cho nguồn tài nguyên này - Khai thác hợp lí
 không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác 
 như thế nào?
 - Trong khi sản xuất, các nhà máy cần - Phải xử lí chất thải hợp lí không thải 
 bảo đảm yêu cấu gì để chống ô nhiễm ra sông, suối,
 môi trường?
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Cao su 
 Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2018
 Tập đọc
Tiết 30 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Nội dung: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất 
 nước.
 II. CHUẨN BỊ
 - Tranh cuộc sống về thiên nhiên vùng cao.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - GV nêu câu hỏi. - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
 + Tình cảm của người Tây Nguyên với + Người Tây Nguyên rất ham học, ham 
 cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? hiểu biết 
 + Em hãy cho biết nội dung bài. + Tình cảm của người Tây Nguyên yêu 
 qúy cô giáo, biết trọng văn hóa, mong 
 muốn con em được học hành, thoát 
 - GV nhận xét khỏi nghèo nàn, lạc hậu. 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV hướng dẫn HS khai thác tranh - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi của 
 GV.
 - Về ngôi nhà đang xây là một bài thơ - HS lắng nghe
 10 - Chuẩn bị: Thầy thuốc như mẹ hiền
 - Nhận xét - Khen
 Toán
Tiết 73 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị 
 biểu thức, giải toán có lời văn.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - 2 HS lên bảng, lớp chia làm 2 dãy. - Tìm x:
 x 2,3 8,4 6,4
 - GV nhận xét 625: x 12,2 12,3
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Thực hành
 *Bài 1 
 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - Đặt tính và tính.
 - 3 HS nối tiếp lên bảng làm bài, nhận a) 266,22 :34 7,83
 xét. b) 483:35 13,8
 - GV nhận xét c) 91,08:3,6 25,3
 *Bài 2
 - HS đọc đề, tự làm - Nhận xét. - HS nêu cách tính giá trị biểu thức có 
 - GV nhận xét vòng đơn, cách tính giá trị biểu thức 
 không có vòng đơn.
 a)
 128,4 73,2 : 2,4 18,32
 55,2 : 2,4 18,32
 23 18,32
 4,68
 *Bài 3 
 - HS đọc đề - Xác định dạng toán. Bài giải 
 - 1HS lên bảng giải, lớp làm bài tập - Số giờ động cơ đó chạy được là:
 Nhận xét. 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 - GV nhận xét Đáp số: 240 giờ
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV liên hệ thực tế.
 - Nhận xét - Khen
 - Chuẩn bị: Tỉ số phần trăm
 Tập làm văn
Tiết 29 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 I. MỤC TIÊU
 12 động của người (nhiệm vụ trọng tâm).
 - GV nhận xét, khen HS có đoạn văn - HS nhận xét.
 hay.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV liên hệ thực tế.
 - Chuẩn bị: Luyện tập tả người 
 - Nhận xét - Khen
 Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2018
 Luyện từ và câu
Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia 
 đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của bài tập 2. Tìm được một số từ ngữ 
 tả hình dáng của người theo yêu cầu bài tập 3.
 - Viết dược đoạn văn tả hình dáng của người thân theo yêu cầu bài tập 4. 
 II. CHUẨN BỊ
 - Từ điển học sinh.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Nêu yêu cầu cho HS thực hiện - HS thực hiện yêu cầu
 + Nêu nghĩa của từ hạnh phúc.
 - GV nhận xét + HS đặt câu có từ hạnh phúc.
 - HS lắng nghe
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Làm bài tập
 *Bài 1
 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình: 
 - Giao việc: liệt kê được các từ ngữ chỉ ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cậu, dì, anh, 
 người, tả hình dáng của người, biết đặt em,
 câu miêu tả hình dáng của một người - Từ ngữ chỉ người gần gũi trong 
 cụ thể. trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, 
 bác bảo vệ, cô lao công,
 - HS làm bài, trình bày. - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác nhau: 
 công nhân, nông dân, hoạ sĩ, kĩ sư, 
 giáo, giáo viên, bộ đội, 
 - GV nhận xét. - Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên 
 đất nước ta: Kinh, Tày, Nùng, Thái, 
 mường, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai,
 *Bài 2
 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu, làm bài nhóm đôi
 - Giao việc: câu tục ngữ, thành ngữ, ca * Những câu nói về quan hệ gia đình:
 dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia - Chị ngã, em nâng.
 đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn - Công cha như núi Thái Sơn,
 cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy 
 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - 3 HS lên bảng viết - Lớp viết vào - HS1: tranh ảnh, quả chanh.
 bảng con - HS2: trưng bày, bánh chưng
 - HS3: trúng tủ, chúng bạn 
 - GV nhận xét - HS lắng nghe.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng viết chính tả
 - Hướng dẫn chung
 - HS đọc yêu cầu bài. - Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con 
 - Đoạn văn cho em biết điều gì? Tây Nguyên đối với cô giáo vào cái 
 chữ.
 - HS đọc và tìm từ khó - Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng 
 - Viết từ khó: 1HS lên bảng, lớp viết ngực,
 vào bảng con.
 c. HS viết chính tả
 - GV lưu ý các em về cách trình bày bài - HS đọc lại bài chính tả cần viết.
 văn, những lỗi dễ mắc, vị trí các dấu 
 câu. 
 - GV đọc chính tả - HS viết chính tả.
 - GV đọc lại bài - HS tự soát lỗi.
 d. Chấm chữa bài
 - GV soát vở, nhận xét 5-7 bài - HS đổi vở soát lỗi.
 - GV nhận xét chung - HS nhận xét.
 đ. Hướng dẫn làm bài tập 
 *Bài 2
 - HS nêu yêu cầu
 - Giao việc: Các em tìm những tiếng a) Tra: tra lúa, trà, trà uống.
 chỉ khác nhau âm đầu tr, ch hay khác Cha: cha mẹ; chà: chà xát
 nhau ở thanh hỏi, thanh ngã. Tro: tro bếp; cho: trao cho 
 - HS làm bài, trình bày, nhận xét. Trông: trông nhìn; chông: chông gai
 - GV nhận xét. b) Bỏ: bỏ đi; bõ: bõ công
 Mỏ: mỏ than; mõ: cái mõ
 Cải: rau cải; cãi: tranh cãi
 3. Củng cố - Dặn dò Nỏ: củi nỏ; nõ: nõ điếu
 - GV liên hệ thực tế.
 - Nhận xét - Khen
 - Chuẩn bị: Về ngôi nhà đang xây
 Toán
Tiết 74 TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm.
 - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 16 *Bài 2 
 - HS đọc đề - Xác định dạng toán. Bài giải
 - 1HS lên bảng giải, lớp làm bài tập, Tỉ số phần trăm giữa sản phẩm đạt 
 nhận xét. chuẩn và tổng số sản phẩm là:
 95
 - GV nhận xét 95 :100 95%
 100
 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 95%
 - GV liên hệ thực tế.
 - Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm 
 - Nhận xét - Khen.
 Đạo đức
Tiết 15 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TT)
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu đươc vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng 
 người phụ nữ.
 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt với chị em gái, bạn gái và phụ nữ 
 khác trong cuộc sống hằng ngày.
 - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
 - Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc 
 sống hằng ngày.
 - KNS: Tư duy phê phán, ra quyết định, ứng xử với bà, mẹ, chị gái,
 - Đ2 HCM: Giáo dục HS biết tôn trọng phụ nữ.
 II. CHUẨN BỊ
 - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng
 (bà, mẹ, chị, cô giáo,)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lần lượt trả lời - HS đọc ghi nhớ
 nội dung bài tiết 1
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - Vai trò của người phụ nữ trong gia - HS lắng nghe.
 đình và ngoài xã hội như thế nào? Để 
 hiểu rõ thêm vấn này mời các em cùng 
 học bài Tôn trọng phụ nữ.
 b. Hướng dẫn và tổ chức làm bài tập
 - Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK
 - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng - HS treo tranh ảnh, bài báo.
 xử có thể có trong tình huống.
 - Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì - Đại diện nhóm trình bày.
 sao? KNS - Nhóm lần lượt trình bày - Nhận xét.
 * GV kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ 
 đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường 
 chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà 
 18 II. CHUẨN BỊ
 - Bản đồ hành chính Việt Nam. lược đồ chiến dịch biên giới.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Nêu câu hỏi nội dung bài Thu Đông - 2HS đứng tại chỗ trả lời. 
1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch 
cho HS trả lời Việt Bắc thu đông 1947?
 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc 
 thu đông 1947? 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 - Sau chiến dịch Việt Bắc, thế và lực - HS quan sát tranh - lắng nghe.
nhân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến 
công địch. Chiến thắng thu-đông 1950 
ở biên giới Việt Trung là một ví dụ. Để 
hiểu chiến thắng ấy, các em cùng tìm 
hiểu bài Chiến thắng Biên giới thu-
đông năm 1950.
b. Ta mở chiến dịch Biên giới thu - 
đông 1950
- Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường - HS quan sát - lắng nghe.
biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm 
mưu của Pháp trong việc khóa chặt 
biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ 
địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến 
của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh 
thấy con đường số 4.
 - Giáo viên cho học sinh xác định biên 
giới Việt – Trung trên bản đồ.
 - HS xác định trên lược đồ những điểm 
ch chốt quân để khóa biên giới tại 
đường số 4 
- Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để 
học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:
- Nếu không khai thông biên giới thì - Nếu không khai thông biên giới để 
cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra địch đóng quân ở đây và khoá chặt 
sao? Biên giới Việt Trung thì Căn cứ địa 
 Việt Bắc
 sẽ bị cô lập, không khai thông đường 
* GV chốt: Địch bao vây biên giới để liên lạc quốc tế.
tăng cường lực lượng cô lập căn cứ 
Việt Bắc.
c. Kể lại một số sự kiện về chiến dịch 
Biên giới thu-đông 1950
- Hãy nêu nội dung hình minh hoạ 2 
 20 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV liên hệ thực tế.
 - Chuẩn bị: Hậu phương những năm 
 sau chiến dịch Biên Giới.
 - Nhận xét - Khen
 Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2018
 Toán
Tiết 75 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I. MỤC TIÊU
 - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 - Giải được bài toán đơn giản có nội dung tỉ số phần trăm của 2 số.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Gọi HS lên bảng làm - 3 HS lên bảng tìm tỉ số phần trăm của:
 3: 20 15%
 3:8 37,5%
 - GV nhận xét 7 : 25 28%
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe.
 b. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần 
 trăm của 315 và 600 
 - Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ - Học sinh đọc đề.
 – Phân tích.
 - Đề bài yêu cầu điều gì? - HS nêu: tính tỉ số phần trăm giữa học 
 sinh nữ và học sinh toàn trường.
 - Đề cho biết những dữ kiện nào? - Học sinh toàn trường : 600
 - Học sinh nữ : 315 
 - GV chốt lại: (thực hiện phép chia) - Học sinh làm bài theo nhóm.
 - Học sinh nêu cách làm của từng nhóm.
 - Các nhóm khác nhận xét.
 - Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
 315 : 600 = 0,525 + Chia 315 cho 600.
 nhân 100 và chia 100. + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau 
 (0,525 100:100 = 52,5:100 = 52,5 thương.
 %)
 tạo mẫu số 100 
 - GV giải thích.
 + Học sinh nữ chiếm: cứ 100 học 
 sinh toàn trường thì học sinh nữ 
 chiếm khoảng hơn 52 học sinh .
 + Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% 
 Ta có thể viết gọn:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
 22 tập đi luôn có những động tác rất ngộ 
nghĩnh, rất đáng yêu. Hôm nay, các em 
sẽ lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động 
của em bé ở độ tuổi này mà em quan 
sát được. 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
 *Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý - Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé 
chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý - Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
với ý riêng. - Cả lớp đọc thầm.
- Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình - Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu 
dáng của em bé. tầm.
- Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm. - Lần lượt học sinh nêu những hoạt 
 động của em bé độ tuổi tập đi và tập 
 nói.
- GV nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi - Cả lớp nhận xét.
tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ - - Học sinh chuyển kết quả quan sát 
Khen những em có ý và từ hay. thành dàn ý chi tiết.
 - Học sinh hình thành 3 phần:
 * Mở bài * Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất 
 - Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi 
và tập nói. và tập nói).
 * Thân bài * Thân bài:
 1. Hình dáng 1. Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má 
- Hai má – mái tóc – cái miệng. (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa 
 mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ 
 trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay 
 cười).
 2. Hành động 2. Hành động: Như một cô bé búp bê 
- Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, 
– đòi ăn. cười, hờn dỗi, đòi ăn. 
- Vận động luôn tay chân – cười – nũng - Bé luôn vận động tay chân – lê la 
nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc 
thánh thót – lững chững – thích nói. ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – 
 Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a  khi 
 mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm 
 từng bước. Ôm mẹ đòi úp vào ngực mẹ 
 – cầm bình sữa – miệng chép chép.
 * Kết bài * Kết bài: Em yêu bé – Chăm sóc.
- Em yêu bé.
 *Bài 2
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giao việc: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy - Cả lớp đọc thầm.
viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn 
 24 - Đem lại thu nhập kinh tế ở 
 nhiều gia đình nông thôn.
 - Nuôi gà tận dụng được 
 nguồn thức ăn sẵn có trong 
 thiên nhiên.
 - Cung cấp phân bón cho 
 c) Đánh giá kết quả học tập trồng trọt.
 - GV dùng câu hỏi trắc nghiệm cho 
 HS làm bài tập. - HS tham khảo SGK để làm trên phiếu 
 học tập.
 Phiếu học tập
 - Hãy đánh dấu X vào  trước câu trả lời 
 đúng:
 - Lợi ích của việc nuôi gà là:
  Cung cấp thịt, trứng và thực phẩm.
  Cung cấp chất bột đường.
  Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế 
 biến thực phẩm.
  Đem lại nguồn thu nhập cho người 
 chăn nuôi.
  Làm thức ăn cho vật nuôi.
  Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
  Cung cấp phân bón cho cây trồng.
  Xuất khẩu.
 - HS làm bài.
 - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS trình bày – Nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - GV liên hệ thực tế.
 - Dặn HS chuẩn bị: Một số giống gà 
 được nuôi nhiều ở nước ta
 - Nhận xét - Khen
 Khoa học
Tiết 30 CAO SU
 I. MỤC TIÊU 
 - Sau bài học, học sinh biết:
 + Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su 
 + Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su 
 + Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su
 - GDMT: Biết sử dụng các vật liệu có trong thiên nhiên tiết kiệm. 
 II. CHUÂN BỊ
 - GV: bóng cao su, dây cao su; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy 
 tinh, một miếng ruột xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, một đoạn dây 
 cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn.
 - HS: bút, bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 26 Cách tiến hành thí Kết luận rút ra
 nghiệm
 đ. Kết luận kiến thức mới
 - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết 
 quả sau khi trình bày thí nghiệm quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại 
 - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại diện nhóm trình bày
 thí nghiệm về một tính chất của cao su - Các nhóm trình bày lại thí nghiệm
 (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí 
 nghiệm của nhóm bạn)
 - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí - HS theo dõi
 nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của 
 mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức
 - Kết luận: cao su có tính đàn hồi tốt; ít 
 bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, 
 cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan 
 trong một số chất lỏng khác; cháy khi 
 gặp lửa.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Gọi HS lần lượt nêu lại: nguồn gốc, 
 tính chất, công dụng, cách bảo quản các 
 đồ dùng bằng cao su GDMT
 - Chuẩn bị: bài Chất dẻo
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 15 SINH HOẠT LỚP
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần.
 - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tuần 16. 
 - Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
 - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc 
 sống
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Tổng kết
 - GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiền hành báo cáo, nhận xét.
 - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ:  lượt
 + có phép: .. lượt
 + không phép:  lượt
 - Vệ sinh - Trực vệ sinh lớp học và xử lí rác: 
 - Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, măng 
 non:
 - Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, 
 nhắc nhở học sinh còn hạn chế.
 28 Ký duyệt
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 30

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_tran_duc_huu.doc