Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2018-2019 - Văn Thanh Giảng

“Anh Lê hỏi: không sáng bằng đèn hoa kì ” - Em hãy cho biết nội dung bài tập - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đọc? đường cứu nước của Nguyễn tất Thành d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Chúng ta đọc bài tập đọc như thế - HS phát biểu nào cho phù hợp? - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - HS đọc bài theo cách phân vai, nêu giọng của từng nhân vật. - HS đọc bài theo cách phân vai 2 lượt - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 - Đọc diễn cảm. - HS lắng nghe - Nhận xét - GV chốt - Tuyên dương 2. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Người công dân số Một - Nhận xét - Khen Toán Tiết 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU - HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ - Bảng con, bài tập trên chuẩn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - GV vẽ sẵn hình thang ABCD và - 2 HS lên bảng. hình thang MNPQ lên bảng. - Vẽ đường cao AH của hình thang ABCD. - Vẽ đường cao MK của hình thang - Lớp trả lời câu hỏi: MNPQ. - Em hãy phát biểu quy tắc tính diện - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy tích hình tam giác. độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hôm nay, chúng ta cùng dựa vào - HS lắng nghe. công thức tính diện tích hình tam giác và cắt ghép hình để xây dựng công thức tính diện tích hình thang. b. Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. * Cắt ghép hình 2 *Bài 2a - Nhắc lại cách tính diện tích hình - Đáy bé là 4cm, đáy lớn là 9cm, chiều thang. cao là 5cm. - Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của Diện tích hình thang là: hình thang a. 4 9 5 2 32,5 cm 2 Đáp số: 32,5 cm2 3. Củng cố - Dặn dò - Em hãy phát biểu quy tắc tính diện tích hình thang. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét - Khen. Tiết 19: Kĩ thuật NUÔI DƯỠNG GÀ I. Mục đích yêu cầu. Học sinh cần phải : - Nêu được mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hặc địa phương (nếu có) II. Chuẩn bị. - Hình ảnh minh hoạ SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi nội dung bài trước. - 2 học sinh. - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới. - Nghe, nhắc lại. a. Giới thiệu bài : Nuôi dưỡng gà. - Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của b. Hoạt động 1 : việc nuôi dưỡng gà. - Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ. - Đọc mục 1 SGK. c. Hoạt động 2 : - Tóm tắt lại nội dung bài. * Cách cho gà ăn. - Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. - Đặt câu hỏi thảo luận. - Đọc mục 2a SGK. - Nhận xét, kết luận. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Cách cho gà uống. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Đọc mục 2b. - Nhận xét, kết luận. - Trả lời câu hỏi. d. Hoạt động 3 : - Nhận xét. - Cho học sinh làm bài tập câu hỏi - Đánh giá kết quả học tập. gợi ý SGK. - Thảo luận cặp đôi. 4 *Bài 1 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Đọc đoạn văn. + Thảo luận nhóm đôi nêu các câu + Ghi các vế câu ghép trong bài vào ghép có trong đoạn văn. Vì sao em phiếu bài tập sau: biết đó là câu ghép? STT Vế 1 Vế 2 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 *Bài 2 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa - Không thể tách mỗi vế câu ghép trên tìm được ở bài tập 1 thành một câu thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện đơn được không? Vì sao? một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác. *Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. * Ví dụ - HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm vào - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy bảng phụ. lộc. - HS đọc bài to trước lớp. Nhận xét - Mặt trời mọc, sương tan dần. sửa chữa. - Trong truyện cổ tích Cây khế, người - GV nhận xét - Khen những HS đặt em chăm chỉ, hiền lành còn người anh thì câu đúng, hay. tham lam, lười biếng. 2. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Cách nối các vế câu ghép - Nhận xét - Khen. Toán Tiết 92 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết tính diện tích hình thang - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. CHUẨN BỊ - Bảng con, bài tập trên chuẩn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập trên bảng + - Tính diện tích hình thang có độ dài hai bảng con đáy lần lượt là 15cm và 12cm; chiều cao là 10cm. - Nhận xét - Đáp số: 135 cm2 2. Bài mới 6 từng hình ảnh minh họa) + HS giải thích các từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt. c. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện - Kể chuyện trong nhóm. + Nhắc lại nội dung của từng tranh. - GV yêu cầu HS kể trong nhóm (mỗi - Các thành viên trong nhóm kể HS 2 bức tranh). chuyện và trao đổi ý nghĩa câu + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. chuyện. - Thi kể trước lớp. + Nhắc lại nội dung của từng tranh. - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Đại diện nhóm lên thi kể và trình (kể tiếp nối hoặc kể toàn bộ) bày ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét - HS kể toàn chuyện. - Lớp nhận xét – Bình chọn. - GV đặt câu hỏi giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - GV nhận xét khen HS kể những câu chuyện hay. 2. Củng cố - Dặn dò *Đ2HCM:Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ:Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công không nên suy bi, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét - Khen. Khoa học Tiết 37 DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU - Nêu được một số ví dụ về dung dich. - Biết cách tách chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất. II. CHUẨN BỊ - Muối ăn, dầu ăn, thìa, nước lọc, ly thủy tinh trong suốt (ống nghiệm), cát đá, tranh mô hình chưng cất nước muối, nấu rượu, sản xuất muối. - Phiếu ghi nội dung sau. Tên và đặc điểm của từng Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch chất tạo ra dung dich - Chuẩn bị theo nhóm: Ly thủy tinh, muối ăn, đường, bếp ga mi ni, xoong nhỏ, bảng nhóm, thìa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8 các hỗn hợp sau. - GV trộn hỗn hợp mực viết với nước - Cốc hỗn hợp nươc và mực màu nhạt lọc. Yêu cầu học sinh quan sát và so hơn. sánh màu sắc của hai cốc nước - mực và mực. - Dầu ăn với nước lọc - HS nêu hòa tan hay không hòa tan - Quan sát hỗn hợp đá cuội với nước. - Qua thí nghiệm và quan sát được các - HS rút ra kết luận về dung dịch. hỗn hợp được tạo ra hãy cho thầy biết dung dịch là gì? - GV kết luận: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. - Cách tạo ra dung dịch. - HS nêu cá nhân - Để tạo ra dung dịch chúng ta cần điều - HS nêu một số dung dịch mà em biết kiện gì trong cuộc sống hằng ngày. - Kết luận: - có hai chất trở lên. - chất thể lỏng - thể rắn phải hòa tan trong thể lỏng. c. Hoạt động 2: Tách các chất ra khỏi dung dịch. c1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học - GV giới thiêu: thầy có một dung dịch nước muối, hãy tìm cách tách muối và nước ra khỏi dung dịch nước muối chúng ta vừa tạo ra. c2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh - Yêu cầu học sinh ghi ra bảng nhóm - HS ghi các cách ra bảng nhóm cách cách làm của mình. thực hiện tách các chất từ dung dịch nước muối. c3. Đề xuất các câu hỏi - GV dẫn dắt học sinh nếu câu hỏi về thắc mắc của mình qua các dự đoán của các nhóm. - GV ghi nhanh các câu hỏi của học sinh lên bảng. c4. Đề xuất các phương án tìm tòi - Thí nghiệm đun sôi dung dịch nước - Các nhóm thực hành và ghi kết quả muối thu được ra bảng nhóm. - HS các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm c5. Kết luận kiến thức mới 10 cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, vàng với nhau. Nhưng ánh có khi nào tới nước? nghĩ đến đồng bào không? Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt - Câu chuyện giữa anh Thành và anh - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. việc làm cho anh Thành nhừng anh Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều Thành lại không nói đến chuyện đó. đó. - Anh Thành thường không trả lời câu hỏi anh Lê, rõ nhất qua hai lần đối thoại “Anh Lê hỏi: không sáng bằng đèn - Nhận xét hoa kì ”. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS khai thác tranh - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV. - Đoạn trích tiếp theo của vở kịch - HS lắng nghe Người công dân số Một sẽ cho các em biết quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. b. Luyện đọc - Cho HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp theo đoạn (GV chữa - HS đọc (2 - 3 lượt) lỗi tại chỗ) + Đoạn 1: Từ đầu đến lại còn say sóng nữa + Đoạn 2: phân còn lại. - Luyện đọc từ khó - La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp,. - HS đọc cả bài, chú giải - Thực hiện theo nhóm bàn - GV đọc - HS lắng nghe c. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + - Thảo luận và trả lời Giải nghĩa từ - Anh Lê, anh Thành đều là những - Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ sống nô lệ, vì cảm thấy mình yếu đuối, có gì khác nhau? nhỏ bé trước sức mạnh xâm lược vật chất của kẻ thù. - Anh Thành: Không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu nước, cứu dân. - Quyết tâm của anh Thành đi tìm - Lời nói: Để giành lại non sông, học đường cứu nước được thể hiện qua cái khôn của họ để cứu dân mình những lời nói, cử chỉ nào? - Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra : “Tiền đây chứ đâu?” - Lời nói: Làm thân nô lệ Đi ngay có được không anh? 12 - HS đọc đề - Tự làm – Nhận xét và a) S 3 4 : 2 6 (cm 2 ) giải thích cách làm. b) S 2,5 1,6 : 2 2(m 2 ) - GV nhận xét. 2 1 1 c) S : 2 (dm 2 ) 5 6 30 *Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề - Xác định dạng - HS đọc đề - Xác định dạng toán. toán. - Định hướng dạng bài tập: Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang - 1HS lên bảng giải - Lớp làm vào vở A B - GV nhận xét 1,6 dm 1,2 dm D H H/ E 1,3dm C 2,5dm Bài làm Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 1,2 : 2 0,78 (dm 2 ) Diện tích hình thang ABED là: (1,6 2,5) 1,2 : 2 2,46(dm 2 ) Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 0,78 1,68(dm 2 ) 3. Củng cố - Dặn dò Đáp số: 1,68 dm2 - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Hình tròn, đường tròn. - Nhận xét - Khen. Tập làm văn Tiết 37 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai kiểu mở bài trong bài văn tả người. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề (bài tập 2). - Rèn kĩ năng viết văn hay, biết mở bài gián tiếp gây hứng thú cho người đọc. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài - Bài văn tả người gồm có mấy phần? - HS tiếp nối nhau trả lời. - Có những kiểu mở bài nào? + Có 3 phần. Có hai kiểu mở bài: trực 14 - GDBĐ: Biết giữ gìn tài nguyên, môi trường, biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển đảo. II. CHUẨN BỊ - Tranh, ảnh về Tổ quốc Việt Nam, các bài hát nói về quê hương III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi - Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết - Nhận xét, đánh giá. quả ra sao? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b. Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em” - Học sinh đọc truyện “Cây đa làng - 1 em đọc. em” trang 28/SGK - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK - Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để - Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét, bổ chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm sung. đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà c. Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận để làm bài tập 1 - Kết luận : Trường hợp (a), (b), (c), - Đại diện nhóm trả lời. (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương - Các nhóm khác bổ sung. - GV yêu cầu đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ trong SGK d. Liên hệ thực tế - Cho học sinh kể những việc làm để - Học sinh làm bài cá nhân. thể hiện tình yêu quê hương của mình GDBĐ - GV gợi ý + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên về quê hương mình ? cạnh. + Bạn đã làm được những việc gì để - Cả lớp nhận xét và bổ sung thể hiện tình yêu quê hương ? - Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể KNS 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Em yêu quê hương (tiết 2) - Nhận xét - Khen. Khoa học Tiết 38 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (T1) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 16 b5. Kết luận kiến thức mới - GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở - HS Phát biểu định nghĩa về sự khoa học. biến đổi hoá học: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học - GV kết luận - HS nhắc lại. c. Hoạt động 2: Thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi: - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? - Hình: 2, 5, 6 là sự biến đổi hoá học Tại sao bạn kết luận như vậy? vì nó có sự biến đổi từ chất này thành chất khác - Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? - Hình: 3, 4, 7 là sự biến đổi lí Tại sao bạn kết luận như vậy? học - Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi - HS trả lời, các nhóm khác nhận nhóm trả lời một câu hỏi. xét, bổ sung. - Lưu ý HS không đến gần các hố vôi đang tôi 3. Củng cố - Dặn dò - HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2019. Luyện từ và câu Tiết 38 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU - Nắm được cách nối các vế câu trong câu ghép: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (bài tập1, mục III) - Viết được đoạn văn theo yêu cầu bài tập 2. II. CHUẨN BỊ - Tự điển III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS nêu lại nội dung kiến - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ thức bài tiết 37 về câu ghép. - Mỗi vế câu ghép tách thành câu đơn - Nhận xét được không? – Không. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Mỗi vế câu ghép đều có 2 vế câu trở - HS lắng nghe lên. Các vế câu được nối với nhau 18 1. Kiểm tra bài cũ - 1HS lên bảng, lớp làm bài tập + - Tính diện tích hình thang vuông có Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS chiều cao 4,8m, đáy bé bằng đường cao và bằng một nửa đáy lớn. - Nhận xét - Đáp số: 34,56 m2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b. Nhận biết về đường tròn, hình tròn - Cho HS xem các mảnh bìa hình tròn - HS quan sát, lắng nghe và giới thiệu hình tròn. - HS: nhắc lại khái niệm đường tròn. - GV: gợi ý để HS nêu dụng cụ dùng để vẽ hình tròn. (com pa) - GV vẽ hình tròn trên bảng lớp; HS vẽ hình tròn trên giấy nháp - GV: Giới thiệu đường tròn: Đầu chì của com pa vạch trên tờ giấy một đường tròn. c. Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn - Giới thiệu cách tạo dựng bán kính - HS quan sát, lắng nghe. - Gợi ý để HS nêu đặc điểm của các - HS nối tiếp nhau phát biểu. bán kính. - Giới thiệu cách tạo dựng đường kính. - Gợi ý để HS nêu đặc điểm của đường kính so với bán kính. d. Thực hành *Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập, gợi ý cho HS - HS thực hành trên bảng, vào vở. làm + Vẽ hình tròn với độ dài bán kính, - Nhận xét đường kính đã cho 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Chu vi hình tròn - Nhận xét - Khen. Chính tả (Nghe - viết ) Tiết 19 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2, 3a. - GDQP: nêu những tâm gương anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20 - Biết được tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. - Giảm tải: Không thuật. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh tư liệu; phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS đứng tại chỗ trả lời - Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên - GV nhận xét giới thu – đông 1950. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - Lắng nghe. - Nêu: Sau chiến dịch Việt Bắc, thế lực của quân và dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch. Chiến thắng biên giới thu – đông là một ví dụ. b. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp - HS đọc SGK. - Lớp lắng nghe, theo dõi + Cho biết khái niệm "tập đoàn cứ điểm" "pháo đài " - GV cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam. + Xác định vị trí của Điện Biên - HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu. Phủ. + Vì sao Pháp lại xây dựng Điện + Thảo luận nhóm tổ. Đại diện nêu kết quả. Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? c. Chiến dịch Điện Biên Phủ - Thảo luận nhóm làm phiếu bài tập sau: * Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và - Vì muốn kết thúc cuộc kháng chiến. Để dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch chuẩn bị cả tiền tuyến và hậu phương đều như thế nào? sẵn lòng với tinh thần cao nhất., * Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? -3 đợt, đợt 3 tấn công vào tiêu diệt cứ Nêu lại từng đợt tấn công đó. điểm đồi A 1 và khu chỉ huy của địch. * Nhóm 3: Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện - Bộ đội ta có tinh thần chiến đấu anh dũng Biên Phủ? Thắng lợi của chiến dịch trong chiến dịch. 22 - HS làm bài. - HS đọc đoạn văn đã viết. - 2,3 HS đọc đoạn kết bài. - GV nhận xét và khen những HS viết - Lớp nhận xét. đúng, hay. 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Tả người (kiểm tra viết) - Nhận xét - Khen. Toán Tiết 95 CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU - HS biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn II. CHUẨN BỊ - Bảng con, bài tập trên chuẩn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - GV: Vẽ hình tròn tâm O, đường - Xác định bán kính, đường kính của hình kính, bán kính và nêu yêu cầu kiểm tròn cho trước. tra. - 1HS lên bảng nêu. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lăng nghe b. Nhận biết chu vi của hình tròn: - Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó - GV: Phát bộ đồ dùng học toán cho - HS làm theo hướng dẫn của GV. HS. - GV nêu vấn đề: Tính chu vi hình tròn. - GV Hướng dẫn HS thao tác trên bộ đồ dùng * Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn. * Ví dụ về tính chu vi của hình tròn - HS vận dụng công thức trên để tính chu vi của hình tròn có đường kính là 6cm; bán kính của hình tròn là 5cm. c. Luyện tập *Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài. - Tính chu vi hình tròn có đường kính d - 3 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài + a) 1,884 cm ; b) 7,85 dm vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét 24 b) Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á GDMTBĐ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu sau: + Chỉ vị trí của châu Á trên + Ở bán cầu Bắc, trải từ cực Bắc tới quá xích lược đồ và cho biết châu Á gồm đạo, ba phía giáp biển và đại dương. những phần nào? + Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào? + Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam? + Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào? c) Diện tích và dân số châu Á - GV giới thiệu bảng số liệu về diện tích và dân số của các châu lục + Nêu tên và công dụng của + HS nêu bảng số liệu. + Đọc bảng số liệu và cho biết + 2 HS đọc theo yêu cầu chú ý 1 và 2? + Dựa vào bảng số liệu, so sánh + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác. d) Các khu vực của châu Á - Đặc điểm tự nhiên - GV cho HS quan sát lược đồ các khu vực châu Á. + Kể tên các khu vực của châu Á. - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng. GDBVMT Các Các Cảnh tự - Đại diện trình bày kết quả. dãy đồng Khu vực nhiên - GV chốt bài học: SGK/105 núi bằng tiêu biểu lớn lớn Trung Á Tây Nam Á Đông Á Nam Á Đông Nam Á 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ thực tế - Chuẩn bị: Châu Á (TT) - Nhận xét - Khen. 26 - Cảm nhận được tình yêu của Bác Hồ dành cho những chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc - Giáo dục. II. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết - GV yêu cầu HS tổng kết tuần. - HS tiền hành báo cáo, nhận xét. - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ: lượt + có phép: .. lượt + không phép: lượt - Vệ sinh - Trực vệ sinh lớp học và xử lí rác: - Trang phục - Quần áo, khăn quàng, phù hiệu, măng non: - Học tập - Tuyên dương học sinh có thành tích, nhắc nhở học sinh còn hạn chế. +. +. 2. Kế hoạch tuần 20 - Thực hiện tốt công tác chuyên cần - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực hiện trên tuần. tốt các yêu cầu GV nêu ra. - Ôn tập lại các bài đã học trong tuần. - Tích cực tham gia tốt các quy định học tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. - Làm tốt các công việc vệ sinh trường, lớp theo quy định. - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến phải lịch sự, tế nhị. - Trang phục đến lớp phải chỉnh tề. 3. Bài 7: Nước không được chia + Giáo dục. - GV đọc câu chuyện “Nước không - HS lắng nghe được chia” cho HS nghe. - Hướng dẫn HS làm phiếu học tập. - Đánh dấu (X) vào ô đúng (Đ) hoặc sai (S) sao cho thích hợp Nội dung Đ S Đồng chí Lê Nhật Tụng được dự đại hội CSTĐ vì có chiến công đặc biệt xuất sắc Bác Hồ tiếp các chiến sĩ trong không khí trang trọng, nghiêm túc Khi chia tay Bác đã dặn các chiến sĩ: “Nước thì nhất định không được 28
File đính kèm:
giao_an_lop_5_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018_2019.doc