Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 29 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 29 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 29 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

Đoạn 3,4 - Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm đắm giữa biển khơi. - Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những - Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho người trên xuồng muốn nhận đứa bé bạn, cậu hét to nhỏ hơn? - Quyết định nhường bạn xuống - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản điều gì về cậu? thân vì bạn Đoạn 5 - Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật - HS phát biểu theo ý chính trong chuyện. KNS + Ma-ri-ô cao thượng, + Giu-li-ét-ta là 1 người bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm - Nội dung câu chuyện? - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và giu-li-ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô d. Đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại - HS tiếp nối đọc các đoạn - Yêu cầu nêu giọng đọc hay, sau đó - HS phát biểu nêu cách đọc hay + Đoạn 1: Giọng thông thả, tâm tình + Đoạn 2: Nhanh hơn, căng thẳng ở câu kể, câu tả + Đoạn 3: Gấp gáp, căng thẳng + Đoạn 4 : Hồi hộp + Đoạn 5: Lời Ma - ri –ô: giục giã. Lời Giu –li –ét ta: nức nở, nghẹn ngào. - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung - HS theo dõi hướng dẫn và luyện đọc đoạn 5, hướng dẫn và tổ chức cho HS diễn cảm, nhận xét bình chọn bạn đọc luyện đọc diễn cảm hay 2. Củng cố - Dặn dò - Nêu câu hỏi + Giáo dục - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học Toán Tiết 141 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU - Giúp HS biết xác định phân số - Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - 2 HS thực hiện 2 - GV nhận xét tiết học Kĩ thuật Tiết 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh : - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị. - Mẫu máy bay : bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. sinh. 2. Bài mới.5’ - Giới thiệu bài : lắp máy bay - Nghe, nhắc lại. Ghi đề. - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 2 học sinh. - Nhận xét. - HS lắng nghe Hoạt động 3 : thực hành lắp. 18’ - Chọn chi tiết. - Hoạt động theo nhóm. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp máy bay trực thăng. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm.5’ - GV yêu cầu HS trương bày sản phẩm - Nhóm tŕnh bày sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn. - Đánh giá theo mục 3 SGK. 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Gọi 1 HS nêu lại quy trình lắp -1 HS nêu lại quy trình lắp - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe Thứ ba, ngày 09 tháng 4 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 57 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU - Tìm được các dấu chấm, hỏi, chấm than trong mẩu chuyện - Đặt đúng dấu câu và viết hoa những trừ đầu câu, sau dấu chấm (bài tập 2) - Sửa được dấu câu cho đúng (bài tập 3) II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẵn chuyện vui Kỉ lục thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4 - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng, 1 số HS nộp bài cho GV kiểm tra - Nhận xét 9 là số tự nhiên a Vậy a = 1 hoặc a = 3 (Vì 9 là số tự a 2. Bài mới nhiên khi nó là phép chia hết) a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu lại yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng - 4 HS đọc, HS khác nhận xét sổ thập phân trong bài. - Đính bảng phụ chuẩn bị lên bảng, - Theo dõi yêu cầu HS viết số đã cho vào trong bảng cho phù hợp. Bài 2 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào bảng con. Lớp nhận xét thống nhất - Nhận xét a) 8,65, b) 72,493, c) 0,04 Bài 4 - Nêu yêu cầu bài tập và ghi bảng. - Nêu lại yêu cầu bài tập - Tổ chức làm bài cá nhân - HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét a/ 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 Bài 5 - Gọi HS nêu cách so sánh các số thập - Nêu yêu cầu bài tập phân . - 1 HS phát biểu - Cho HS trao đổi làm bài theo nhóm. - Làm bài, nhận xét thống nhất kết quả 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 29 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. MỤC TIÊU - Kể được từng đoạn của câu chuyện và bước đầu kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời kể của nhân vật (Quốc, Lâm, hoặc Vân) - Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện 6 - Tranh SGK, con ếch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời nội dung câu hỏi bài - Lần lượt trả lời câu hỏi Sự sinh sản của côn trùng. + Trong trồng trọt để có thể làm giảm + Cần áp dụng các biện pháp: bắt sâu, thiệt hại do côn trùng gây ra người ta phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, thường làm gì? + Nêu chu trình sinh sản của ruồi, + Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi, dòi gián. quá thành nhộng, nhộng nở ra ruồi. Gián đẻ trứng, trứng nở thành gián con - Nhận xét mà không qua giai đoạn trung gian. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe. b. Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi, - Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi trang 116, 117/SGK. - Đính nội dung câu hỏi ghi bảng. - Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi sau đó gọi - Trả lời câu hỏi bạn trả lời + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + mùa mưa. + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Dưới ao, hồ. + Trứng ếch nở thành gì? + nòng nọc. + Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự + 1,2 HS mô tả. phát triển của nòng nọc. + Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở + Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch đâu? sống trên cạn. - Có thể cho HS nêu thêm câu hỏi (Nếu HS không nêu được GV gợi ý). + Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu + Bắt đầu vào mùa mưa, vào ban đêm khi nào? ếch thường kêu hơn ban ngày. + Tại sao chỉ những bạn sống gần ao + Vì ếch thường sống gần ao, hồ. hồ mới nghe được tiếng ếch kêu? + Khi nghe tiếng ếch kêu bạn có thể + HS phát biểu đoán được là tiếng ếch đực hay tiếng ếch cái không? + Khi lớn nòng nọc mọc chân nào + Mọc 2 chân sau trước, mọc hai chân trước, chân nào sau? trước sau. + Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? + Ếch không có đuôi (ngắn dần rồi mất hẳn) - Yêu cầu HS mô tả nội dung các hình - HS lần lượt miêu tả, HS có thể nêu: trang 116, 117/SGK. + Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu. + Hình 2: Trứng ếch. 8 - Cho HS đọc bài - 2 HS đọc bài. Lớp theo dõi SGK - Chia đoạn: - Đánh dấu đoạn trong bài + Đoạn 1: Từ đầu đến buồn buồn + Đoạn 2: Từ đêm mơ đến túc ghê + Đoạn 3: Từ mẹ phải đến nước mắt + Đoạn 4: chiều nay đến Thật hú vía + Đoạn 5: Đoạn còn lại - Cho HS đọc bài, sửa lỗi phát âm, - HS tiếp nối đọc các đoạn ngắt giọng - Hướng dẫn HS đọc từ khó - HS luyện đọc từ khó trên bảng: háo húc, vịt trời, tức ghê,rơm rớm - GV đọc mẫu - HS đọc thầm (cá nhân) c. Tìm hiểu bài - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS đọc và trả - Lắng nghe, trao đổi và trả lời câu hỏi lời câu hỏi Đoạn 1,2,3 - Những chi tiết nào cho thấy làng - Thể hiện qua câu nói của dì Hạnh khi quê Mơ vẫn còn tư tưởng coi thường mẹ sinh con gái “Lại vịt trời nữa” câu nói con gái? thể hiện sự thất vọng Thể hiện: “Cả bố mẹ điều có vẻ buồn buồn”. Vẻ mặt buồn đó cũng cho biết bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ - Các chi tiết là: không thua gì các bạn trai? . Ở lớp Mơ luôn là HS giỏi . Đi học về Mơ luôn tưới rau, chẻ củi tiếp mẹ. . Bố đi công tác xa, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết công việc của gia đình . Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan Đoạn 4,5 - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, - Mọi người đã thay đổi quan niệm về những người thân của Mơ có thay con gái sau khi Mơ cứu em Hoan đổi quan niệm “con gái” không? - Thể hiện qua các chi tiết Những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Bố ôm Mơ chật đến nghẹt thở, cả bố và mẹ rơm rớm nước mắt + Dì Hạnh nói giọng nghẹn ngào “Thấy cháu tôi chưa? Con gái như nó thì 1 trăm đứa con trai cũng không bằng” - Đọc câu chuyện này các em có suy - HS phát biểu: Câu chuuyện cho thấy tư nghĩ gì? KNS tưởng coi thường là lạc hậu - Nêu nội dung câu chuyện? - Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. d. Luyện đọc diễn cảm 10 8,75 = 875% 625% = 6,25 Bài 3 - Tổ chức tương tự như bài tập 1,2. - HS làm bài, thống nhất kết quả a/ 3 giờ = 0,75 giờ 4 1 phút = 0,25 phút 4 b/ 3 km = 0,3 km ; 2 kg = 0,4kg 10 5 Bài 4 - Gọi 2 HS lên bảng. HS dưới lớp - HS làm bài, thống nhất kết quả làm vào vở. a/ 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b/ 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 57 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU - HS biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV. - Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - KNS: Thể hiện sự tự tin, hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. Tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới - Lắng nghe a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn và tổ chức làm bài tập Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - HS làm bài theo yêu cầu các phần của chuyện + HS đọc phần I, 1 HS đọc phần II - Giao việc: HS đọc thầm các phần chuyện Một vụ đắm tàu của chuyện + HS đọc thầm chọn 1trong 2 phần Bài 2 - Nêu yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Giao việc: - 1HS đọc màn 1, 1 HS đọc màn 2 + Các em đọc thầm lại màn 1 + Trao đổi với bạn trong nhóm viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh - Tổ chức cho HS làm việc theo - HS lớp viết tiếp màn 1 hoặc màn 2 theo nhóm đôi KNS nội dung các em đã chọn 12 - Cho HS đọc ghi nhớ Thứ năm, ngày 11 tháng 4 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 58 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (bài tập 1) - Chữa được và biết giải thích vì sao lại chữa các dấu câu sai (bài tập 2) - Đặt và dùng đúng dấu câu thích hợp. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn nội dung mẫu chuyện vui ở bài tập 1, 2. - Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đặt câu kể, câu hỏi, - 3HS lên bảng đặt câu. câu khiến. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Giao việc và tổ chức cho HS làm - HS nêu yêu cầu bài tập. bài cá nhân. - Cho HS làm bài và chữa bài. - 1HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào SGK. - Trình bày kết quả, nhận xét - Thứ tự các dấu điền vào ô trống là: ! ! ! . ! . ? ! ! ! ? ! . . ( từ trên xuống ) Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc SGK. mẫu chuyện vui: Lười. - Hướng dẫn làm. + Yêu cầu HS đọc thầm, tìm những - Nối tiếp phát biểu các câu sai. câu có sử dụng sai dấu câu. - .các dấu câu phải sửa lại. + Yêu cầu HS trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét thống nhât +..nêu cách sửa lại cho - Sửa cho đúng: đúng các dấu câu Chà! Cậu tự giặt lấy cơ ? Giỏi thật đấy! Không! .Tớ không có chị đành nhờ anh tớ giặt giúp. - Nhận xét, đính bảng phụ đã hoàn - HS giải thích gì sao em lại chữa như 14 - Nhận xét kết luận bài làm của HS. - Nêu câu hỏi cho HS trả lời với bài tập 1c: + Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau -hơn kém nhau 10 lần. bao nhiêu lần? Bài 2 - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm câu a + Hướng dẫn mẫu. - Theo dõi mẫu. + Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - 3HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào bảng con + Nhận xét a/ 1m = 10dm = 100cm = 1000 mm 1km = 1000 m 1kg = 1000 g 1tấn = 1000 kg Bài 3 - Tổ chức tương tự bài tập 2 (Hướng - HS làm bài, thống nhất kết quả dẫn mẫu 1 bài, các bài còn lại cho HS a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km làm cá nhân). b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4 m c/ 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Chính tả (nhớ - viết) Tiết 29 ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU - HS nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tìm được các cụm từ chỉ huân chương, huy hiệu và giải thưởng trong các bài tập. Nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn các ghi nhớ về cách viết hoa tên danh hiệu, huân chương, giải thưởng. - Bảng nhóm để HS làm bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Hướng dẫn viết chính tả - Đọc 3 khổ thơ chuẩn bị viết - Theo dõi bài trong SGK. chính tả. - Cho HS đọc lại bài viết. - 3 HS đọc lại 3 khổ thơ. - Hỏi nội dung đoạn thơ (hỏi 1,2 - Lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu. câu có nội dung trong đoạn) - Kiểm tra việc học thuộc lòng - HS tiếp nối đọc các khổ thơ (Đọc thuộc đoạn thơ. lòng 3 khổ thơ viết chính tả) - Yêu cầu HS phát hiện từ ngữ - Nêu những từ ngữ dễ viết sai. 16 - GDLSĐP: Biết được khu căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu (1973 – 1975) góp phần không nhỏ cho sự nghiệp hoàn thàn thống nhất đất nước. II. CHUẨN BỊ - Hình minh hoạ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi nội dung bài Tiến vào - HS lần lượt trả lời câu hỏi Dinh Độc Lập, gọi HS trả lời + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy + Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến mũi tấn công? Lữ đoàn xe tăng 203 có vào Dinh Độc Lập, lữ đoàn xe tăng 203 nhiệm vụ gì? đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên phủ Dinh Độc Lập . + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc + Quân địch đã thua trận và quân cách Lập chứng tỏ điều gì? mạng đã thành công - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Lắng nghe b. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976 - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại - Đọc SGK lần lượt trả lời câu hỏi không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo câu hỏi gợi ý sau + Ngày 25/4/1976 nước ta diễn ra sự + ...Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội kiện lịch sử gì? chung được tổ chức trong cả nước + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và + Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả khắp nơi trên đất nước ta trong ngày nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. này như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong + Phấn khởi thực hiện quyền công dân ngày này ra sao? của mình + Nêu kết quả của cuộc Tổng tuyển + Chiều 25/4/1976 cuộc bầu cử kết thúc cử chung trên cả nước ngày tốt đẹp. Cả nước có 98,8% cử tri đi bầu 25/4/1976? cử - Vì sao nói ngày 25/4/1976 là ngày - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn vui nhất của nhân dân ta? GDLSĐP thành thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh gian khổ c. Nội dung quy định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976 - Yêu cầu HS tìm hiểu những quyết - Đọc SGK trao đổi, phát biểu ý kiến định quan trọng nhất của kì họp đầu - Quốc hội khoá VI quyết định: tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội + Tên nước ta là nước CHXHCNVN thống nhất. + Quyết định Quốc huy + Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng 18 - Nhận xét những ưu điểm chính - HS nghe, nhận lại bài kiểm tra. của bài làm. - Nêu những thiếu sót, hạn chế. - Thông báo số bài của HS có nhiều tiến bộ c. Chữa bài kiểm tra - Yêu cầu HS đọc một số lỗi trên - HS đọc lỗi. bảng. - Gọi HS sửa lỗi chung trên bảng. - HS sửa lỗi trên bảng, HS khác nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Hướng dẫn sửa lỗi trong bài làm - HS tự chữa lỗi. của mình (HS). - Theo dõi việc kiểm tra sửa lỗi của - Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài HS. viết lại cho hay hơn. - Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn. - Tiếp nối đọc bài viết của mình. - Nhận xét bài viết của bạn - Nhận xét, khen 1 số đoạn văn hay. - Lắng nghe. - Đọc cho HS nghe 1 số đoạn văn, bài văn hay của lớp 3. Nhận xét - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 145 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I. MỤC TIÊU - Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Củng cố mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS làm bài tập + 1377m = 1km 377m = 1,377km - Nhận xét + 55dm = 5m 5dm = 5,5 m + 2049g = 2kg 49g = 2,049kg 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Nhắc lại yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì hơn, - 10 lần. kém nhau bao nhiêu lần? - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - HS lên bảng, HS dưới lớp làm bảng con. 20 khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển ) + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của gà + Hình 2c: Quả trứng đã ấp được 15 trong các hình 2b,c,d? ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) - Hình 2d: .Được ấp 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không * Kết luận: Trứng gà hoặc trứng chim còn nữa). đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp hợp tử sẽ phát triển thành phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non). Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. c. Tìm hiểu về sự nuôi con của chim - Tổ chức cho HS hoạt động theo - Các nhóm quan sát các hình trang 119 nhóm. và trả lời câu hỏi: + Bạn có nhận xét gì về những con chim non hoặc gà con mới nở? Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? * Kết luận: Hầu hết chim non mới nở - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng tự đi kiếm ăn. 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. GDNGLL NGÀY HỘI HOÀ B̀ÌNH HỮU NGHỊ I. Mục tiêu - HS hiểu biết về văn hoá, đất nước, con người của một số dân tộc trên thế giới. - HS biết thể hiện ḷng yêu hoà bình và tình đoàn với các dân tộc, đất nước khác thông qua các bài hát, điệu múa, II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mụ khối lớp. III. Tài liệu phương tiện - Các bài hát, bài thơ, kể chuyện, tranh ảnh, trang phục, món ăn, về các dân tộc khác nhau trên thế giới. IV. Các bước tiến hành. 1) Chuẩn bị - Trước khoảng một tuần , GV cần phổ biến cho HS về mục đích, yêu cầu của ngày hội hoà bì́nh, hướng dẫn HS sưu tầm những tư liệu cần thiết để phục vụ cho tiết mục của đội mình. 22 - Tích cực tham gia tốt các quy định học tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. - Làm tốt các công việc vệ sinh trường, lớp theo quy định. - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến phải lịch sự, tế nhị. - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề. 3. Vui chơi – Giáo dục - GV cho HS vẽ tranh theo chủ đề - HS vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo và nêu ý tưởng của bức tranh. + Mỗi em một bức tranh + Nêu ý tưởng của tranh - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên giao thông đường bộ đường. Tổ chuyên môn P.Hiệu trưởng ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. Minh Diệu, ngày tháng năm 2019. Minh Diệu, ngày tháng năm 2019. Tổ trưởng P.Hiệu trưởng Nguyễn Thị Vân Anh Trần Thị Thanh Nhã 24
File đính kèm:
giao_an_lop_5_hoc_ki_ii_tuan_29_tiep_theo_nam_hoc_2018_2019.doc