Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

doc 28 Trang Bình Hà 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
 - Tìm những chi tiết trong bài cho thấy - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ. Chuyện lớn xử 
 đồng bào Ê- đê qui định xử phạt rất nặng. Người phạm tội là người bà con, 
 công bằng? anh em cũng xử như vậy.
 * Người Ê-đê đã dùng những luật tục 
 ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống 
 trật tự, thanh bình.
 - Hãy kể tên các luật của nước ta hiện - Tiếp nối kể.
 nay mà em biết.
 - Nội dung bài đọc? - Luật tục nghiêm minh và công bằng 
 của người Ê- đê xưa. Kể được 1 đến 2 
 luật của nước ta.
 d. Luyện đọc lại
 - Cho HS luyện đọc, nêu cách đọc hay. - 3 HS tiếp nối đọc bài.
 - Đính bảng phụ chép sẵn đoạn văn 
 “Tội không hỏi  là có tội”
 - GV hướng dẫn, đọc và tổ chức cho - Luyện đọc diễn cảm, nhận xét
 học sinh đọc.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài + giáo dục HS
 - GV nhận xét tiết học
 Toán
Tiết 116 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết vận dụng các ông thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải 
 các bài toán liên quan có yếu tố tổng hợp.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS làm bài tập 
 Bài giải
 - GV nhận xét Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 6 x 5 x 7 = 210 (dm3)
 Cạnh của hình lập phương là:
 (6 + 5 + 7) : 3 = 6 (dm)
 Thể tích hình lập phương là:
 6 x 6 x 6 = 216(dm3)
 Đáp số: 210dm3, 216dm3
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 *Bài 1
 - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập. - HS đọc bài tập
 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Phận tích đề, tóm tắt.
 - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 2 sinh quan sát. - Quan sát trả lời câu hỏi.
+ Em hãy nêu các bộ phận của xe Ben? - HS quan sát và nêu các bộ phận
- GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - HS trả lời
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ 
thuật. 25’
 - Hướng dẫn chọn các chi tiết - Xem bảng SGK.
 - Lắp từng bộ phận. - Quan sát h́ình 2, 3, 4
 - Lắp ráp xe ben. H́ình SGK
 - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết 
(H́ình 1).
3. Củng cố, dặn dò: 3’
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ
 - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ
 - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
 Thứ ba, ngày 05 tháng 3 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 47 MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH
 I. MỤC TIÊU
 - Làm được bài tập 1 và bài tập 4.
 - Giảm tải: bài 2 và 3
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS làm bài tập - Làm bài tập theo yêu cầu (Đặt câu với 
 các cặp quan hệ từ đã cho)
 a) Không chỉ  mà 
 - GV nhận xét b) Không những mà 
 Chẳng những  mà 
 c) Không chỉ mà 
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 *Bài 1
 - GV giao việc
 + Đọc lại 3 dòng a, b, c. - HS nêu yêu cầu bài tập
 + Suy nghĩ và khoanh tròn vào chữ cái - Làm bài và thống nhất: chọn dòng b
 đầu em cho là đúng.
 - Nhận xét, nêu lại: An ninh là yên ổn 
 về chính trị và trật tự xã hội 
 *Bài 4
 - Cho HS làm bài cá nhân, phát biểu - Nối tiếp phát biểu.
 + Chỉ việc làm:
 . Nhớ số điện thoại của cha mẹ của 
 4 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
 - Hướng dẫn và tổ chức làm bài tập Vậy 17,5% của 240 là 42.
 1b.
 + 35% là gồm 30% + ? % + Gồm 30% + 5%.
 + Hãy tính 10% của 520? + 10% của 520 là 52
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
 Vậy 35% của 520 là 182
 *Bài 2
 - Đính bảng phụ vẽ sẵn 2 hình như Bài giải
 SGK. a) Tỉ số thể tích của hình lập phương 
 - Tỉ số thể tích 2 hình lập phương là lớn và hình lập phương bé là (3 : 2)
 2 : 3, vậy hình lập phương lớn tương Tỉ số phần trăm thể tích của hình lập 
 ứng là bao nhiêu phương lớn và thể tích hình lập phương 
 bé là:
 3 : 2 = 1,5 hay 1,5 = 150%
 b) Thể tích hình lập phương lớn là:
 - Hướng dẫn HS làm cá nhân. 64 x 3 : 2 = 96 (cm3)
 Đáp số: a) 150%, b) 96cm3
 3. Củng cố - Dặn dò 
 - GV củng cố kiến thức vừa học
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học: Khen các em 
 thực hiện tốt.
 Kể chuyện
Tiết 24 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
 THAY BẰNG ÔN TẬP 
 I. MỤC TIÊU
 - HS tự chọn và kể một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ 
 trật tự, an ninh nơi làng xóm mà em đã được nghe, được đọc hoặc đã chứng 
 kiến hay tham gia.
 - Giảm tải: cả bài
 II. CHUẨN BỊ
 - Nội dung ôn tập
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề.
 - Chép đề bài lên bảng. - Đọc đề bài.
 - Gạch dưới những từ ngữ quan - Phân tích đề.
 trọng.
 c. Hướng dẫn kể chuyện
 - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - Kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS kể 
 cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu 
 6 vật dẫn điện, vật cách điện
#. Tình huống xuất phát
- Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để 
thắp sáng đèn, sau đó ngắt một chỗ nối 
trong mạch để tạo ra chỗ hở. Lúc này đèn 
có sáng không?
- Lần lượt chèn vào chỗ hở của mạch một 
miếng nhôm, nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy 
tinh, bìa... em thấy hiện tượng gì xảy ra?
#. Bộc lộ quan niệm ban đầu 
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở 
hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí thí nghiệm những hiểu biết ban đầu 
nghiệm về những hiện tượng xảy ra của mình 
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của - HS làm việc theo nhóm: tập hợp 
các em về vấn đề trên các ý kiến vào bảng nhóm
 - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng 
 lớp và cử đại diện nhóm trình bày
#. Đề xuất câu hỏi
- Từ những ý kiến ban đầu của HS do - HS so sánh sự giống và khác nhau 
nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm của các ý kiến.
biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so 
sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến 
trên
- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi - HS nêu câu hỏi thắc mắc cho 
liên quan mình.
- GV tập hợp các câu hỏi của học sinh ghi 
nhanh lên bảng:
- Ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra - Ví dụ HS có thể nêu: ngắt một 
chỗ hở. Lúc này đèn có sáng không? chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ 
- Chèn vào chỗ hở của mạch điện một hở. Lúc này đèn có sáng không?
miếng nhôm, đèn có sáng không? 
- Chèn vào chỗ hở của mạch điện một - Chèn vào chỗ hở của mạch điện 
miếng cao su, đèn có sáng không? một miếng nhôm, đèn có sáng 
- Sắt có cho dòng điện chạy qua không? không? 
- Vật nào cho dòng điện chạy qua, vật nào - Chèn vào chỗ hở của mạch điện 
không cho dòng điện chạy qua?....... một miếng cao su, đèn có sáng 
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì, vật không? 
không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Sắt có cho dòng điện chạy qua 
.................................................... không?
................................................... - Vật nào cho dòng điện chạy qua, 
 vật nào không cho dòng điện chạy 
 qua?.......
#. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
- Để giải đáp được các câu hỏi trên, chúng - Để giải đáp được các câu hỏi trên, 
ta phải làm gì? chúng ta phải làm thí nghiệm
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí - Hoạt động trong nhóm theo sự 
 8 Cao su x Không cho dòng điện chạy qua
 Thủy tinh x Không cho dòng điện chạy qua
 Chất dẻo x Không cho dòng điện chạy qua
- GV tổ chức cho đại diện một nhóm thực 
hiện lại thí nghiệm 
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí 
nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình 
ở mục 2 để khắc sâu kiến thức
- Kết luận: 
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện 
chạy qua nên mạch đang hở thành mạch 
kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa: Không 
cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị 
hở vì vậy đèn không sáng. 
- GV hỏi:
 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + ... gọi là vật dẫn điện.
Gv ghi nhanh lên bảng :Các vật cho dòng 
điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
 + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện + Đồng, nhôm, sắt.
chạy qua ?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi + ... vật cách điện. 
là gì ?
- GV ghi lên bảng : Các vật không cho 
dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện
 + Kể tên một số vật liệu không cho dòng + Nhựa, gỗ, sứ, cao su, thủy tinh.
điện chạy qua ?
- GV cho HS quan sát cái phích cắm điện, - HS quan sát phích cắm điện.
sau đó hỏi:
+ Ở phích cắm bộ phận nào dẫn điện, bộ + Ở phích cắm điện: Nhựa bọc, núm 
phận nào cách điện ? cầm là bộ phận cách điện, dây dẫn 
 là bộ phận dẫn điện.
- GV cho HS quan sát dây điện, sau đó - HS quan sát dây điện 
hỏi: 
+ Ở dây điện bộ phận nào dẫn điện, bộ + Ở dây điện: Vỏ dây điện là bộ 
phận nào cách điện ? phận cách điện, lõi dây điện là bộ 
 phận dẫn điện.
- Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận - HS lắng nghe.
khi sử dụng các thiết bị điện, không được 
chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận 
dẫn điện.
* Hoạt động 2: Vai trò cái ngắt điện, quan 
sát, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản. 
- GV yêu cầu HS quan sát cái ngắt điện - HS quan sát cái ngắt điện trong bộ 
trong bộ lắp ghép mô hình điện lắp ghép mô hình điện 
 - HS nêu ý kiến:
 10 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và 
 những chiến sĩ tình báo.
 II. CHUẨN BỊ
 - Tranh minh hoạ bài học
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu nội dung câu hỏi trong bài Luật - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
tục xưa của người Ê- đê cho HS trả + Người xưa đã đặt ra luật tục để làm 
lời. gì?
 + Kể những việc mà người Ê- đê xem là 
 có tội.
 + Hãy kể tên một số luật của nước ta 
- GV nhận xét hiện nay mà em biết.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh và nội dung - Quan sát + phát biểu về nội dung 
tranh. tranh.
b. Luyện đọc
- Cho HS đọc bài - 2 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn. - Đánh dấu đoạn trong bài đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ba bước chân
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến chỗ cũ
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Cho HS đọc bài, sửa lỗi phát âm. - Đọc tiếp nối bài văn
- Hướng dẫn đọc đúng một số từ. - Đọc từ khó trên bảng: gửi gắm, giữa, 
 mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ,
- Cho luyện đọc nhóm đôi, chú giải - HS đọc nhóm bàn
- GV đọc toàn bài. - Lắng nghe.
c Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu - Đọc thầm + trả lời câu hỏi + giải 
hỏi. nghĩa từ.
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm + Tìm hộp thư mật để lấy và gửi báo 
gì? cáo.
+ Hộp thư mật dùng để làm gì? + Hộp thư mật là dùng để chuyển tin tức 
 bí mật, quan trong.
+ Người liên lạc nguỵ trong hộp thư + Đặt hộp thư mật ở nơi dễ tìm mà lại ít 
mật, khéo bó như thế nào? bị chú ý nhất
+ Qua những vật có hình chữ V, liên +..tình yêu tổ quốc của mình và lời 
lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều chào chiến thắng.
gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi thư báo cáo + Chú dừng xe, tháo chiếc bu–gi ra xem 
của chú Hai long. Vì sao chú làm như và mắt chú quan sát phía saumặt đất tìm 
vậy? hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay 
 12 biết đặc điểm hình trụ. - Lớp nhận xét.
 - Chốt lại đặc điểm hình trụ. - Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình 
 tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
 c. Giới thiệu hình cầu.
 - Giới thiệu đồ vật (đem đến lớp) có - Quan sát nhận dạng.
 dạng hình cầu. - Quan sát hình trong SGK (hình quả 
 bóng, hình trái đất)
 - Cho HS quan sát mô hình cầu (có - HS quan sát.
 trong bộ đồ dùng)
 d. Thực hành
 *Bài 1
 - Đính tranh bài tập 1(phóng to) - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS trao đổi và nêu tên các - Trao đổi, phát biểu. Lớp nhận xét. 
 hình trụ có trong tranh. Hình A, B, C.
 *Bài 2
 - Tổ chức tương tự bài tập 1(cho HS - Làm bài.
 quan sát đồ vật thật) - Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình 
 cầu.
 *Bài 3
 - Tổ chức cho HS làm bài miệng, cả - Nối tiếp phát biểu.
 lớp nhận xét, thống nhất.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học: Khen các em 
 thực hiện tốt.
 Tập làm văn
Tiết 47 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU
 - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài))
 - Tìm được hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn.
 - Viết được một đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của bài tập 2.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã viết - HS thực hiện theo yêu cầu
 lại ở tiết trước.
 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 *Bài 1
 - GV giao nhiệm vụ.
 + Đọc và tìm mở bài, thân bài, kết - HS nêu yêu cầu bài tập 1 và 1HS đọc 
 bài. bài văn Cái áo của ba.
 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu câu hỏi nội dung bài Em yêu Tổ - HS lần kượt trả lời câu hỏi
quốc Việt Nam cho HS trả lời.
+ Việt Nam là đất nước như thế nào? + Đất nước Việt Nam đang phát triển.
 + Đất nước Việt Nam có những truyền 
 thống văn hóa quí báo.
 + Đất nước Việt Nam là một đất nước 
 hiếu khách.
+ Em cần làm gì để xứng đáng là người + Học tập tốt để trở thành người tài 
con của nước Việt Nam ? giỏi, có khả năng lao động đóng góp 
 cho đất nước.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe.
b. Cho HS chơi giải ô chữ
- Phổ biến luật chơi: Mỗi ô chữ hàng - Lắng nghe và thực hiện.
ngang là một địa danh hoặc công trình - Nghe đọc gợi ý và giơ tay (đội) lên 
nổi tiếng của Việt Nam. Nếu giải được ghi.
ô chữ hàng ngang thì được cả tổ khen 
ghép được các con chữ đặc biệt ở mỗi 
hàng thành từ khoá đúng đáp án thì 
được cả lớp khen.
* Kết quả ghép từ khoá Việt Nam.
KNS 1. Quan sát ảnh Vịnh Hạ Long (không 
 ghi) - Vịnh Hạ Long.
 2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ 
 đô Hà Nội - Hồ Hoàn Kiếm.
 3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước 
 ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam Á - 
 Thuỷ điện Sơn La.
 4. Nơi đây có rừng được công nhận là 
 khu dự trữ sinh quyển thế giới - Cát Bà.
 5. Biển nơi đây được xếp là 1 trong 15 
 bờ biển đẹp nhất thế giới - Đà Nẵng.
 6. Một quần thể hang động đẹp ở 
 Quãng Bình được công nhận là di sản 
 văn hóa thế giới - Phong Nha Kẻ Bàng.
 7. Nơi đây có rất nhiều tháp chàm đẹp 
 được công nhận là di sản thế giới - 
 Thánh địa Mĩ Sơn.
- Kết luận: Tổ quốc Việt Nam đang - Lắng nghe.
thay đổi từng ngày, với nhiều danh lam 
thắng cảnh nổi tiếng, Tổ quốc ta có 
nhiều cơ hội phát triển, mở rộng quan 
hệ ngoại giao với quốc tế. GDBĐ
 16 c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng 
 bồng lên rực rỡ. ( càngcàng.)
 *Bài 2
 - Tổ chức tương tự như bài 1 - Làm bài cá nhân, thống nhất kết quả.
 - GV cho HS nhận xét a) Mưa càng to gió càng thổi mạnh.
 b) Trời mới hừng sáng, nông dân đã ra 
 đồng.
 + Trời chưa hừng sáng, nông dân đã ra 
 đồng.
 + Trời mà hừng sáng, nông đã ra đồng.
 c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, 
 Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Nêu câu hỏi củng cố nội dung kiến 
 thức vừa học.
 - Dặn học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học: Khen các em 
 thực hiện tốt.
 Toán
Tiết 119 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
 - GV nhận xét + Nêu các đồ vật có dạng hình trụ, hình 
 cầu: lon sửa, bóng bàn, bóng đá,..
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
 *Bài 2 
 - Nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 - Nêu câu hỏi cho HS ghi lại công thức Bài giải
 tính diện tích hình bình hành, hình tam Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 giác. 12 x 6 = 72 (cm2)
 - Tổ chức làm bài cá nhân. Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) 
 Vậy diện tích hình tam giác KQP =
 tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ 
 và KNP.
 *Bài 3
 - Đính bảng phụ vẽ hình của bài tập. - 1HS nêu yêu cầu bài tập.
 18 - Soát lỗi, nhận xét vở HS
 c. Làm bài tập 
 *Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc thầm, gạch - HS yêu cầu bài tập + đọc đoạn thơ.
 dưới những tên riêng trong đoạn - Làm bài - Trình bày kết quả.
 thơ. Tên người - Tên dân tộc Tên địa lí
 - Nhận xét Đăm Lan, Y Sun, Nơ Tây Nguyên, 
 Trang Lơng, A-ma Dơ- sông Ba.
 hao, Mơ nông.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Nêu câu hỏi củng cố nội dung 
 kiến thức vừa học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học: Khen các 
 em thực hiện tốt. 
 Lịch sử
Tiết 24 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, 
 của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần vào thắng lợi to lớn của 
 miền Nam.
 - GDMT: Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập của HS.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lần lượt trả lời câu hỏi
 + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong + Miền Bắc xây dựng XHCN, miền 
 hoàn cảnh nào? Nam tiếp tục cuộc kháng chiến.
 + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng + Các sản phẩm của nhà máy đã phục 
 góp gì vào công việc xây dựng và bảo vụ công cuộc lao động xây dựng chủ 
 vệ tổ quốc? nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội 
 đánh giặc trên chiến trường miền Nam 
 - GV nhận xét (tên lửa A 12)
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - Lắng nghe.
 b. Trung ương Đảng quyết định mở 
 đường Trường Sơn. GDMT
 - Treo bảng bản đồ Việt Nam chỉ vị trí - Theo dõi hướng dẫn, 3 HS lên bảng 
 dãy núi Trường Sơn, đường Trường chỉ vị trí của đường Trường Sơn trên 
 Sơn vả nêu: đường Trường Sơn bắt đầu bản đồ.
 từ hữu ngạn sông Mã - Thanh Hoá, qua 
 20 đường Trường Sơn thành con đường xây dựng lại đường Trường Sơn, con 
 đẹp, hiện đại có ý nghĩa như thế nào đường giao thông quan trọng nối 2 
 với công cuộc xây dựng đất nước của miền Nam Bắc nước ta. Con đường 
 dân tộc ta? đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây 
 dựng đất nước của dân tộc ta.
 3. Củng cố - Dặn dò 
 - Nêu câu hỏi HS trả lời lời nội dung 
 kiến thức đã học.
 - Củng cố thêm một số thông tin về 
 đường Trường Sơn.
 - HS chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học: Khen các em 
 thực hiện tốt.
 Thứ sáu, ngày 08 tháng 3 năm 2019.
 Tập làm văn
Tiết 48 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU
 - Lập được dàn ý của bài văn tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, mạch 
 lạc, tự tin, tự nhiện, đúng ý.
 II. CHUẨN BỊ
 - Tranh, ảnh 1 số đồ dùng, vật dụng.
 - Bảng nhóm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết - 2HS đọc bài làm hoàn chỉnh.
 trước.
 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập 1.
 - Hướng dẫn: các em đọc kĩ 5 đề bài - HS đọc đề bài trong SGK.
 chọn 1 đề bài các em thích nhất, sau đó 
 lập dàn ý cho đề đã chọn.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Nối tiếp nêu tên các bài đã chọn.
 Ví dụ: Dựa vào gợi ý các em hãy viết - HS viết bài.
 nhanh dàn ý bài văn, 5 em viết ra bảng - Nối tiếp trình bày kết quả. Lớp nhận 
 nhóm. xét, bình chọn.
 - Nhận xét bài làm của HS.
 c. Hướng dẫn làm bài tập 2
 - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Giao việc
 + Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói - HS thực hiện theo yêu cầu. (3,4 HS 
 theo nhóm. nói trước lớp)
 + Sau khi tập nói theo nhóm các em 
 22 *Bài 2 
 - Tổ chức tương tự như bài 1. - 3HS lên bảng (mỗi em làm một câu). 
 - Nhận xét tuyên dương HS. HS dưới lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, thống nhất
 Bài giải
 a) Diện tích xung quanh của hình lập 
 phương là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
 b) Diện toàn phần của hình lập phương 
 là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m2 )
 c) Thể tích của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375( m3 )
 Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 
 3. Củng cố - Dặn dò c) 3,375m3 
 - Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học: Khen các em 
 thực hiện tốt.
 Khoa học
Tiết 48 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
 - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
 - KNS: đánh giá về việc sử dụng điện.
 II. CHUẨN BỊ
 - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như: đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, 
 pin, cầu chì.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu câu hỏi nội dung bài lắp mạch - Lần lượt trả lời các câu hỏi.
 điện đơn giản cho HS trả lời.
 + Thế nào là vật dẫn điện, cách điện ? + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật 
 + Nêu vai trò của cái ngắt điện? dẫn điện, vật không cho dòng điện chạy 
 qua gọi là vật cách điện 
 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Thảo luận về các biện pháp phòng - Thảo luận ghi vào nháp theo 2 cột.
 tránh bị điện giật. Tình huống - Biện pháp đế phòng.
 - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để thảo - Nối tiếp phát biểu. Lớp nhận xét, bổ 
 luận, nêu được các tình huống để dẫn sung. (dựa vào tranh ảnh SGK)
 đến bị điện giật và các biện pháp đề 
 phòng.
 - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
 24 VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ mùng 8-3 .
- HS biết vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ , chị em gái trong ngày 8-3.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu phương tiện
- Bìa màu, bút màu.
- Bảng ghi, khăn lau, bút dạ .
IV. Các bước tiến hành.
1) Các bước tiến hành:
- GV giới thiệu cho HS về ý nghĩa của ngay mùng 8-3.
- GV thăm dò ý kiến của HS về các món quà mà các em muốn tặng bà, mẹ, cô, chị 
và các bạn nữ nhân ngày 8-3.
a) GV viên hướng dẫn HS làm bưu thiếp.
+ Vật liệu: bìa giáy màu, bút màu, bút viết.
+ Cách làm: Gấp đôi tờ bìa màu, bên ngoài vẽ đường diềm trang hoặc sử dụng các 
hình trang trí hình hoa hoặc con vật hay hình người mà bà, mẹ hoặc cô, chị yêu 
thích.
. Mặt trong tờ bìa có thể vẽ một số hình trang trí ở góc còn lại để khoảng trống để 
viết lời chúc mừng.
+ Hướng dẫn HS một số lời chúc mừng để bày tổ tình cảm.
b)Hướng dẫn HS vẽ tranh:
- Cho HS lấy tờ giấy A4 để vẽ tranh tặng bà, mẹ,...Tranh có thể vẽ bó hoa, vẽ gia 
đình, vẽ chân dung của bà, mẹ, cô,
2) HS tiến hành làm:
- HS tự làm các món quà của mình.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm, GV đánh giá nhận xét.
3) Nhận xét tiết học;
- GV cho HS mang sản phẩm về tặng cho bà, mẹ,
- GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 SINH HOẠT LỚP
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần.
 - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tuần 25. 
 - Vui chơi và giáo dục.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Tổng kết
 - GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiền hành báo cáo, nhận xét.
 - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ:  lượt
 26 Tổ chuyên môn P.Hiệu trưởng
............................................................. .............................................................
............................................................. ............................................................. 
............................................................. ............................................................. 
............................................................. ............................................................. 
............................................................. .............................................................
 Minh Diệu, ngày tháng năm 2019. Minh Diệu, ngày tháng năm 2019.
 Tổ trưởng P.Hiệu trưởng
 Nguyễn Thị Vân Anh Trần Thị Thanh Nhã
 28

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_hoc_ki_ii_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_van_thanh.doc