Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

doc 33 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019
 - Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt 
 các mũi khâu theo chiều từ phải sang 
 trái cho đường khâu thật phẳng.
 - GV nhận xét và chỉ ra các thao tác 
 chưa đúng và uốn nắn.
 c. Củng cố- Dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải 
 bằng mũi khâu thường (T2) 
 Toán
Tiết 11 ÔN LUYỆN 
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong mỗi số; thực hiện 
đúng phép cộng, trừ các số có đến 6 chữ số.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.
 -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động:
 - Cho HS chơi trò chơi: Em cùng Tí và 
 Tôm trả lời câu hỏi..(SGK-Trang 31,32)
 2. Ôn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS.
 Bài 1: 1 (Trang 32): 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, a. HS1 viết số có 7 chữ số
 sau đó yêu cầu HS làm bài theo cặp. HS 2 viết số liền sau. Sau đó đổi vai.
 - Thống nhất kết quả b. HS1 viết số có 7 chữ số
 HS 2 viết số liền trước. Sau đó đổi vai.
 Bài 2: 2 (Trang 32):
 - HS làm bài theo cặp. Đọc và nêu giá trị chữ số 3
 -Thống nhất kết quả 2 517 346 71 234 578 63 050 124
 300 30 000 3 000 000
 Bài 3: 3 (Trang 33)
 - HS làm bài cá nhân. Đặt tính rồi tính
 - Chữa bài, nhận xét. 4257 + 3835 = 8092 
 60 520 – 35 246 = 35 274
 Bài 5: 
 5 (Trang 34): 
 - HS làm bài cá nhân.
 - Chữa bài, nhận xét. Khối lớp 4 có 4 lớp ; Đó là các lớp 4A,4B,4C, 4D 
 - Lớp 4A có 28 học sinh giỏi Toán; Lớp 4B có 25 
 học sinh giỏi Toán; Lớp 4C có 27 học sinh giỏi 
 Toán; Lớp 4D có 32 học sinh giỏi Toán 
 3. Củng cố- Dặn dò:
 - Hệ thống lại bài. 
 Trang 2 
 c. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: /10/2018
.............................................................
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 4 
 Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2018
 Thể dục
Tiết11 TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG....... 
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Tập đọc
Tiết 11 NỖI VẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời kể 
chuyện. 
 - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách 
nhiệm, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 - Giáo dục HS tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người.
 KNS 
 - Giáo dục HS biết ứng xử lịch sự khi giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh minh hoạ SGK 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo.
 + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt 
 - GV nhận xét. ngào. 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Luyện đọc
 - GV phân đoạn.
 - HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt) + Đoạn 1: An- đrây - ca .... mang về nhà.
 - HS luyện đọc theo cặp đôi. + Đoạn 2: Bước vào phòng  đến ít năm nữa.
 - HS đọc toàn bài. - HS giải nghĩa từ khó trong SGK
 - GV đọc toàn bài, nêu giọng đọc của bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 Câu 1. An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi 1, An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng 
 mua thuốc cho ông? và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ 
 dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một 
 mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.
 Câu 2. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca 2, An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc 
 mang thuốc về nhà? lên. Ông cậu đã qua đời.
 Câu 3. An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế 3, Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về 
 nào? chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho 
 mẹ nghe.
 Câu 4. Câu chuyện cho em thấy An-đrây- 4, An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không 
 ca là một cậu bé như thế nào? KNS thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà 
 mua thuốc về muộn để ông mất,.....
 Trang 6 
 - Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán 
 ít hơn tuần 2 là 100m - Sai
 - GV nhận xét, kết luận
 Bài 2: 2,
 - HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: 
 a) Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa ? Tháng 7 có 18 ngày mưa.
 b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là:
 nhiêu ngày? 15 – 3 = 12 ngày
 c) Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: 
 ngày mưa ? (18 + 15 + 3) : 3 = 12 ngày
 c. Củng cố- Dặn dò: 
 - Hệ thống lại nội dung bài học. Luyện tập chung.
 - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: 
 - Nhận xét tiết học
 Đạo đức
Tiết 6 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
 KNS
 - Biết bài tỏ ý kiến của minh trước gia đình và trong lớp học
 - Biết lắng nghe ý kiến của người khác. Biết bày tỏ tâm sự của mình với người khác...
 GDANQP
 Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là tốt 
 GDBVMT
 Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó 
có vấn đề môi trường.
 GDBĐ
 Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi 
 trường, biển đảo Việt Nam.
 Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt 
 Nam.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - 1 số đồ dùng hóa trang diễn tiểu phẩm, 1 mi crô không dây.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Kiểm tra:
 2 HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp trả lời Biết bày tỏ ý kiến 
 câu hỏi GV nêu.
 GV nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu bài:
 HĐ1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp 
 bạn Hoa” KNS đóng.
 GV kết luận - HS thảo luận:
 Trang 8 
 như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ + Vua: Tên chung của người đứng đầu nhà 
 riêng. nước phong kiến.
 + Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu 
 Bài 3: Lê.
 - HS đọc yêu cầu. 3,
 - HS thảo luận cặp đội - Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối 
 - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một 
 sung. dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa.
 - Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước 
 phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng chỉ 
 HĐ 2: Ghi nhớ: (SGK) một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.
 - Gọi HS đọc Ghi nhớ. 
 HĐ 3: Luyện tập:
 Bài 1: 1,
 - HS đọc yêu cầu. Danh từ chung Danh từ riêng
 - Từng nhóm làm bài. Núi/ dòng/ sông/ Chung/Lam /Thiên 
 - Các nhóm trình bày, nhận xét. Bổ sung. dãy / mặt / sông/ Nhẫn / Trác / Đại 
 - GV kết luận ánh / nắng/ đường/ Huệ/ Bác Hồ.
 dây/ nhà/ trái / 
 Bài 2: phải/ giữa/ trước.
 - HS đọc yêu cầu và tự làm bài. 2,
 Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ. Nguyễn Quốc Anh; Trịnh Huy Nam; Lâm 
 Hoàng Thái; Phan Hồng Ngọc; Huỳnh Hà Vy; 
 + Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung Huỳnh Ánh Tuyết.
 hay danh từ riêng? Vì sao? + Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một 
 - Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa người cụ thể nên phải viết hoa.
 danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
 c. Củng cố- dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Về nhà học bài và Chuẩn bị bài: MRVT: Trung thực - Tự trọng
 - Nhận xét tiết học.
 Mĩ thuật
 Tiết 6 CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (T4 )
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Toán
Tiết 27 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; 3a, b, c; 4a, b. 
 GT: Bài 2
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Trang 10 
 - Gọi HS kể lại câu chuyện về tính - 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
 trung thực và nói ý nghĩa của truyện.
 - Nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện: + 1HS đọc đề bài.
 HĐ 1: Gọi HS đọc đề bài và phân tích + 1HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ 
 đề. quan trọng trong đề.
 - GV gạch chân những từ ngữ quan - 4 HS nối tiếp nhau đọc.
 trọng: lòng tự trọng, được nghe, được 
 đọc.
 - HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
 + Thế nào là lòng tự trọng? + Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn 
 phẩm giá, không để ai coi thường mình.
 b. Kể chuyện trong nhóm: - kể chuyện theo nhóm.
 - Chia nhóm 4 HS. - HS trả lời.
 - HS kể lại theo đúng trình tự. - HS kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả 
 + Qua câu chuyện, cậu muốn nói với lời câu hỏi của bạn.
 mọi người điều gì?
 HĐ 3: Kể chuyện:
 - Tổ chức cho HS kể chuyện.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 c. Củng cố-dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Về nhà kể những câu chuyện mà em 
 đã nghe kể cho người thân nghe và 
 chuẩn bị tiết sau: Lời ước dưới trăng.
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018
 Tập đọc
Tiết 12 CHỊ EM TÔI
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 
 - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn 
trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - GD: HS không nên nói dối.
 KNS
 -Töï nhaän thöùc veà baûn thaân: khoâng ñöôïc pheùp noùi doái vôùi cha, me vaø nhöõng ngöôøi 
xung quanhï.
 - Theå hieän söï caûm thoâng: bieát theå hieän söï thoâng caûm vôùi nhöõng loãi laàm cuûa ngöôøi 
khaùc.
 - Xaùc ñònh giaù trò: nhaän bieát ñöôïc caùch öùng xöû kheùo leùo cuûa caùc nhaân vaät trong caâu 
chuyeän.
 - Laéng nghe tích cöïc: bieát laéng nghe vaø töï ruùt kinh nghieäm cho baûn thaân.
 II. ĐỒ DÙNG 
 Trang 12 
 tính cách của mỗi nhân vật. - Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
 - Về nhà học bài, kể lại câu chuyện. 
 - Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.
 - Nhận xét tiết học
 Toán
Tiết 28 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU 
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
 - Tìm được số trung bình cộng.
 - Bài 1, 2.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Số liền trước của số 25 679 Là số 25 678
 - Số liền sau của số 436 853 Là số 436 854
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1. Bài 2. 
 a)Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
 năm mươi viết là: b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.
 A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục 
 là:
 D. 50 050050
 40 – 25 = 15 (quyển sách) 
 b)Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:
 d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:
 A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8 
 25 – 22 = 3 (quyển số)
 c)Số lớn nhất trong các số 684257, 684275, 
 684752, 684725 là:
 e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
 A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. 684725 g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
 d) 4 tấn 85 kg =  kg h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển 
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: sách là:
 A. 485 B. 4850 C.4085 D. 4058 (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
 e) 2 phút 10 giây =  giây
 Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
 A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
 c. Củng cố- Dặn dò:
 - GV nhận xét bài làm của HS, dặn các em về 
 nhà ôn tập các kiến thức đã học. 
 - Chuẩn bị bài sau: 
 Phép cộng
 - Nhận xét tiết học
 Trang 14 
 trả lời câu hỏi GV nêu. và an toàn.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Các cách bảo quản thức ăn.
 - Các nhóm quan sát các hình minh - HS thảo luận nhóm.
 hoạ trang 24, 25 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn + Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh 
 trong các hình minh hoạ ? bằng tủ lạnh.
 + Gia đình các em thường sử dụng + Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, 
 những cách nào để bảo quản thức ăn ? + Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất 
 + Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi dinh dưỡng và ôi thiu.
 ích gì ?
 - GV nhận xét các ý kiến của HS.
 HĐ2: Cơ sở khoa học của các cách bảo - HS thảo luận nhóm.
 quản thức ăn: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và 
 - GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm có cùng tên bổ sung.
 các nhóm theo thứ tự.
 + Hãy kể tên một số loại thức ăn - Nhóm: Phơi khô.
 được bảo quản theo tên của nhóm ? - Nhóm: Ướp muối.
 + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi - Nhóm: Ướp lạnh.
 bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách - Nhóm: Đóng hộp.
 đã nêu ở tên của nhóm ? - Nhóm: Cô đặc với đường.
 - GV kết luận.
 HĐ3: Một số cách bảo quản thức ăn ở 
 nhà:
 - Gia đình em thường bảo quản thức ăn - Phơi khô cá, ướp mặm cá, ướp lạnh thịt, 
 bằng cách nào?
 - Nhận xét, kết luận.
 c. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Về nhà học bài trên sưu tầm tranh, 
 ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh 
 dưỡng: 
 - Nhận xét tiết học. 
 Tiết 6 Địa lí
 TÂY NGUYÊN
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên 
 + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. 
 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 
 - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon 
Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
 GDBVMT:
 - Một số đặc điểm chính về địa hình, khí hậu ở Tây nguyên. Yêu, thích Tây Nguyên. 
 Trang 16 
 Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018
 Luyện từ và câu
Tiết 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); 
bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được 
với một từ trong nhóm(BT4)
 - Vận dụng nói viết, sử dụng từ linh hoạt.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Thẻ từ ghi: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái, SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra:
 Danh từ chung là gì ? - Danh từ chung là tên của một loài sự vật.
 Danh từ riêng là gì ? - Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật.
 - Lớp-GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập: 1,
 Bài 1: - Thứ tự các từ điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. tin, tự ái, tự hào.
 - HS thảo luận cặp đôi, tìm từ và báo cáo. 2,
 - GV nhận xét. + Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức 
 Bài 2: hay với người nào đó là: trung thành.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. + Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi 
 HS thảo luận và thi nhau là: trung kiên.
 - Nhóm 1: đưa ra từ. + Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: trung nghĩa.
 - Nhóm 2: tìm nghĩa của từ. + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một 
 + HS thực hiện và đổi vai người hỏi người là: trung hậu.
 trả lời. + Ngay thẳng, thật thà là: trung thực.
 - GV nhận xét. 3,
 Bài 3: Trung thu, trung bình, trung tâm.
 + Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung 
 +Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: thực, trung hậu.
 - Nhận xét, tuyên dương. 4, VD
 Bài 4: + Bạn Nam rất trung thực trong học tập.
 - Yêu cầu HS tự đặt câu. + Đêm trung thu chúng em rước đèn rất vui.
 - Gọi HS đọc câu văn của mình. + Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả 
 - Nhận xét câu văn của HS. nước.
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 
 5 câu nói về truyền thống tốt đẹp của nhân 
 dân ta trong đó có dùng 2 trong số các từ ở 
 bài tập 3.
 - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - Nhận xét tiết học
 Trang 18 
 - GD: Biết vận dụng kiến thức đã học để tính toán tốt.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bảng phụ để làm bài tập 4
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Kiểm tra:
 Tìm số trung bình cộng của các số sau - 2 HS lên bảng làm, 
 a) 100; 134; 312 (100 + 134 + 312) : 3 = 182
 b) 27; 45; 38; 74; 41 (27 + 45 + 38 + 74 + 41) : 5 = 45
 - GV nhận xét. 
 2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Dạy bài mới: 
 HĐ 1: Hướng dẫn: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính cộng HS đặt tính rồi tính.
 48 352 + 21 026 và 367 859 + 541 728 
 - GV nhận xét, kết luận - Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị 
 - Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo 
 nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện thứ tự từ phải sang trái.
 phép tính theo thứ tự nào? 
 HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập: 1,
 Bài 1: Kq: 6987 7988 
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện 9492 9184
 phép tính, chữa bài, nêu cách đặt tính và 
 thực hiện tính của một số phép tính 
 - GV nhận xét. 2, Kq:
 Bài 2 (dòng 1,3) a) 7032 58 510 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, b) 434 390 800 000
 - GV nhận xét. 3,
 Bài 3: Bài giải
 - HS đọc đề bài. Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
 - HS tự làm bài. GV thu bài nhận xét. 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
 Tóm tắt Đáp số: 385 994 cây
 Cây lấy gỗ: 325 164 cây
 Cây ăn quả: 60 830 cây
 Tất cả:? cây 
 c. Củng cố- Dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Phép trừ.
 - Nhận xét tiết học
 Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018
 Tập làm văn
Tiết 12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được 
cốt truyện (BT1).
 Trang 20 
 Toán
 Tiết 30 PHÉP TRỪ 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ 
không quá 3 lượt và không liên tiếp. 
 - Laøm baøi taäp 1,2 (doøng 1), baøi 3. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 - 2HS lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính:
 647 093 + 291 798 = 938891
 537 461 + 84 527 = 621 988
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 647253 
 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau - 450237 - 285749
 đó HS đặt tính rồi tính. 415042 361504 
 - GV hỏi: Em hãy nêu lại cách đặt tính và - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
 thực hiện phép tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
 - GV nhận xét 
 - Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta 
 đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính - Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị 
 theo thứ tự nào? thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo 
 c.Luyện tập: thứ tự từ phải sang trái.
 Bài 1:
 - HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, 1, Kq:
 HS nêu cách đặt. 204 613 313 131
 - GV nhận xét. 592 147 592 637
 Bài 2: (dòng 1)
 - HS làm bài vào bảng con. 2, Kq:
 - GV nhận xét. 39145 31235
 Bài 3: 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. 3,
 Bài giải
 - HS làm bài Quãng đường từ Nha Trang- TPHCM là:
 Lớp -GV nhận xét. 1730 – 1315 = 415 ( km)
 d. Củng cố- Dặn dò: Đáp số: 415 km
 - HS nêu lại cách tính phép trừ.
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm 
 bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 Lịch sử
Tiết 6. KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
 (NĂM 40)
 Trang 22 
 nghĩa.
 - GV nhận xét và kết luận.
 - HS cả lớp đọc SGK, hỏi:
 + Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả 
 như thế nào?
 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý + Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, 
 nghĩa gì? lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. 
 - Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì 
 nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của và phát huy được truyền thống bất khuất 
 nhân dân ta? chống giặc ngoại xâm.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học - HS đọc ghi nhớ.
 - Về nhà chuẩn bị bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh 
 - Nhận xét tiết học. đạo
 Khoa học
Tiết 12. PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
 I. MỤC TIÊU 
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
 + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
 + Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời.
 - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
 II. ĐỒ DÙNG 
 Các hình minh hoạ SGK 
 Phiếu học tập 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 - 2 HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp Một số cách bảo quản thức ăn
 trả lời câu hỏi GV nêu.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu 
 chất dinh dưỡng: - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.
 - HS quan sát hình minh hoạ trang - HS lắng nghe
 26/SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm 
 được
 + Người trong hình bị bệnh gì ? + Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất 
 + Những dấu hiệu nào cho em biết gầy, chân tay rất nhỏ.
 bệnh mà người đó mắc phải ? + Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
 HĐ2: Cách phòng bệnh do thiếu chất 
 dinh dưỡng: 
 + Nêu các biện pháp phòng bệnh suy 
 Trang 24 
gọi đó là gì? 
 + Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì? - Phòng bán vé.
 GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở 
ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm 
ồn, nói to làm ảnh hưởng đến người khác.
HĐ 3: Lên xuống tàu xe.
 - GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi - HS kể.
xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách 
lên xuống và ngồi trên các phương tiện 
GTCC.
 - GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi - HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
 đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô 
 con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, 
 ca nô
 + Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như - Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
 thế nào? - Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô 
HĐ 4: Ngồi trên tàu xe. đẩy.
 - Gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe.
c. Củng cố, dặn dò. 
 - Hệ thống lại nội dung bài 
 - GV dặn dò, nhận xét 
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 6.
 - Đề ra kế hoạch tuần 7.
 ĐĐHCM
 Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác. 
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Tổng kết:
 - Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt động của 
 lớp. Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 +Chuyên cần : +Có phép
 +Không phép
 - Quét dọn lớp học
 +Vệ sinh: - Quần áo..
 +Trang phục: -Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
 +Học tập - Hoạt động ở lớp
 - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực 
 hiện tốt
 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. 
 Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
 chậm 
 - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc phục. 
 Trang 26 
 TUẦN LỄ THỨ 6
 (Từ ngày 10/9/2018 đến ngày 14/9/2018)
 Thứ Tiết Lồng ghép và các bài cần 
 Tiết Môn TÊN BÀI DẠY làm (Chuẩn KT-KN và 
 ngày (CT) điều chỉnh ND)
 1 Kỹ thuật 6 Khâu ghép hai mép vải .... (T1)
 Ba
 2 Toán (B.sung) 6 Ôn luyện
 11/9
 3 Anh văn 11 Theme 5: Toys
 1 Âm nhạc 6 Tập đọc nhạc số 1
 Năm
 2 Anh văn 12
 13/9 Theme 5: Toys
 3 TV (B.sung) 6 Ôn luyện
 Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2018
 Kĩ thuật
Tiết 6 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1)
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều 
nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
 - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải
 - Len (sợi), chỉ khâu. Kim khâu, kéo, thước, phấn ghạch 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường - HS nêu các bước 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu - HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải + Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.
bằng mũi khâu thường + Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.
 + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
- GV nhận xét, chốt.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường - Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu 
khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi.... - HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng 
 HĐ 2: Thao tác kĩ thuật. dẫn.
* Lưu ý: - HS đọc ghi nhớ.
- Vạch dấu trên vạch trái của vải.
- Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 - HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập 
mép vải bằng nhau rồi khâu lược. khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 Trang 28 
 - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn 
 luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết 
 sau.
 Anh văn
 THEME 5: TOYS
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018
 Âm nhạc
 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC 
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Anh văn
 THEME 5: TOYS
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Tiếng Việt
Tiết 12 ÔN LUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu s/x.
 - Nhận diện đúng danh từ chung và danh từ riêng.
 -Xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động:
 Chơi trò chơi “ Đố bạn”.
 2. Ôn luyện: 
 Bài 4: Bài 4a) (Trang 37):
 - Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:
 - Làm bài cá nhân. Sông sâu sóng cả- Được lòng ta xót xa lòng 
 người.
 b) Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
 Bài 5: Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.
 -Cho HS đọc yêu cầu. Tham lợi nhỏ, mất việc lớn.
 -Làm bài theo cặp. Bài 5 (Trang 38):
 VD
 -3 Danh từ chung: Sông biển- bầu trời-đồng 
 ruộng..
 - GV nhận xét đánh giá -3 Danh từ riêng: Minh Diệu- Võ Thị Sáu- Lý 
 Tự Trọng..
 Bài 6: Bài 6 (Trang 33):
 -Cho HS đọc yêu cầu. Học sinh chon một đoạn bài Ba anh em để 
 -Làm bài cá nhân. phát triển câu chuyện.
 Trang 30 
 Âm nhạc
Tiết 6 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC 
 I. MỤC TIÊU
 - HS biết đọc bài TĐN số 1
 - Biết đọc kết hợp hát lời ca và gõ đệm.
 - Nhận biết được một vài nhạc cụ dân tộc : Đàn Nhị, Đàn Tam, Đàn Tứ và Đàn Tì Bà.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bảng phụ bài TĐN số 1
 - Tranh phóng to các lợi nhạc cụ
 - Băng đĩa bài hát hoặc nhạc không lời có tiếng các ngạc cụ nêu trên
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi học sinh biểu diễn bài hát Bạn ơi lắng nghe với nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, 
 - Tuyên dương các em biểu diễn bài tốt.
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn - Chú ý lắng nghe
 nội dung tiết học.
 Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số 1 
 Treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1, - Quan sát bài
 cho HS nhận xét tìm hiểu bài như: - Quan sát và tìm hiểu bài (trả lời câu 
 nhịp, các kí hiệu khác hỏi)
 Chia câu cho các em đánh dấu số câu - Đánh dấu số câu
 (Câu chia theo lời ca). 
 Cho các em tập đọc cao độ:
 &===r=====s=====t=====v=====
 w====.
 Cho HS tập gõ tiết tấu chính của bài. - Tập gõ tiết tấu
 @ q q h q q h
 x x xx x x xx
 Gọi HS đọc tên nốt nhạc có trong bài - Nghe giai điệu bài.
 (Đọc kết hợp giữa cao độ và trường - Tập đọc từng câu theo HD
 Trang 32

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2018_2019.doc