Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

- Luyện đọc từ khó - HS đọc cả bài, chú giải - 2HS cùng bàn thực hiện nhóm đôi - GV đọc - HS lắng nghe c. Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi, kết hợp với giải nghĩa từ: - Đoạn 1: (HS đọc) - Khi có người muốn xin chức câu - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ độ đã làm gì? đương, Trần Thủ độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để Phân biệt với những câu đương khác. - Đoạn 2 và 3: (HS đọc) - Giải nghĩa từ: kiệu, quân kiệu, kinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. - Khi biết có viên quan tâu với vua - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng rằng mình chuyên quyền, Trần thủ Độ mình chuyên quyền, Trần thủ Độ nhận nói như thế nào? lỗi và xin vua ban thưởng cho viên tướng dám nói thẳng. - Những lời nói và việc làm của Trần - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì nào? tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. - Em hãy cho biết nội dung bài tập - Thái sư Trần Thủ Độ là người gương đọc? mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. d. Luyện đọc diễn cảm - Chúng ta đọc bài tập đọc như thế - HS phát biểu nào cho phù hợp? - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS đọc theo chỉ định của GV - GV nhận xét - Tuyên dương - HS lắng nghe - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Nhà tài trợ đặc biệt. - Nhận xét - Khen. Toán Tiết 96 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn khi biết chu vi của hình tròn. - Rèn cho HS thói quen ham học toán II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Chuẩn bị. - Hình ảnh minh hoạ SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học - 2 học sinh nêu trước . 2. Bài mới: Chăm sóc gà. - Giới thiệu bài, ghi đề: - Nghe, nhắc lại. - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của - Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của tiết học.2’ việc nuôi dưỡng gà. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: 7’ - Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ. - Đọc mục 1 SGK. - Gọi HS tóm tắt lại nội dung bài - Tóm tắt lại nội dung bài. HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS nuôi dưỡng gà: 15’ * Cách cho gà ăn. - Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. - Đặt câu hỏi thảo luận. - Đọc mục 2a SGK. - Nhận xét, kết luận. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Cách cho gà uống. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Đọc mục 2b. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành: 6’ - Cho học sinh làm bài tập câu hỏi - Đánh giá kết quả học tập. gợi ý SGK. Yêu cầu HS thảo luận theo - HS thảo luận cặp đôi. Phát biểu ý cặp trả lời câu hỏi kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận. Tuyên dương - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. HS có ý thức xây dụng bài. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Dặn dò học sinh tự chuẩn bị tiết - HS chú ý lắng nghe sau: “ Vệ sinh, phòng bệnh cho gà” - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 39 MRVT: CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU - Hiểu đúng nghĩa của từ công dân. - Xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu bài tập 2. 4 + Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc, công chúng. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc *Bài 4 thầm. - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời - Tổ chức cho học sinh làm bài theo câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. nhóm. - Ví dụ: Các từ đồng nghĩa mới tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân. - Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp. - Học sinh thực hiện. 3. Củng cố - Dặn dò - Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân và đặt câu. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nhận xét tiết học Toán Tiết 97 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU - Biết quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. - Biết áp dụng qui tắc để tính toán trong thực tiễn II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập - Học sinh làm bài và lần lượt sửa bài theo yêu cầu Bài giải - Giáo viên nhận xét Chu vi của bánh xe: 0,93 x 3,14 = 2,9202(m) Đáp số: 2,9202 m 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. ví dụ: tính diện tích hình tròn có - Học sinh thực hiện. 4 em lên bảng trình bán kính là 2cm. bày. 6 - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự - Lớp lắng nghe kể những câu chuyện mà các em đã được nghe trong cuộc sống hàng ngày hoặc được đọc trên sách báo nói về những tấm gương sống theo nếp sống văn minh. b. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Các em hãy gạch chân những từ ngữ - Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý cần chú ý. rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, thể hiện nếp sống văn minh. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. bài và gợi ý 1. - GV chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2. - Học sinh đọc. - GV khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng). c. Học sinh kể chuyện. - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 - 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. (cách kể chuyện). - Cho học sinh làm việc theo nhóm kể - Từng học sinh trong nhóm kể câu câu chuyện của mình sau đó cả nhóm chuyện của mình và trao đổi với nhau trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho học sinh kể chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Cả lớp nhận xét và bình chọn người *Đ2HCM: Giáo dục ý thưc chấp hành kể chuyện hay nhất. nội quy củ Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là rất tốt. 3. Củng cố - Dặn dò - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Tuyên - Học sinh tự chọn. Nêu những điểm dương. hay cần học tập ở bạn. - Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện nhiều lần - Chuẩn bị: Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 8 + Hoà tan đường vào nước. * Kết luận kiến thức mới - GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở - HS tự ghi bài học vào vở khoa học khoa học. - HS trình bày bài học - GV giáo dục: Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. # Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh - Hoạt động nhóm, lớp. vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học” - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm KNS - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Nhóm trưởng điều khiển chơi trò chơi. - Các nhóm giới thiệu các bức thư và - Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang bức ảnh của mình. chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc - Chuẩn bị: Năng lượng - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 23 tháng 01 năm 2019 Tập đọc Tiết 40 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó, biết nhấn giọng khi đọc các con số đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách Mạng. - Hiểu nội dung bài: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ rất nhiều tiền bạc, tài sản cho Cách mạng. - GDQP: Biết được công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và - Học sinh trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi nội dung bài Thái sư trần Thủ Độ - Khi biết có viên quan tâu với vua - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng rằng mình chuyên quyền, Trần thủ Độ mình chuyên quyền, Trần thủ Độ nhận nói như thế nào? lỗi và xin vua ban thưởng cho viên 10 cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng. GDQP - GV nêu câu hỏi để học sinh các nhóm - Nhóm trao đổi trình bày. thảo luận: - Việc làm của ông Thiện thể hiện - Ông là một công dân yêu nước có tinh phẩm chất gì ở ông? thần dân tộc rất cao. - Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong hiến vào sự nghiệp chung. - GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ - Ông đã hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ rõ tính tinh thần khảng khái và đại của một người dân đối với đất nước. nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho Ông xứng đáng được mọi người nể cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách phục và kính trọng. nhiệm người dân đối với đất nước. - Cho HS nêu nội dung chính của bài. - Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ rất nhiều tiền bạc, tài sản cho Cách mạng. d. Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - HS theo dõi đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao? - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS đọc - HS đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Gọi HS nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài. - Giáo dục HS - Nhận xét tiết học Toán Tiết 98 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết tính diện tích hình tròn khi biết: bán kính và chu vi của hình tròn. - Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc, công thức tính diện - HS nêu quy tắc - công thức, 2 HS làm 12 điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài - GV ghi đề bài lên bảng và gọi HS đọc. - 1 học sinh đọc. + Tả thầy (cô) giáo mà em có nhiều ấn tượng nhất. - Sau khi đọc đề bài em suy nghĩ, tự tìm - HS làm việc cá nhân. ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. c. Học sinh làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài - Học sinh viết bài văn. văn. - Giáo viên thu bài. 3. Tổng kết - Dặn dò - Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 20 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2) I. MỤC TIÊU - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương - KNS: Xác định giá trị. Tư duy phê phán. Trình bày những hiểu biết của bàn thân về quê hương mình. - GDBĐ: Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo. II. CHUẨN BỊ - Tranh, ảnh, các bài hát nói về quê hương III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc ghi nhớ. - 1 học sinh đọc - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Em yêu quê hương (T2) - HS lắng nghe b. Thực hành - HS làm bài tập 2/ SGK. GDBĐ - GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn - HS bày tỏ thái độ của mình bằng cách HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua giơ thẻ việc giơ thẻ màu 14 Tiết 40 NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu ấm, sưởi ấm, phơi khô, phát điện - GDBVMT: Biết sử dụng năng lượng tiết kiệm - GDBĐ: Biển cung cấp dầu khí, năng lượng gió, thủy triều. II. CHUẨN BỊ - Nến, diêm. Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung bài học tiết 39 và ví dụ - Học sinh đọc bài và nêu ví dụ về biến đổi lí học, biến đổi hóa học. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b. Thí nghiệm - Cho HS thực hiện như hướng dẫn SGK - HS thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. - Hiện tượng quan sát được? - Vật bị biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Giáo viên chốt - Đại diện các nhóm báo cáo. - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách - Lớp lắng nghe, và khắc sâu. dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng. c. Quan sát, thảo luận. - Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, - Học sinh tự đọc mục bạn có biết hoạt động và nguồn năng lượng ? trang 75/ SGK. GDBVMT + GDBĐ - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Người nông dân cày, cấy 16 *Bài 2 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút các vế câu trong từng câu ghép. chì gạch chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác - 3 học sinh lên bảng làm. định các vế câu trong câu ghép. + Ví dụ: - Câu 1: có 3 vế câu. - Câu 2: có 2 vế câu. - Câu 3: có 2 vế câu. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cả lớp bổ sung, nhận xét. *Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý - HS trao đổi, phát biểu ý kiến. + Các vế câu trong từng câu ghép trên + Ví dụ: được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với + Cho học sinh trao đổi theo cặp. nhau bằng quan hệ từ “thì” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy. - Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối - Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”. khác nhau? - Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy. c. Phần ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. - Vài học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. d. Thực hành. *Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả - Học sinh làm việc theo nhóm, các lời câu hỏi. em dùng bút chì tìm các câu ghép và - Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu; cặp xác định các vế câu và các cặp từ quan hệ từ: nếu. thì. quan hệ trong câu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. *Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm bài, lớp đọc thầm. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi 2 câu bị - Học sinh làm việc cá nhân, các em lược bớt, mời HS lên khôi phục. viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo - Giáo viên nhận xét - chốt lại lời giải đươc theo nhóm. đúng. - Học sinh lên bảng khôi phục. Lớp - (Nếu) thái hậu ........ nước (thì) thần xin nhận xét ...... *Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - HS làm cá nhân, 3 bạn lên bảng thực - Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã hiện và trình bày kết quả. có nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên 18 - Làm bài, nhận xét, thống nhất kết quả Bài giải - Bán kính hình tròn lớn là: 15 + 60 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: - GV, HS nhận xét 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chi vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm *Bài 3 - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Đọc đề, nêu yêu cầu. - Làm bài, nhận xét, thống nhất kết quả Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: 7 x 2 x 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: - GV, HS nhận xét 7 x 7 x 3,14 =153,86 (cm2) Diện tích hình đó là: 140 + 153,86 = 293,86(cm2) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 293,86 cm2 - Dặn dò Ôn quy tắc, công thức. - Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt. - Nhận xét tiết học Chính tả (Nghe - viết) Tiết 20 CÁNH CAM LẠC MẸ I. MỤC TIÊU - Viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. Trình bày đúng hình thức bài thơ - Làm đúng bài tập 2 b. - GDBVMT: Biết yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại - Thứ tự từ cần điền: giấc, trốn, dim, bài tập 2 gom, rơi, giêng, ngọt. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết - Học sinh theo dõi lắng nghe. đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và 20 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu diễn biến của chiến dịch Điện - HS nêu Biên Phủ? - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện - Là mốc son chói lọi, góp phần kết Biên Phủ? thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống - GV nhận xét thực dân Pháp xâm lược 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ôn tập: Củng cố kiến thức có liên quan trong giai đoạn 1945 – 1954. - Phát phiếu học tập có nội dung sau Năm Quân sự Chính trị Kinh tế Văn hoá – Xã hội - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh - Học sinh trả lời và điền vào bản nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954. THLSĐP - Điền vào bảng trên. + 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì? - Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào? + Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra? + Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào? + Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì? + Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì? + Chiến dịch Điện Biên Phủ xảy ra vào thời điểm nào? Giáo viên nhận xét + chốt ý. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 2, 3 SGK? - Giáo viên nhận xét. - HS đọc và trả lời 3. Củng cố - Dặn dò - Trò chơi “Ai đúng – Ai sai?”. - GV đọc nội dung câu hỏi. - Mỗi dãy 4 em. - GV nhận xét + Tuyên dương đội - 2 đội đưa bảng Đ – S. thắng. - Chuẩn bị: Nước bị chia cắt - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2019. Tập làm văn Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể 22 mục khác. + Kết quả buổi liên hoan thế nào? + Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn - Giáo viên gắn bảng phụ đã viết - Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và * Công việc, phân công gợi ý của bài tập. - Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, mượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn - Trang trí: bạn - Ra báo: bạn - Các tiết mục: + Kịch câm: bạn + Kéo đàn: bạn + Đồng ca: cả lớp - GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động * Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thuật trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. c. Thực hành: Lập chương trình. KNS - Giáo viên chia lớp thành các nhóm để thưc hành. - Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung - Kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp dưới đề mục thứ 3 của bản chương trình. trưởng nào thông minh, hợp lí, rõ - Cả lớp bổ sung nhất. 2. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc - 1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần tốt. của 1 chương trình hoạt động. - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt 24 + 120 x 40 : 100 = 48 (hs) + 120 x 25 : 100 = 30 (hs) + 120 x 20 : 100 = 24 (hs) 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập về tính diện tích - Nhận xét tiết học Địa lí Tiết 20 CHÂU Á (TT) I. MỤC TIÊU - Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư của châu Á, các hoạt động sản xuất của cư dân Châu Á , đặc điểm của khu vực Đông nam Á. - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á - GDBVMT: Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình; sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, xử lí chất thải công nghiệp đúng quy định. - GDMTBĐ: biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á. - Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ - - Nêu câu hỏi nội dung bài Châu Á - Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi. + Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán + Ở bán cầu Bắc, trải từ cực Bắc tới quá cầu Nam? xích đạo, ba phía giáp biển và đại - Nhận xét, đánh giá. dương. 2. Giới thiệu bài 3. Dạy bài mới a) Người dân ở Châu Á. + Nhận xét về dân cư Châu Á ở từng + Quan sát hình, nêu nhận xét. khu vực khác nhau? - Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen. Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn. - Nêu khu vực sinh sống chủ yếu. * Kết luận: Đa số thuộc chủng tộc da - Cho vài HS nhắc lại. vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp GDBVMT b) Hoạt động kinh tế ở Châu Á.. - Tổ chức cho học sinh thảo luận + - Quan sát hình 5. GDMTBĐ - Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng. - Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong 26 - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến phải lịch sự, tế nhị. - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề. 3. Bài 8: Câu hát ví dặm + Giáo dục - GV đọc câu chuyện: Câu hát ví - HS lắng nghe câu chuyện dặm cho HS nghe. - Hướng dẫn HS làm phiếu học tập. - HS Khoanh tròn vào trước đáp án đúng 1. Đồng chí Mai Tư và Minh Huệ đã hát những thể loại dân ca nào? A. Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung B. Hát xoan, hát quan họ C. Hát ca trù, hò Huế 2. Bác Hồ đã làm gì khi nghe những câu hát ấy? A. Phê bình các đồng chí hát sai B. Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng C. Hát lại những câu đó. 3. Những việc làm trên của Bác thể hiện điều gì? A. Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước B. Bác mong muốn thế hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc C. Cả A và B - Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? - HS trả lời cá nhân - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên giao thông đường bộ đường. GDNGLL HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN - THI VIẾT CHỮ ĐẸP I. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu: Cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hoá trong ngày tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới. - HS biết phát huy truyền thống văn hoá dân tộc qua việc rèn "nét chữ, nết người" trong hội thi "Khai bút đầu xuân." II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III. Tài liệu phương tiện - Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu. IV. Các bước tiến hành. 1) Bước 1: Chuẩn bị - GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân mang đậm bản sắc văn hoá của dân tộc ta là tục đầu năm "cho chữ và "xin chữ." 28 30
File đính kèm:
giao_an_lop_5_hoc_ki_ii_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc