Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

doc 22 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài tập.
 Bài giải
- Nhận xét 1,875km = 1875 (m)
 1giờ 15 phút = 75 (phút)
 Vận tốc của xe thồ là:
 1875 : 75 = 25 (m/phút)
 Đáp số: 25 m/phút
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe
b. Hướng dẫn làm bài tập
 *Bài 1 
 - Đọc bài toán - Theo dõi bài trong SGK
 - Nêu câu hỏi hướng dẫn phân tích bài - Đọc và phân tích bài, tóm tắt
toán - HS tiếp nối phát biểu cách tính
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào 
 vở hoặc trong bảng phụ
 Bài giải
 Vận tốc của ô tô là:
 135 : 3 = 45 (km/giờ)
 4 giờ 30 phút = 4,5 (giờ)
 - Nhận xét Vận tốc của xe máy là:
 135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
 Mỗi giờ ô tô chạy hơn xe máy là:
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km
 *Bài 2
 - Hướng dẫn phân tích đề bài toán - HS đọc đề bài toán.
 - Yêu cầu HS phân tích bài toán tìm - Phân tích đề.
vận tốc với đơn vị km/giờ, các em phải - 1 HS tóm tắt
làm gì trước? S : 1250 m.
 t : 2 phút.
 V : . km/giờ ?
 - Nhận xét, chữa và tuyên dương - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 - GV lưu ý cách khác: Bài giải
 1 giờ = 60 phút 1250 m = 1,25 km
Vận tốc xe đi trong một phút là: 2 phút = 1 giờ
 1250 : 2 = 625 (m/phút) 30
Mỗi giờ xe đi được là: Vận tốc của xe máy là:
 625 x 60 = 37500 (m) 1,25 : 1 = 37,5 (km/giờ)
 hay 37,5 (km) 30
 Đáp số: 37,5 km/giờ
3. Củng cố - Dặn dò
 2 - Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài tập 2 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 b. Ôn tập
 - Tiến hành như tiết 1.
 - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi bài - HS bốc thăm ( 1 số HS lớp - lần lượt 
 đọc. 4
 từng em) các em đọc và trả lời câu hỏi 
 về nội dung bài đọc.
 - GV nhận xét - Lắng nghe 
 c. Hướng dẫn và tổ chức làm bài tập.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc 3 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
 câu a,b,c.
 - Giao việc - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
 + Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c.
 + Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ 
 trống để tạo câu ghép.
 + Cho HS làm bài trên bảng nhóm (đã - Làm bài, trình bày kết quả, lớp nhận 
 chuẩn bị ) xét, bổ sung - lời giải đúng.
 - Ví dụ 
 a) Tuy máy móc  nhưng chúng rất 
 quan trọng.
 b) Nếu mỗi bộ phận  thì chiếc đồng 
 hồ sẽ hỏng.
 c) Câu chuyện  và mọi người vì mỗi 
 2. Củng cố - Dặn dò người.
 - Dặn chuẩn bị ở nhà.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 137 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
 - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS làm bài tập - HS lên bảng làm bài tập
 Bài giải
 2,4 km = 2400 m
 Vận tốc của con sóc chạy là:
 2400 : 15 = 160 (m/phút)
 4 Bài giải
 Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB 
 là:
 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút 
 = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 (giờ)
 - Nhận xét Quãng đường AB dài là:
 12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km
 3. Củng cố - Dặn dò 
 - Chuẩn bị bài sau. 
 - GV nhận xét tiết học.
 Kể chuyện
Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
 I. MỤC TIÊU
 - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II; tốc độ đọc 
 khoảng 115 tiếng/phút
 - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ, đoạn thơ, đoạn 
 văn dễ nhớ
 - Hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn.
 - Tìm được các câu ghép các từ ngữ được lập lại, được thay thế trong đoạn 
 văn bài tập 2
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền 
 Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ
 b. Ôn tập
 - Tiến hành như tiết 1 - HS lên bốc thăm, đọc và trả lời câu 
 - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi bài hỏi theo yêu cầu bài đọc
 đọc.
 - GV nhận xét chung - Lắng nghe.
 c. Làm bài tập
 - Cho HS đọc bài tập 1 - Vài HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - Lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời - Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện trả 
 lời câu hỏi, lớp nhận xét thống nhất
 + Từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện + Từ ngữ: đăm đắm nhìn theo, sức 
 tình cảm của tác giả đối với quê hương? quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day 
 dứt
 + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê + Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác 
 hương? giả với quê hương
 + Tìm các câu ghép trong bài văn. + Có 5 câu (cả 5 câu đầu)
 6 - Hợp tử phát triển thành gì? - Cơ thể mới.
 * Kết luận:
 - Động vật được chia thành hai - Lớp lắng nghe.
 giống: đực, cái; cơ quan sinh dục 
 đực (sinh ra tinh trùng). Cơ quan 
 sinh dục cái (sinh ra trứng).
 - Tinh trùng kết hợp với trứng tạo 
 thành hợp tử gọi là thụ tinh.
 - Hợp tử phân chia phát triển thành 
 cơ thể mới, mang đặc tính của bố và 
 mẹ.
 c. Quan sát.
 - Các con vật được nở ra từ trứng: - Hai học sinh quan sát hình trang 104 
 gà, SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ 
 - Các con vật được đẻ ra thành con: trứng, con nào được đẻ thành con.
 voi, mèo, chó, ngựa vằn. - Học sinh trinh bày.
 + sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
 * Kết luận + voi, mèo, chó, ngựa vằn.
 - Những loài động vật khác nhau thì - Lắng nghe.
 có cách sinh sản khác nhau, có loài 
 đẻ trứng, có loài đẻ con.
 d. Trò chơi “ Thi nói tên những con 
 vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” 
 - Chia lớp ra thành 4 nhóm. - Nhóm viết được nhiều tên các con vật 
 đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó 
 3. Củng cố - Dặn dò thắng cuộc.
 - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị: Sự sinh sản của côn 
 trùng
 - Nhận xét tiết học 
 Thứ tư, ngày 03 tháng 4 năm 2019.
 Tập đọc
Tiết 56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
 I. MỤC TIÊU
 - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II; tốc độ đọc 
 khoảng 115 tiếng/phút
 - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ, đoạn thơ - văn 
 dễ nhớ
 - Hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn.
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII.
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu viết tên bài tập đọc – Học thuộc lòng như các tiết trước
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài Tình quê hương
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 8 Đáp số: 42 km
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - Lắng nghe
b. Hướng dẫn làm bài tập 
 *Bài 2
 - Đọc bài toán - HS đọc bài, tóm tắt
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - 1HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở
 - Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
 Bài giải
 Quãng đường báo gấm chạy được là:
 120 x 1 = 4,8 (km)
 25
 Đáp số: 4,8 km
 *Bài 1a 
 - Đọc đề toán bài 1a - 1HS đọc lại bài tập 1a
 - Vẽ sơ đồ bài toán và hướng dẫn HS - Quan sát sơ đồ + giải toán.
giải
 + Theo bài toán, vào cùng thời gian + có 2 xe cùng chuyển động và cùng 
đó trên quãng đường từ A C có chiều với nhau.
mấy xe cùng chuyển động ? Chuyển 
động cùng hay ngược chiều với nhau ?
 + Khoảng cách ban đầu giữa hai xe là +là 48 km
bao nhiêu?
 + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp thì +là 0 km
khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu 
km ?
 - Giảng: Như vậy thời gian để xe máy 
đuổi kịp xe đạp chính là thời gian để 
khoảng cách 2 xe rút ngắn từ 48 km 
xuống còn 0 km.
 + Sau mỗi giờ xe máy gần hơn xe đạp + HS phát biểu 
được bao nhiêu km? sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 36 – 12 = 24 (km)
 - Yêu cầu HS nêu cách tính thời gian +48 : 24 = 2 (giờ)
để xe máy đuổi xe đạp ?
 - Vậy để tính thời gian xe máy đuổi +2 bước 
kịp xe đạp chúng ta làm qua mấy bước 
?
 - Nhận xét, chốt lại nội dung kiến - HS trình bày bài giảng (như SGK)
thức.
 *Bài 1b
 - Hướng dẫn HS phân tích đề bài toán - HS đọc bài toán
 - Tổ chức cho HS giải cá nhân - Phân tích đề
 - Làm bài, nhận xét kết quả
 Bài giải
 Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp là:
 10 THAY BẰNG BÀI ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ.
 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Giảm tải: cả bài 
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng nhóm, phiếu học tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những hậu quả mà chiến - Trẻ em gánh chịu như: Mồ côi cha 
tranh để lại? mẹ, bị thương tích tàn phế, sống bơ vơ 
 mất nhà mất cửa. Nhiều trẻ em ở độ 
- Nhận xét, đánh giá. tuổi thiếu niên phải đi lính, giết người.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe.
b. Nêu: bài hát, bài thơ, ca dao, tục 
ngữ, thành ngữ nói về đất nước Việt 
Nam.
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi - Rời chỗ ngồi đến vị trí cùng nội dung 
các nhóm cùng nội dung về cùng vị trí. để làm việc.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả. - Theo nhóm: + Hát, thơ.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng + Ca dao, tục ngữ.
cuộc. + Tranh.
+ Em có cảm xúc gì khi tìm hiểu về đất - Các nhóm giới thiệu về kết quả mà 
nước Việt Nam của chúng ta. nhóm hình thành.
+ Giáo dục HS. - Nhận xét, tuyên dương nhóm có 
 chuẩn bị xuất sắc nhất. 
c. Đàm thoại và thực hành
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, trả - Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi 
lời câu hỏi: được giao, sau đó trình bày kết quả
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của + Cuộc sống của người dân vùng khó 
người dân, đặc biệt là trẻ em vùng khăn sống rất khổ cực, có những tổn 
chiến tranh? thất lớn mà tẻ em gánh chịu như: Mồ 
 côi cha mẹ, bị thương tích tàn phế, 
 sống bơ vơ mất nhà mất cửa. Nhiều trẻ 
 em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, 
 giết người.
+ Những hậu quả mà chiến tranh để + Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về 
lại? người và của cải
+ Để thế giới không còn chiến tranh, + Để thế giới không còn chiến tranh, 
theo em mọi người phải làm gì? theo em chúng ta phải:
 . Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo 
 vệ hoà bình, chống chiến tranh
 . Lên án phê phán cuộc chiến tranh phi 
- Nhận xét kết luận nội dung hoạt động nghĩa
 12 + chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4
 + chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6
 2. Củng cố - Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 139 ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập - 1 HS lên bảng làm. 3 em nộp bài cho 
 GV kiểm tra
 Bài giải
 Hiệu hai vận tốc là:
 15 – 4,5 = 10,5 (km/giờ)
 - Nhận xét Thời gian sau khi đi hai xe gặp nhau là:
 27,3 : 10,5 = 2,6 (giờ) = 2 giờ 36 phút
 Thời gian lúc hai người gặp nhau là:
 8 giờ 30 phút + 2 giờ 36 phút 
 = 11 giờ 6 phút
 Đáp số: 11 giờ 6 phút
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe
 b. Hướng dẫn ôn tập và làm bài
 *Bài 1 
 - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - HS thực hiện
 bài tập
 - Hướng dẫn cách thực hiện: Lần lượt - HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 
 đọc các số, đọc đến số nào các em nêu trong mỗi số
 giá trị của chữ số 5 trong số đó - Ví dụ: 70815: Bảy mươi nghìn tám 
 trăm mười lăm.
 - Chữ số 5 trong số này là 5 đơn vị
 - Nhận xét (tương tự các số còn lại)
 - Qua bài toán em hãy cho biết giá trị -phụ thuộc vào vị trí nó đứng ở hàng 
 của chữ số trong mỗi số phụ thuộc vào nào. Cùng một chữ số nhưng nó đứng ở 
 đâu? hàng khác nhau thì có giá trị khác nhau.
 *Bài 2
 - Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - 3HS lên bảng, lớp làm vào vở
 - Nhận xét kết quả bài làm của HS - Nhận xét, thống nhất kết quả:
 a) 998; 999; 1000 b) 98; 100; 102
 7999; 8000; 8001 996; 998; 1000
 14 - Nêu câu hỏi cho HS trả lời nội dung - Lần lượt trả lời câu hỏi
bài Lễ kí Hiệp định Pa-ri.
 + Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu vào +tại Pa- ri, thủ đô nước Pháp vào 
thời gian nào? ngày 27 – 01 - 1973
+ Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị 
gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? thất bại nặng nề trên chiến trường Việt 
 - Nhận xét Nam
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 - Ngày 30 - 4 là ngày lễ kỉ niệm gì - Là ngày kĩ niệm miền Nam giải phóng 
của đất nước ta? đất nước.
b. Khái quát về Tổng tiến công và nổi 
dậy mùa xuân năm 1975
- Hãy so sánh lực lượng của ta và của 
chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định 
Pa- ri ?
 - Nêu khái quát về cuộc Tổng tiến - Sau Hiệp định Pa- ri, Mĩ rút khỏi Việt 
công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 Nam, chính quyền Sài Gòn thất bại liên 
(vừa giảng vừa chỉ bản đồ) tiếp không được sự hỗ trợ của Mĩ như 
 trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối 
 loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng 
 của ta ngày càng lớn mạnh.
c. Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc 
Tổng tiến công vào Dinh Độc Lập.
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để - HS thảo luận theo nhóm 4
giải quyết các vấn đề:
 + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy + Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến 
mũi tấn công? Lữ đoàn xe tăng 203 có vào Dinh Độc Lập, lữ đoàn xe tăng 203 
nhiệm vụ gì? đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ 
 phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ 
 trên phủ Dinh Độc Lập .
 + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến + Xe tăng 843, do đồng chí Bùi Quang 
vào Dinh Độc Lập? Thận dẫn đầu, húc vào cổng phụ và bị 
 kẹt lại
 +Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng 
 Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính 
 Dinh Độc Lập.
 . Đồng chí Bùi Quang Thận tiến lên toà 
 nhà và cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh 
 Độc Lập
 .Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội sẵn 
 sang chiến đấu (không nổ súng)
 + Nêu lại cảnh cuối cùng khi nội các + 2 HS nêu
Dương Văn Minh đầu hàng.
 - Nhấn mạnh: Tổng thống chính - Lắng nghe
quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và 
 16 - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS làm bài, thống nhất kết quả
 53799 < 53872
 - Nhận xét 218690 > 217699
 86400 = 864 x 100
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - Lắng nghe
b. Hướng dẫn làm bài ôn tập
 *Bài 1 
 - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - Đọc yêu cầu bài trong SGK
bài tập - 4 HS lên bảng viết phân số bài 1a
 - Đính hình vẽ trên bảng phụ lên - 4HS lên viết phân số cho bài 1b
bảng và tổ chức cho HS làm bài cá - Nhận xét, thống nhất kết quả
nhân a) 3 ; 2 ; 5 ; 3 
 - Nhận xét 4 5 8 8
 b) 1 1 ; 2 3 ; 3 2 ; 4 1
 - Yêu cầu HS giải thích cách viết 4 4 3 2
 *Bài 2
 - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập
 - Muốn rút gọn 1 phân số ta cần làm - Vài HS phát biểu quy tắc 
gì? - Làm bài, thống nhất kết quả
 + 3 = 3 : 3 = 1 ; 18 = 18 : 6 = 3
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 6 6 : 3 2 24 24 :6 4
 5 :5
nhận xét + 5 = = 1 ; 40 = 40 :10 = 4
 35 35 :5 7 90 90:10 9
 + 75 = 75 :15 = 5
 30 30:15 2
 *Bài 3
 - Tổ chức tương tự như bài tập 2 (cho - Nêu yêu cầu bài tập
HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số - HS phát biểu
các phân số) - 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
 a) 3 và 2
 4 5
 3 = 3x5 = 15 ; 2 = 2x4 = 8
 4 4x5 20 5 5x4 20
 b) 5 và 11
 12 36
 5 = 5x3 = 15 ; giữ nguyên 11
 12 12x3 36 36
 *Bài 4
- Tổ chức tương tự như các bài tập - Làm bài thống nhất kết quả
trên + 7 > 5 ; 2 = 6 ; 7 < 7
 12 12 5 15 10 9
 - HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng 
 mẫu số, cùng tử số.
3. Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
 18 - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe
 c. So sánh giữa quá trình sinh sản 
 của ruồi và gián
 - Tổ chức cho HS làm việc trên - Nhận nhiệm vụ
 phiếu theo nhóm
 - Cho HS trình bày kết quả - Làm bài theo yêu cầu, thống nhất kết quả:
 Ruồi Gián
 - Đẻ trứng - Đẻ trứng
 Sự giống - Trứng nở ra - Trứng nở 
 và khác dòi. Dòi quá thành gián con 
 nhau về thành mà không qua 
 chu trình nhộng, nhộng giai đoạn trung 
 sinh sản nở ra ruồi gian
 Nơi có phân, Xó bếp, ngăn 
 Nơi đẻ rác thải, xác kéo, tủ bếp, tủ 
 trứng động vật chết quần áo
 Giữ vệ sinh Giữ vệ sinh môi 
 môi trường nhà trường, nhà ở, 
 ở, nhà vệ sinh, nhà bếp, nhà vệ 
 Cách tiêu chuồng trại sinh,
 diệt chăn nuôi
 - Nhận xét, kết luận: Tất cả côn Phun thuốc diệt 
 trùng đều đẻ trứng ruồi
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 GDNGLL
 TÌ̀M HIỂU VỀ VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu.
- HS hiểu biết về văn hoá, đất nước, con người của một số dân tộc trên thế giới.
- HS biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và biết 
học tập những tinh hoa văn hoá của các dân tộc khác.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu phương tiện
- Trang, ảnh, ảnh quốc khánh của một số nước trên thế giới.
IV. Các bước tiến hành.
1. Chuẩn bị:
- Trước đó khoảng 2 tuần GV cần phổ biến nội dung và h́nh thức tổ chức cuộc thi 
để HS có thể chuẩn bị.
- Nội dung thi: T́m hiểu về đất nước, con người và văn hoascuar một số dân tộc 
trên thế giới đặc biệt là các quốc gia trong khu vực.
2) HS tiến hành cuộc thi :
- Mở đầu Ban tổ chức cuộc thi lên tuyên bố lí do và giới thiệu ban giám khảo.
- BGK tuyên bố bắt đầu cuộc thi.
 20 tuần.
- Tích cực tham gia tốt các quy định 
học tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. 
- Làm tốt các công việc vệ sinh 
trường, lớp theo quy định.
- Tác phong, lời nói khi phát biểu ý 
kiến phải lịch sự, tế nhị. 
- Trang phục khi đến lớp phải chỉnh 
tề.
3. Vui chơi – Giáo dục
- GV cho HS kể về một số việc làm - HS lần lượt kể một số việc làm có nội 
thể hiện lòng yêu quý mẹ, em gái và dung yêu quý mẹ, em gái, cô giáo.
cô giáo. + HS thực hiện cá nhân
 + Lớp bình chọn bạn kể hay.
- Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên 
giao thông đường bộ đường.
 Tổ chuyên môn P.Hiệu trưởng
............................................................. .............................................................
............................................................. ............................................................. 
............................................................. ............................................................. 
............................................................. ............................................................. 
 Minh Diệu, ngày tháng năm 2019. Minh Diệu, ngày tháng năm 2019.
 Tổ trưởng P.Hiệu trưởng
 Nguyễn Thị Vân Anh Trần Thị Thanh Nhã
 22

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_hoc_ki_ii_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_van_thanh.doc