Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 33 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 33 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 33 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình 4. Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức. 5. Yêu quê hương, đất nước - Em đã thực hiện được những bổn - HS liên hệ bản thân dựa vào 5 bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần phận ghi ở điều 21. HS tiếp nối phát cố gắng để thực hiện? biểu - Yêu cầu HS đọc lại 4 điều luật - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (mỗi HS đọc 1 điều) - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục - là một văn bản của nhà nước nhằm trẻ em là gì? bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và d. Luyện đọc lại xã hội. - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 điều luật. - Hướng dẫn và tổ chức cho HS đọc - Nghe hướng dẫn, luyện đọc đúng 2 điều luật đó. - Nhận xét - Lớp nhận xét, khen bạn đọc hay 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 161 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU - Thuộc công thức, quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình đã học - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan trong thực tế. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng, 3 HS nộp vở bài tập Bài giải - Nhận xét Cạnh của sân gạch là: 52 : 4 = 13(m) Diện tích sân gạch là: 13 x 13 = 169(m2) 2. Bài mới Đáp số: 169 m2 a. Giới thiệu bài - Cả lớp lắng nghe b. Ôn tập - Yêu cầu HS quan sát 2 mô hình (1 - HS quan sát và phát biểu mô hình hình hộp chữ nhật, 1 mô hình hình lập phương) và nêu tên từng mô hình - Đính bảng phụ vẽ sẵn hình lập - HS quan sát + nêu tên từng hình 2 sát, nhận xét: 10’ - Cho các nhóm tự chọn một mô hình - Học sinh quan sát mô hình ở SGK, lắp ghép theo gợi ý SGK. thảo luận theo nhóm 4 để chọn mô hình nhóm sẽ thực hiện. - Quan sát giúp đỡ. - HS lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Quy trình thực hiện: 10’ - GV gọi HS nêu quy trình thực hiện - HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp ghép mô hình tự chọn lắp sản phẩm mình chọn. - Yêu cầu từng nhóm nêu - Các nhóm nêu. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV thao tác lắp ghép lại các sản - Quan sát hình SGK, kết hợp quan phẩm sát thao tác giáo viên. - GV nhận xét, chốt lại - HS chú ý lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực - HS nhắc lại các thao tác thực hiện. hiện. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Thứ ba, ngày 07 tháng 5 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 65 MRVT: TRẺ EM I. MỤC TIÊU - Biết và hiêu 1 số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng từ ngữ đã học để đặt câu. - Giảm tải: bài 3, sửa bài 1 II. CHUẨN BỊ - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập - HS lần lượt làm bài tập theo yêu cầu + HS 1: nêu tác dụng của dấu hai chấm, đặt câu có dấu 2 chấm. + HS 2: Đặt câu có dấu hai chấm ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của - Nhận xét nhân vật. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV: Đọc lại nội dung bài tập, dùng - 1HS đọc đề bài + 4 dòng a, b, c, d viết chì đánh dấu câu em chọn. + Sửa lại yêu cầu bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn 4 12 x 12 x 12 = 1728 (cm3) b. Diện tích giấy màu cần dùng là: 12 x 12 x 6 = 864 (cm2) Đáp số: a. 1728 cm3 b. 864 cm2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cả lớp lắng nghe, xác định nhiệm vụ học b. Hướng dẫn làm bài tập tập Bài 1 - Mở bảng che nội dung bài tập - 1 HS đọc lại bài tập 1 ghi trên bảng - Các nhóm làm bài (có 2 nhóm làm câu a, 2 nhóm làm câu b ) - Tổ chức cho HS làm bài theo - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét - nhóm thống nhất a) - Tổ chức cho trình bày kết quả Hình lập phương 1 2 Độ dài cạnh 12 cm 3,5m S xung quanh 576 cm2 49cm2 S toàn phần 864 cm2 73,5cm2 - Cho HS nhắc lại qui tắc tính Thể tích 1728 cm3 42,875cm3 diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chữ b) nhật, hình lập phương Hình hộp chữ nhật 1 2 Chiều cao 5cm 0,6m Chiều dài 8cm 1,2m Chiều rộng 6cm 0,5m S xung quanh 140cm2 2,04m2 S toàn phần 236cm2 3,24m2 Thể tích 240cm3 0,36m3 Bài 2 - Đọc bài tập - Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS đọc lại đề bài - Hướng dẫn phân tích - Phân tích đề bài và 1HS tóm tắt trên bảng - Tổ chức cho học sinh làm bài cá - 1HS nêu các bước giải bài toán nhân - HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, thống nhất kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 3. Củng cố - Dặn dò 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) - HS nhắc lại công thức tính diện Đáp số: 1,5 m tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chữ nhật, hình lập phương - Chuẩn bị bài sau. 6 Khoa học Tiết 65 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Nêu được tác hại củ việc phá rừng. - KNS: Tự nhận thức, phê phán, bình luận, đảm nhiệm trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân. - Giảm tải: không sưu tầm II. CHUẨN BỊ - Tranh SGK phóng to và một số tranh khác về cảnh rừng bị tàn phá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi nội dung bài 64 cho HS - Lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu trả lời. + Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự + cung cấp khí thở, ánh sang, nước niên có ảnh hưởng đến đời sống của ngầm, con người. + Trình bày tác động của con người + . diện tích đất bị thu hẹp, hạn chế sự với tài nguyên thiên nhiên. phát triển động thực vật khác, - Nhận xét, thống nhất 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Hỏi: - Quan sát hình và trả lời câu hỏi + Con người khai thác gỗ và phá rừng + Hình 1: Lấy đất để canh tác, trồng các để làm gì? cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 3: Để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Nguyên nhân nào khác khiến rừng + Hình 4: Cho thấy ngoài nguyên nhân bị tàn phá? rừng tàn phá do chính con người khai thác rừng còn bị tàn phá do những vụ * Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng cháy rừng. bị tàn phá như: đốt rừng làm nương, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà,, c. Tác hại của việc phá rừng KNS - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. - HS tiếp nối phát biểu. - Nhận xét, kết luận chung. - Nhận xét, thống nhất kết quả - Giáo dục thực tiễn cho HS + Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt; hạn hán xảy ra thường xuyên. + Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. + Động - thực vật quí hiếm giảm dần, 8 - Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ - Các câu thơ: rất vui và đẹp ? Khổ 1: Giờ con Khắp sân vườn Chỉ mình Tiếng Khổ 2: Trong thế giới của tuổi thơ, chim, gió cây và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói (thế giới ngày mai ngược lại với thế giới của tuổi thơ) - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi - Khi lớn lên, các em sẽ không còn ta lớn lên ? sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích. Thế giới của em sẽ trở thành thế giới hiện thực. * Khổ thơ 3 - Từ giả tuổi thơ, con người tìm thấy - HS có thể nêu: hạnh phúc ở đâu? + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. +.phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay. - Bài thơ nói lên điều gì? - 1,2 HS phát biểu. - Chốt lại: Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sống một cuộc sống hạnh phúc thật tự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. - Nêu nội dung bài - Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ em sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay em gây dựng nên. d. Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu cách đọc hay, sau đó - 3 HS tiếp nối đọc diễn cảm bài thơ. chốt lại giọng đọc của bài. - 1,2 HS phát biểu. - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung khổ - HS theo dõi, đọc diễn cảm khổ 1,2. 1,2 và đọc kết hợp hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. Giáo dục HS. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Dặn học ở nhà, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Toán Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 10 - GV nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người - một dàn ý đủ ba phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. - Trình bày miệng bài văn tả người một cách rõ ràng, rành mạch, tự nhiên. II. CHUẨN BỊ - Bảng nhóm cho HS làm bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Làm bài tập Bài 1 * Chọn đề bài - Chép đề bài lên bảng - HS đọc đề bài - Hướng dẫn phân tích đề bài, gạch - HS phân tích yêu cầu trọng tâm đề dưới từ ngữ quan trọng. Câu a: cô giáo, thầy giáo đã từng dạy dỗ em Câu b: một người ở địa phương em Câu c: một người em mới gặp 1 lần, ấn * Lập dàn ý tượng sâu sắc - Cho HS đọc gợi ý - 1,2 HS đọc gợi ý trong SGK - Cho HS làm bài cá nhân, phát bảng - HS lập dàn ý đề bài mình chọn phụ cho vài HS làm bài trên bảng phụ đó - Cho HS trình bày kết quả.. - 3 HS làm trên bảng phụ, đính bài lên bảng - Nhận xét, bổ sung cho bài làm của - Lớp nhận xét, bổ sung HS Bài 2 - Nhắc lại yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS nói dàn bài đã lập - HS lần lượt trình bày - 1,2 HS làm bài vào vở, tiếp tục đọc bài làm của mình - Nhận xét, khen những HS lập dàn ý - Lớp nhận xét bài làm của bạn đúng, trình bày tự nhiên 2. Củng cố - Dặn dò - Nêu dàn ý của bài văn tả người - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học Đạo đức Tiết 33 TỰ HÀO CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG: VƯỜN NHÃN, SÂN CHIM BẠC LIÊU I. MỤC TIÊU 12 - GV chốt lại nội dung cần khắc sâu + ....... - GV giáo dục HS qua bài học - HS lắng nghe và vận dụng vào cuộc 3. Củng cố - Dặn dò sống - Cho HS nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của vườn nhãn, sân chim Bạc Liêu. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 09 tháng 5 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép, làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. II. CHUẨN BỊ - Đoạn văn mẩu cho bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập - HS tìm từ và đặt câu + Từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: trẻ, trẻ em, em trẻ; trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên (có sắc thái coi trọng); con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,.. (có sắc thái coi thường) - Nhận xét + Đặt câu: Thiếu nhi là măng non của 2. Bài mới đất nước. a. Giới thiệu bài b. Làm bài tập - Lắng nghe. Bài 1 - Cho HS đọc bài. - HS đọc yêu cầu bài tập - Giao việc: + Đọc thầm đoạn văn. + Đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK. + Dùng bút chì ghi dấu ngoặc kép thích hợp vào đoạn văn. - Tổ chức làm bài cá nhân. - 1HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) + Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. em nghĩ “Phải nói ngay điều này để thầy biết” + Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói của nhân vật: , cô bé rãi, ngọt ngào, ra vẻ như 14 toán. - Làm bài, thống nhất kết quả. - Cho HS làm bài cá nhân. Bài giải - Nhận xét Quãng đường giờ thứ ba người đó đi được: (12 + 18 ) : 2 = 15(km) Trung bình mỗi giờ người đó đi là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15(km) Đáp số: 15km Bài 2 - Hướng dẫn và tổ chức tương tự như - Làm bài như bài 1 bài tập 1 Bài giải - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Nửa chu vi của mảnh đất là: 120 : 2 = 60(m) Chiều rộng mảnh đất là: ( 60 – 10 ) : 2 = 25(m) Chiều dài mảnh đất là: 25 + 10 = 35(m) Diện tích mảnh đất là: 35 x 25 = 875(m2) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 875m2 - Nhắc lại cách giải bài tập 2 - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Chính tả (nghe - viết) Tiết 33 TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc tên các cơ quan, đơn vị cho HS - HS viết bài theo yêu cầu viết. + Nhà hát Tuổi trẻ. - Nhận xét + Nhà xuất bản Giáo dục. + Trường Mẫu giáo Sao Mai. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Viết chính tả. - Đọc bài chính tả. - Theo dõi bài trong SGK - 2HS đọc lại bài thơ - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có nghĩa quan trọng trong cuộc đời của trẻ. - Đọc cho HS luyện viết từ khó vào - Viết từ khó vào bảng con. 16 biểu từ năm 1945 đến 1975. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả - Trao đổi, trả lời, nhận xét, bổ sung rút lời và hoàn chỉnh các yêu cầu sau: ra thống nhất: hai giai đoạn. - Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn - Thời gian của mỗi giai đoạn? - Ngày 19/08/1945: Cách mạng tháng 8 - Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu thành công biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời - Ngày 2/09/1945: Bác Hồ đọc Tuyên gian nào? ngôn Độc lập, - Kể tên 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong - Ngày 7/05/1954: chiến thắng Điện lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp - Tháng 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không - Ngày 30/4/1975: chiên dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất * Thi đua kể chuyện lịch sử - Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các - HS tiếp nối phát biểu ý kiến (1 HS chỉ trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 - cần nêu tên 1 trận đánh lớn hoặc một > 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu nhân vật lịch sử) biểu trong giai đoạn này. (ghi nhanh ý - Các trận đánh lớn: kiến của HS lên bảng ) + 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946 + Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ + Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 + Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Các nhân vật lịch sử tiêu biểu + Chiến thắng Hồ Chí Minh vĩ đại + 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc, - Tổng kết cuộc thi kể chuyện, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay * Tổng kết chương trình - Yêu cầu HS đọc nội dung bài học - 1 HS đọc lại nội dung bài trong sgk - Kết luận: lịch sử Việt Nam từ năm - Cả lớp lắng nghe 1858 -> 1975 là lịch sử chống Pháp, chống Mỹ để giành giữ độc lập tự do và tiến lên CNXH, trong quá trình đấu tranh giành Độc lập và xây dựng CNXH, nhân dân Việt Nam đã không 18 - Gọi HS làm bài tập - HS làm bài tập, 2 HS nộp vở. Bài giải - Nhận xét Quãng đường giờ thứ ba người đó đi được: (16 + 22 ) : 2 = 19(km) Trung bình mỗi giờ người đó đi là: (16 + 22 + 19) : 3 = 19(km) Đáp số: 19 km 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ học tập. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Cho HS đọc bài toán. - 1HS đọc bài toán. - Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt bài - Tóm tắt bài toán. toán. - Diện tích của tứ giác ABCD bằng - Theo em, để tính đựơc diện tích của tổng của diện tích của hình tứ giác tứ giác ABCD chúng ta cần biết được ABED và diện tích tam giác ACE những gì? - Phát biểu cách tính. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Làm bài, thống nhất kết quả - Nhận xét Bài giải Diện tích của hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2(cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8(cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68(cm2) Đáp số: 68cm2 Bài 2 - Cho HS đọc bài - Làm bài, thống nhất kết quả - Phận tích bài toán Bài giải - Cho làm bài theo nhóm. Số học sinh nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (hs) Số HS nữ là: 35 – 15 = 20 (hs) Số HS nữ nhiều hơn của HS nam là: 20 - 15 = 5 (hs) Đáp số: 5 hs Bài 3 - Hướng dẫn và tổ chức như bài tập 1 - Làm bài thống nhất kết quả: và 2. Bài giải - Nhận xét Ô tô đi 75km, tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (lít) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 9 lít - Chuẩn bị bài sau. 20 thay đổi đó. - Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn - Lắng nghe. đến là dân số tăng nhanh con người cần nhiều diện tích đất ở hơn. Ngoài ra khoa học kinh tế phát triển, đời sống con người lên cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp; giao thông, c. Phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất thu hẹp và suy thoái GDMT - Nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo - Trao đổi thảo luận câu hỏi luận nội dung các câu hỏi đó. + Tác hại của việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu đến môi trường. + Nêu tác hại của rác thải – Môi trường - Kết luận: có nhiều nguyên nhân làm - Lắng nghe. cho đất càng ngày bị thu hẹp và suy thoái: + Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng nâng suất cây trồng trong đó có biện pháp bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, .. Những việc làm đó khiến cho môi trường đất bị ô nhiễm + Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí nước thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại 2 kết luận của GV. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học GDNGLL THỂ THAO, VĂN NGHỆ I. Mục tiêu. - Rèn thói quen chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ. 2. Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên. 3. Cho các tổ tiến hành thảo luận, đề ra chỉ tiêu, tìm biện pháp thực hiện. 22 Tổ chuyên môn P.Hiệu trưởng ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. Minh Diệu, ngày tháng năm 2019. Minh Diệu, ngày tháng năm 2019. Tổ trưởng P.Hiệu trưởng Nguyễn Thị Vân Anh Trần Thị Thanh Nhã 24
File đính kèm:
giao_an_lop_5_hoc_ki_ii_tuan_33_tiep_theo_nam_hoc_2018_2019.doc