Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2018 Thể dục Tiết 7 ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI... (GV chuyên trách soạn và dạy) Tập đọc Tiết 7 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được câu hỏi trong SGK. KNS - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh học bài SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện - 2HS đọc. Người ăn xin và nêu nội dung bài Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nổi đau bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo - GV nhận xét, đánh giá. khổ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Một người chính trực. HĐ1: Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông. + Kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được. + Đoạn 3: Còn lại HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Đoạn 1 Câu 1. Trong việc lập ngôi vua, sự chính 1, Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc Trang 2 b. Hướng dẫn: HĐ 1: So sánh các số tự nhiên: - HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và - So sánh: 100 > 99 (100 lớn hơn 99) 99 hay: 99 < 100 (99 bé hơn 100) + Số 99 gồm mấy chữ số? + Số 99 gồm 2 chữ số. + Số 100 gồm mấy chữ số? + Số 100 gồm 3 chữ số. + Số nào có ít chữ số hơn? + Số 99 có ít chữ số hơn. + Vậy khi so sánh hai số tự nhiên KL: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn với nhau, căn cứ vào số các chữ số hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. của chúng ta rút ra kết luận gì? - GV ghi các cặp số rồi cho HS so sánh: 123 và 456 ; 7 891 và 7 578 123 7 578 + HS nhận xét các cặp số đó? + Các cặp số đó đều có số các chữ số bằng + Làm thế nào để ta so sánh được nhau. chúng với nhau? + So sánh các chữ số cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải, chữ số ở hàng nào lớn HĐ 2: Hướng dẫn so sánh hai số thì tương ứng lớn hơn và ngược lại. trong dãy số tự nhiên và trên tia số: - HS so sánh hai số trên tia số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ... + HS tự so sánh và rút ra kết luận: * Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc c, Xếp thứ tự các số tự nhiên: 0 hơn là số lớn hơn. 7 698 ; 7 968 ; 7 896 ; 7 869 + Xếp các số theo thứ tự từ bé đến 7 698 < 7 869 < 7 896 < 7 968 lớn. + Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - 7 968 ; 7 896 ; 7 869; 7 698 + Số nào là số lớn nhất, số nào là số + Số 7 968 là số lớn nhất, số 7698 là số bé bé nhất trong các số trên? nhất trong các số trên. HĐ 3: Thực hành: Bài 1: 1, (cột 1): Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 1 234 > 999 vào vở. 8 754 < 87 540 - GV nhận xét chung. 39 680 = 39 000 + 680 Bài 2: 2, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, a. 8 136 ; 8 316 ; 8 361 cả lớp làm bài vào vở. c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831 - GV - HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: 3, Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - GV yêu cầu HS làm bài vào vở và a. 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942 nêu cách so sánh. - GV-HS nhận xét c. Củng cố - dặn dò: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số Trang 4 pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu - HS cả lớp thực hành. - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt. c. Củng cố - Dặn dò: KNS - HS nêu lại ghi nhớ ở SGK - Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập. - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT 1), tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT 2). II. ĐỒ DÙNG - Từ điển... III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Từ phức khác với từ đơn ở điểm - Từ đơn gồm một tiếng. Từ phức gồm hai nào? Cho ví dụ: hay nhiều tiếng. - Tìm một số từ có tiếng “nhân”. VD: nhân hậu, nhân dân, nhân ái. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn: HĐ1: Hướng dẫn học phần nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - Từ phức do nhũng tiếng có nghĩa tạo thành: - Truyện cổ, ông cha, lặng im. - Từ phức do những tiếng âm đầu hoặc vần lặp lại tạo thành - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ. HĐ2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: 1, Trước tiên cần phải xác định xem Trang 6 b. Hướng dẫn luyện tập: 1, Bài 1: - Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài a) 0 ; 10 ; 100 a) Viết số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số. b. 9 ; 99 ; 999 b) Viết số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số. 3, Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét. a. 859 067 < 859 167 Bài 3: b. 492 037 > 482 037 - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào c. 609 608 < 609 609 vở: d. 264 309 = 264 309 - GV- HS nhận xét. Bài 4: 4, Tìm số tự nhiên x biết - HS đọc đầu bài, sau đó làm bài vào a. x < 5 vở. x = 4; 3; 2; 1; 0 b. 2 < x < 5 - GV nhận xét - đánh giá. x là: 3; 4 c. Củng cố - dặn dò: - Gv hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Yến, Tạ, Tấn - GV nhận xét giờ học. Kể chuyện Tiết 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính - Hiểu câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã - 2 HS kể câu chuyện về lòng nhân đọc hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn - Nhận xét, đánh giá. nhau. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HĐ 1: GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: - HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. - GV kể lần 2. - Kể lại câu chuyện Trang 8 II. ĐỒ DÙNG Tranh minh hoạ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra - Đọc bài: “Một người chính trực” và nêu - 2 HS đọc bài. nội dung bài. Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến - GV nhận xét. Thành vị quan nổi tiếng cương trực 3. Dạy bài mới: thời xưa. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: - Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV kết hợp - HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1. sửa cách phát âm cho HS. - Đọc lần 2 kết hợp đọc chú giải. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Câu 1. Những hình ảnh nào của tre gợi lên 1, a) Cần cù: Dù thân gầy guộc, lá những phẩm chất tốt đẹp của người Việt mong manh nhưng ở đâu tre vẫn sống Nam? xanh tươi. b) Đoàn kết: Trong bão bùng: tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. c) Ngay thẳng: Dù thân gãy, cành rơi, tre vẫn giữ nguyên cái gốc truyền đời cho măng. Câu 2. Em thích những hình ảnh nào về 2, VD cây tre và búp măng non ? Có manh áo cộc tre nhường cho con GD BVMT Nòi tre đâu chịu mọc cong. Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. - Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi - Nội dung: Bài thơ ca ngợi những điều gì? phẩm chất tốt đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - GV hướng dẫn - HS đọc diễn cảm và đọc thuộc bài - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm và thơ, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét chung. Trang 10 cho các sự việc khác. + Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau, nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện. + Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính. HĐ 2: Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGK HĐ 3: Luyện tập: Bài 1: 1, - Hãy sắp xếp các sự việc thành cốt b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, truyện. người em chỉ được cây khế. d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng. a) Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giầu có. c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng. e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng ngươi anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương. g) Người anh bị rơi xuống biển và chết. Bài 2: 2, - Nêu yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS kể theo thứ tự đã - HS dựa vào cốt truyện kể lại câu chuyện sắp xếp. cây khế. - Nhận xét đánh giá c. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 18 YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. - Biến chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn - Cần làm các bài tập 1, 2, 3 (chọn 2 trong 4 phép tính) GT: Bài 2 cột 2 làm 5 trong 10 ý. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: -Viết số bé nhất có 3 chữ số, 4 chữ số. 100, 1000 Trang 12 - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. KNS - Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn - Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe II. ĐỒ DÙNG - Hình trang 16,17 SGK. - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Kể tên một số Vitamin mà em biết. Vi- - Vi-ta-min: A, B, C, D ta-min có vai trò như thế nào đối với cơ Vi-ta-min có vai trò rất cần cho hoạt thể? động sống của cơ thể. Nếu thiếu Vi- ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món ăn. - Tại sai chúng ta nên ăn phối hợp nhiều + Nêu được sự cần thiết phải ăn phối loại thức ăn và thường xuyên đổi món ăn? hợp nhiều loại thức ăn và thường - Ngày nào cũng ăn vài món cố định em xuyên thay đổi món ăn. thấy thế nào? - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, - Trước tiên nêu một số loại thức ăn cá mà không ăn rau, quả? KNS mà các em thường ăn. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối HĐ 2: - HS quan sát tháp dinh dưỡng cân Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa đối trung bình cho 1 người (Tr.17) phải, ăn hạn chế. + Quả chín theo khả năng, 10kg rau, - Hãy nói nhóm tên thức ăn: 12kg LT. + Cần ăn đủ? + 1500g thịt, 2500g cá và thuỷ sản, +Ăn vừa phải? 1kg đậu phụ + Ăn mức độ? + 600g dầu mỡ, vừng, lạc. + Ăn ít? + Dưới 500g đường. + Ăn hạn chế? + Dưới 300g muối. KL - Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Trang 14 a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn: HĐ1: Hoạt động cả lớp - HS đọc mục 1 SGK - Người đân ở Hoàng Lpên Sơn thường - Trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và trồng những cây gì? Ở đâu? cây ăn quả,... trên nương rẫy, ruộng - HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 bậc thang. trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - HS tìm vị trí của địa điểm trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam - Ruộng bậc thang thường được làm ở - Làm ở sườn núi đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn. - Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn - Trồng lúa trồng gì trên ruộng bậc thang? HĐ2. Trồng trọt trên đất dốc GDBVMT - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi - dệt vải, may thêu, đan lát, rèn, tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng đúc,... Liên Sơn? - Nhận xét về hoa văn & màu sắc của hàng - Màu sắc sặc sỡ, hoa văn độc đáo.. thổ cẩm? Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì? - Khăn, mũ, túi, thảm... - Đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét HĐ3. Nghề thủ công truyền thống. - Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi - a-pa-tít, đồng, chì, kẽm... Hoàng Liên Sơn? - Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều - Nguyên liệu để sản xuất phân lân nhất? - Cho HS dựa vào hình 3 mô tả lại quy - Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, trình sản xuất phân lân sau đó được chuyển đến nhà máy a- GDBVMT pa-tit để làm giàu quặng, quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp - Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ và - Vì khoáng sản được dùng làm khai thác khoáng sản hợp lí? nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân - Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,.. còn khai thác gì? để làm nhà, đồ dùng. Măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, Quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh. - Ở địa phương có nghề thủ công nào? - Đan sọt, lồng chim, ... Trang 16 ghép có nghĩa phân loại. - Ruộng đất, làng - xe đạp, tàu hoả, - GV nhận xét, tuyên dương xóm, núi non xe điện Bài 3: 3, - Gọi HS đọc yêu cầu. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm - HS làm việc trong nhóm. đầu: Nhút nhát - Các nhóm làm xong lên trình bày + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: Lạt xạt, lao xao. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Rào rào. c. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: MRVT: Trung thực- Tự trọng. - Nhận xét giờ học. Thể dục Tiết 7 ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI... (GV chuyên trách soạn và dạy) Chính tả (Nhớ - viết) Tiết 4 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU - Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình. Trình bày bài sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2 a. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng II. ĐỒ DÙNG - Viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - HS viết lại vào bảng con những từ đã - mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng,... viết sai tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn: HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - HS đọc 10 dòng thơ đầu. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Nội dung của 10 dòng thơ muốn nói lên - Nói lên truyện cổ nước mình rất nhân điều gì? hậu, lại có ý nghĩa sâu xa. - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng, - HS viết bảng lớp, nháp nháp: tuyệt vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. Trang 18 - Giới thiệu Đề-ca-gam và ghi lên Đề-ca-gam viết tắt là: dag bảng: 1 dag = 10 g HĐ 2: Giới thiệu Héc-tô-gam: 10 g = 1 dag - GV giới thiệu và ghi bảng: Héc-tô-gam viết tắt là: hg 1 hg = 10 dag 1 hg = 100 g HĐ 3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: Bảng đơn vị đo khối lượng theo SGK. HĐ 4: Thực hành: Bài 1: 1, - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg 8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g - GV nhận xét chung. 2 kg 300 g = 2 300 g 2 kg 30 g = 2 030 g Bài 2: 2, - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 380 g + 195 g = 575 g vào vở. 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1 356 hg 768 hg : 6 = 128 hg - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. c. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Giây, thế kỷ - GV nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2018 Tập làm văn Tiết 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựng được cốt truyện chủ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cốt chuyện đó. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm thường có những phần nào? nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện gồm có ba phần: Mở đầu, diễn - Nhận xét. biến và kết thúc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập Trang 20 kim phút trên đồng hồ. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết: - GV hướng dẫn HS nhận biết: 1 giờ = 60 phút 1phút = 60 giây 1 thế kỷ = 100 năm - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một (thế kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 (thế kỷ II). - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt (thế kỷ XXI) - HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La - HS viết: XIX, XX, XXI. Mã. HĐ2. Thực hành, luyện tập: Bài 1: 1, - Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 60 giây = 1 phút 1 phút = 20 giây 3 1 phút 8 giây = 68 giây b.1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm 100 năm = 1 thế kỷ 1 thế kỷ = 50 năm - GV nhận xét chung. 2 Bài 2: 2a,b, a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh + Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XX. nào? b) CM Tháng 8 thành công vào năm + Thuộc thế kỷ thứ XX. 1945. Năm đó thuộc thế kỷ nào? c. Củng cố - dặn dò: - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. - Về làm BT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét giờ học. Lịch sử Tiết 4 NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU - Nắm được một số cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại II. ĐỒ DÙNG Trang 22 - Nhận xét tiết học . kiến phương Bắc. Khoa học Tiết 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I. MỤC TIÊU - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. II. ĐỒ DÙNG - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19. SGK - Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Cần phải ăn nhiều loại thức ăn và và thường xuyên thay đổi món ? thường xuyên thay đổi món ăn để - GV nhận xét. có sức khỏe tốt. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa - HS lên bảng viết tên các món ăn. nhiều chất đạm. - GV: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm đều có nhiều chất bổ dưỡng. HĐ2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? + Những món ăn nào vừa chứa đạm động + Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào vật, vừa chứa đạm thực vật ? rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, + Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật + Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? + Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no - Đại diện các nhóm lên trình bày. có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa Nhận xét và tuyên dương động mạch. - KL: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm + Đạm động vật có nhiều chất bổ thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dưỡng quý không thay thế được. dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ + Đạm thực vật dễ tiêu nhưng quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.... thường thiếu một số chất bổ dưỡng HĐ3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa quý. Trang 24 HĐ3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà - HS chỉ theo sơ đồ đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những Bệnh viện Trường học(B) tình huống khác nhau HĐ4: Hoạt động bổ trợ - GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến Uỷ ban Chợ trường. Xác định được phải đi qua mấy đoạn đường an toàn và mấy đoạn không an toàn. Nhà (A) Sân vận động - Gọi HS lên giới thiệu - KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em - HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình phải lựa chọn con đường đi cho an đến trường. toàn. c. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV dặn dò, nhận xét. - Tiết sau: bài 5. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4 I. MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 4. - Đề ra kế hoạch tuần 5. ĐĐHCM Tấm lòng bao dung, thương yêu đồng bào. II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Tổng kết: - Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt động của lớp. +Chuyên cần : Tổng số ngày nghỉ của học sinh. +Có phép +Không phép +Vệ sinh: - Quét dọn lớp học +Trang phục: - Quần áo.. -Ý thức học tập.. +Học tập - Phát biểu xây dựng bài.. - Hoạt động ở lớp - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động hiện tốt của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học còn chậm Trang 26 KÝ DUYỆT CỦA PHÓ HIÊU TRƯỞNG Ngày: /9/2018 ......................................................... Trang 28 nhau. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. - Cho HS quan sát H1 và nêu cách lên + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng xuống kim. lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu - GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý: ngón tay trỏ. Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. + Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu. + Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay hoặc bạn bên cạnh. - HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. - GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: - Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu + Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch cách vạch dấu đường khâu thường. dấu và chấm các điểm cách đều nhau - GV hướng dẫn HS đường khâu theo trên đường dấu. 2cách: + Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải dược đường dấu. Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. - Cho HS đọc ghi nhớ - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần HS tập khâu các mũi khâu thường cách làm gì? đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. - GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK. c. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau. Toán Tiết 4 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Thực hiện đúng các phép chuyển đổi, phép tính với các đơn vị đo khối lượng. Trang 30 Anh văn THEME 5: TOYS (GV chuyên trách soạn và dạy) Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE (GV chuyên trách soạn và dạy) Anh văn THEME 5: TOYS (GV chuyên trách soạn và dạy) Tiếng Việt Tiết 4 ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần ân/âng). - Phân biệt được từ ghép và từ láy. II. ĐỒ DÙNG - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Khởi động: Chơi trò chơi nhìn hình ảnh để liên tưởng. 2. Ôn luyện: Bài 4: Bài 4 (Trang 26): Điền vào chỗ trống: Đáp án: a, r, d hay gi ? a, cá rô giá sách giá tiền dang tay rang tôm giang sơn bán hàng rong dong buồm dong dõng cao b, ân hay âng ? b, tảo tần nhân ái tâng bóng nhà cao tầng nhấng nháo tân tiến Bài 5: Tìm từ hoặc từ láy có tiếng nhỏ Bài 5( Trang 27): hoặc tiếng rộng điền vào chỗ trống Thứ tự điền: trong mẫu câu dưới đây cho thích hợp. a, nhỏ bé -Làm bài cá nhân. b, nhỏ nhắn c, rộng lớn d, rộng rãi - GV nhận xét đánh giá c. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. Trang 32 Âm nhac Tiết 4 HỌC HÁT BÀI : BẠN ƠI LẮNG NGHE (Dân ca: Bana- Lời Tô Ngọc Thanh) Kể Chuyện Âm Nhạc I. MỤC TIÊU - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết nội dung câu chuyện tiếng hát Đào Thị Huệ. * Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên. Biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. II. ĐỒ DÙNG - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng hát lại bài hát - Hát vui đã học. - HS trình bày bài hát. - Nhận xét ,đánh giá - Nhận xét chung. 3. Bài mới: - HS nhận xét Hoạt động 1: Dạy hát bài: Bạn Ơi Lắng Nghe - Giới thiệu bài hát, tác giả. - HS lắng nghe. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS nghe hát mẫu. của bài hát . - HS. đọc lời ca - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu - HS hát từng câu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy - Cho học sinh tự nhận xét: + Hát cá nhân. - Giáo viên nhận xét: - HS nhận xét. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca - HS chú ý. và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Trang 34
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc