Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

doc 47 Trang Bình Hà 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019
 + Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 
 3d đúng quy trình. 
 - GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời 
 những nhóm HS lắp còn lúng túng . 
 c) Lắp ráp xe ôtô tải 
 GV nhắc Hs chú ý: 
 - Vị trí trong ngoài của các bộ phận khác - HS lắp ráp xe theo các bước trong 
 nhau. SGK 
 - Các mối ghép phải vặn chặt. 
 GV theo dõi 
 HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập . 
 GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá 
 + Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình - HS trưng bày sản phẩm thực hành 
 + Xe được lắp chắc chắn. xong 
 + Xe chuyển động được.
 - GV nhận xét 
 4. Củng cố-dặn dò - HS dựa vào tiêu chí trên để đánh giá 
 - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ sản phẩm của mình và của bạn 
 hiểu bài của HS.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
 Tiếng Việt
Tiết 32 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Chú chó Xôm và cậu chủ nhỏ; hiểu ý nghĩa câu chuyện: 
không nên nói dối bố mẹ và mọi người.
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ôn luyện: 
 Bài 2: Đọc bài và trả lời câu hỏi: Bài 2 (Trang 80) Chú chó Xôm và cậu 
 chủ nhỏ
a. Vì sao Pê-tơ-rô để lại cái túi và đôi a. Pê-tơ-rô để lại cái túi và đôi giày cho 
giày cho con chó Xôm? con chó Xôm để cho nó đỡ buồn.
- GV chốt ý
b. Câu hỏi mà con chó Xôm muốn hỏi b. Pê-tơ-rô của nó bây giờ ở đâu. Câu hỏi 
mọi người là gì? Câu hỏi đó cho ta đó cho ta thấy tình cảm của Pê-tơ-rô và 
thấy điều gì về tình cảm của Pê-tơ-rô con chó Xôm rất gắn bó với nhau.
và con chó Xôm?
c. Chi tiết “Nhiều bạn không đi cùng c. Các bạn ấy cho rằng Ni-cô-la nói dối 
Ni-cô-la mà chỉ muốn đi cùng Xôm” chó Xôm.
 Trang 2 Nhận xét 1 số vở Gạo có số tạ là :
 (2345 – 345) : 2 = 1000 (tạ )
 Thóc có số tạ là :
 1000 + 345 = 1345 (tạ )
 Đáp số : a) 1000 tạ
 b) 1345 tạ
4 Củng cố-dặn dò 
-Hệ thống nội dung bài 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
- Nhận xét giờ học
 Thứ năm, ngày 30 tháng 4 năm 2019
 Âm nhạc
Tiết 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ chứa tiếng có âm o/ô.
 - Nhậndiện được trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nguyên nhân, thêm được trạng 
ngữ chỉ thời gian; đặt được câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ôn luyện: 
Bài 3b: Viết vào chỗ trống: Bài 3 (Trang 88) 
- Học sinh nêu yêu cầu b) Thứ tự điền: 
- Học sinh làm bài - long, non, bóng.
- Giáo viên nhận xét - con, trong, giọt 
 - dông, một 
Bài 4: Hoàn chỉnh các câu văn giúp Bài 4 (Trang 88) 
bạn Lá bàng thay đổi theo mùa. Mùa xuân, 
 chồi non mới nhú, những chiếc lá bàng 
 mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. 
 Mùa hè đến, lá lên thật dày có màu xanh 
 thẫm làm dịu bớt cái nắng chói chang, oi 
 ả. Mùa thu đến, lá từ màu xanh thẫm 
 chuyển sang vàng, vàng pha đỏ lẫn lộn. 
 Thĩnh thoảng những cơn gió nhẹ thổi tới 
 Trang 4 Bài 3: Rút gọn phân số: Bài 3 (Trang 77):
 24 2 15 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, ; ; 
-Học sinh làm bài cá nhân. 36 3 45 3
 100 5 6 1
 ; 
- GV nhận xét đánh giá 80 4 60 10
c. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học 
sinh phần Vận dụng chuẩn bị bài cho 
tiết sau.
 Ngày: 25/4/2019
.
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 6 + Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 
 3d đúng quy trình. 
 - GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời 
 những nhóm HS lắp còn lúng túng . 
 c) Lắp ráp xe ôtô tải 
 GV nhắc Hs chú ý: 
 - Vị trí trong ngoài của các bộ phận khác - HS lắp ráp xe theo các bước trong 
 nhau. SGK 
 - Các mối ghép phải vặn chặt. 
 GV theo dõi 
 HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập . 
 GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá 
 + Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình - HS trưng bày sản phẩm thực hành 
 + Xe được lắp chắc chắn. xong 
 + Xe chuyển động được.
 - GV nhận xét 
 4. Củng cố-dặn dò - HS dựa vào tiêu chí trên để đánh giá 
 - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ sản phẩm của mình và của bạn 
 hiểu bài của HS.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Chú chó Xôm và cậu chủ nhỏ; hiểu ý nghĩa câu chuyện: 
không nên nói dối bố mẹ và mọi người.
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ôn luyện: 
 Bài 2: Đọc bài và trả lời câu hỏi: Bài 2 (Trang 80) Chú chó Xôm và cậu 
 chủ nhỏ
a. Vì sao Pê-tơ-rô để lại cái túi và đôi a. Pê-tơ-rô để lại cái túi và đôi giày cho 
giày cho con chó Xôm? con chó Xôm để cho nó đỡ buồn.
- GV chốt ý
b. Câu hỏi mà con chó Xôm muốn hỏi b. Pê-tơ-rô của nó bây giờ ở đâu. Câu hỏi 
mọi người là gì? Câu hỏi đó cho ta đó cho ta thấy tình cảm của Pê-tơ-rô và 
thấy điều gì về tình cảm của Pê-tơ-rô con chó Xôm rất gắn bó với nhau.
và con chó Xôm?
c. Chi tiết “Nhiều bạn không đi cùng c. Các bạn ấy cho rằng Ni-cô-la nói dối 
Ni-cô-la mà chỉ muốn đi cùng Xôm” chó Xôm.
 Trang 8 Nhận xét 1 số vở Gạo có số tạ là :
 (2345 – 345) : 2 = 1000 (tạ )
 Thóc có số tạ là :
 1000 + 345 = 1345 (tạ )
 Đáp số : a) 1000 tạ
 b) 1345 tạ
4 Củng cố-dặn dò 
-Hệ thống nội dung bài 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
- Nhận xét giờ học
 Thứ năm, ngày 30 tháng 4 năm 2019
 Âm nhạc
Tiết 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ chứa tiếng có âm o/ô.
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian; 
cho câu. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ôn luyện: 
Bài 3b: Viết vào chỗ trống: Bài 3 (Trang 88) 
- Học sinh nêu yêu cầu b) Thứ tự điền: 
- Học sinh làm bài - long, non, bóng.
- Giáo viên nhận xét - con, trong, giọt 
 - dông, một 
Bài 4: Hoàn chỉnh các câu văn giúp Bài 4 (Trang 88) 
bạn Lá bàng thay đổi theo mùa. Mùa xuân, 
 chồi non mới nhú, những chiếc lá bàng 
 mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. 
 Mùa hè đến, lá lên thật dày có màu xanh 
 thẫm làm dịu bớt cái nắng chói chang, oi 
 ả. Mùa thu đến, lá từ màu xanh thẫm 
 chuyển sang vàng, vàng pha đỏ lẫn lộn. 
 Thĩnh thoảng những cơn gió nhẹ thổi tới 
 Trang 10 Bài 3: Rút gọn phân số: Bài 3 (Trang 77):
 24 2 15 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, ; 
-Học sinh làm bài cá nhân. 36 3 45 3
 100 5 6 1
 ; 
- GV nhận xét đánh giá 80 4 60 10
c. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học 
sinh phần Vận dụng chuẩn bị bài cho 
tiết sau.
 Ngày: 25/4/2019
.
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 12 Thứ hai, ngày 29 tháng 4 năm 2019 Nghỉ (dạy bù)
 Thể dục
Tiết 63 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Tập đọc
Tiết 63 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
 - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả 
lời các câu hỏi trong SGK).
 II. CHUẨN BỊ
 - Tranh minh họa bài đọc. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. KTBC: 
 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước và trả Con chuồn chuồn nước
 lời câu hỏi GV nêu.
 - Nêu nội dung bài.
 - Nhận xét.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 - Chủ điểm tuần này là gì? - Tình yêu cuộc sống.
 - Bức tranh gợi cho em điều gì? - Con người nên lạc quan, yêu đời, yêu 
 cuộc sống, yêu con người xung quanh 
 mình.
 b. HD đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc: 
 - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
 - Bài chia làm 3 đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn.
 - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn.
 - HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp.
 - HS đọc chú giải. - 1 HS.
 - GV đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe.
 HĐ 2. Tìm hiểu bài: 
 Đọc thầm đoạn 1, 2. - HS đọc thầm. 
 Câu 1. Tìm những chi tiết cho thấy 1, Mặt trời không muốn dậy, chim không 
 cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người 
 chán? rầu rĩ, héo hon
 Câu 2. Vì sao cuộc sống ở vương quốc 2, Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
 ấy buồn chán như vậy?
 Câu 3. Nhà vua đã làm gì để thay đổi 3, Cử một viên đại thần đi du học ở nước 
 tình hình? ngoài chuyên về môn cười.
 Câu 4. Kết quả việc làm của nhà vua ra 4, Viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố 
 sao? gắng hết sức nhưng không vào. Không khí 
 Trang 14 Bài 2: 2, Tìm x
 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế - Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 nào? - Lấy thương nhân với số chia.
 - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - HS làm vào vở, 2 em lên chữa
 a) 40 x = 1400 b) x : 13 = 205
 x = 1400 : 40 x = 205
 - Nhận xét, đánh giá. 13
 Bài 4: Cột 1 x = 35 x = 
 - 3 HS lên bảng làm. 2665
 Bài 4: >, <, =
 - HS làm vào vở. 
 - Nhận xét chữa bài. 1350 < 135 100 
 c. Củng cố, dặn dò: 26 11 > 280 
 - Nêu cách đặt tính. 1600: 10 < 1006 
 - Dặn về ôn lại các tính chất xem lại bài.
 -Tiết sau: Ôn tập về các phép tính với số 
 tự nhiên(TT).
 - Nhận xét giờ học.
 Đạo đức (Dành cho địa phương)
Tiết 32 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào thực tế ở địa phương nơi các em đang sống- HS đưa ra những việc 
nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường ở địa phương mình luôn xanh sạch 
đẹp.
 - Thực hành giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường
 - GV: Phiếu thảo luận nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 3 HS tiếp nối nhau đọc bài học bài 
 trước và trả lời câu hỏi GV nêu.
 2. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài.
 HĐ1: Tìm hiểu tình hình thực tế ở địa - HS thảo luận nhóm đôi. Viết những 
 phương. điều về môi trường đang xảy ra ở địa 
 - GV y/c HS thảo luận nhóm đưa ra phươngvào phiếu.
 tình hình môi trường ở địa phương - Ví dụ: Cống rãnh không có nắp đậy có 
 hiện nay. mùi hôi thối là nơi mà ruồi muỗi xinh ra. 
 - Gọi đại diện nhóm báo cáo Làm ảnh hưởng đến đời sống của con 
 - GV nhận xét chốt lại người
 - Đường làng ngõ xóm còn vứt rác thải 
 bừa bãi, chưa đổ rác đúng nơi quy định 
 Trang 16 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. KTbài cũ: 
- Nêu ghi nhớ của bài. - 2 em.
+T×m tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn trong c¸c - Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ 
c©u. xếp một hàng ghế dài.
 - Trªn bê, tiÕng trèng cµng thóc d÷ déi.
- Nhận xét đánh giá. - Dưới nh÷ng m¸i nhµ Èm móc, mäi 
2. Bài mới: người vÉn 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài:
HĐ 1. Nhận xét:
- Đọc bài.
- Tìm trạng ngữ trong câu. - Đúng lúc đó.
- Từ ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Chỉ thời gian.
- Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên. - Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy vào?
- Đặt câu có trạng ngũ chỉ thời gian. + Hai giờ chiều mai, bạn sang nhà mình 
 tập múa nhé.
- + Ngày 19/5, chúng ta tổ chức văn 
 nghệ.
 Hãy đặt câu hỏi cho 2 trạng ngữ trên - Mấy giờ bạn sang nhà mình tập múa ?
 - Bao giờ chúng ta tổ chức văn nghệ ?
- Để xác định thời gian diễn ra sự việc - Chỉ thời gian.
trong câu, người ta dùng trạng ngữ nào?
 - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu - Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ?
hỏi nào?
HĐ 2.Ghi nhớ: - HS đọc nhắc lại.
HĐ 3. Luyện tập: 1,
Bài 1: - Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các 
- Nêu yêu cầu.( Đưa bảng phụ) câu sau.
- Đọc 2 đoạn văn. a) Buổi sáng hôm nay,Vừa mới hôm. 
- Nhận xét. qua,.Thế mà qua một đêm mưa 
- GV chốt lại. rào,.
 b) Từ ngày còn ít tuổi,.Mỗi lần dứng 
 trước những cái tranh làng Hồ rải trên 
 các lề phố Hà Nội,
Bài 2: 2,
- HS làm vào SGK, 2 em lên bảng gạch a) Mùa đông, cây chỉ còn những cành
chân trạng ngữ chỉ thời gian. Đến ngày, đến tháng, cây lại nhờ
- Nhận xét chữa bài. b) Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh 
 chim đại bàng vẫn bay..
c. Củng cố- dặn dò: Có lúc, chim đại bàng vẫy cánh.
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết sau: Thêm trang ngữ chỉ. nguyên nhân cho 
- Nhận xét giờ học. câu.
 Trang 18 HĐ 3. Hướng dẫn học sinh kể và trao Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để 
 đổi ý nghĩa: tìm được sự sống.
 - Hãy kể theo nhóm 6(Bạn kể xong, 
 sau đó đối thoại và đánh giá.)
 VD: Bạn thích chi tiết nào trong câu - HS kể theo nhóm.
 chuyện?
 - Vì sao con gấu không xông vào con 
 người mà lại bỏ đi?
 - Câu chuyện này muốn nói với 
 chúng ta điều gì? KNS
 - Gọi HS kể trước lớp.
 - Kể toàn bài.
 - Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và - 5 nhóm kể.
 trả lời câu hỏi hay nhất. - 2 HS.
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
 - Dặn về kể lại cho người thân nghe 
 và chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Nhận xét giờ học.
 Toán
Tiết 157 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
 I. MỤC TIÊU
 - Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.Thực hiện bốn phép tính với 
số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
 - BT cần làm: 1(a); 2, 4.
 II. CHUẨN BỊ
 - SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 - Muốn nhân một số với một tổng ta - 2 HS lần lượt nêu.
 làm thế nào?
 - Nêu tính chất giao hoán, kết hợp 
 của phép nhân.
 - Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 Bài 1: 1,
 - Hướng dẫn HS tính giá trị của bài a) Với m = 952; n = 28 thì:
 tập m + n; m – n; m x n; m : n với m m + n = 952 + 28 = 980
 = 952, n= 28. m - n = 952 - 28 = 924
 HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng m n = 952 28 = 26656
 Trang 20 minh hoạ SGK. - Hình 3; hình 8
 Nhóm ăn cỏ lá cây. - Hình 6; hình 4 
 Nhóm ăn thịt. - Hình 7; hình 5
 Nhóm ăn hạt. - Hình 4
 Nhóm ăn côn trùng sâu bọ. 
 Nhóm ăn tạp.
 HĐ2: Tìm thức ăn cho động vật:
 - Biết nói tên con vật và nêu được con 
 vật đó ăn gì?
 - Chia lớp thành 2 đội 
 GV: cứ 1 này nói tên con vật thì đội kia 
 phải nói con vật đó ăn gì?nếu đội nào - Mỗi đội lần lượt đưa tên các con vật
 không đoán được hoặc đoán sai là thua. - VD: Đội 1 : Trâu
 HĐ3: Trò chơi đố bạn con gì? Đội 2: cỏ. lá ngô, lá mía
 - Nhớ lại những đặc điểm chính của con - 2 em đọc mục bạn cần biết
 vật đã họ và thức ăn của nó. Thực hành 
 kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
 - HS chơi có thể hỏi các bạn dưới lớp về Lần lượt từng HS tham gia chơi.
 đặc điểm con vật, dưới lớp trả lời đúng, - Nếu đoán đúng được thưởng quà.
 sai.
 c. Củng cố - dặn dò:
 - Động vật cần gì để sống?
 - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật.
 - Nhận xét giờ học
 Thứ tư, ngày 01 tháng 5 năm 2019 Nghỉ (dạy bù)
 Tập đọc
Tiết 64 NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
 I. MỤC TIÊU 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội 
dung, tâm trạng ung dung thư thái, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. 
 - Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu 
cuộc sống, không nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.(TL được các 
CH/SGK học thuộc một trong hai bài thơ).
 GDBVMT
 - Cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên 
của Bác Hồ kính yêu. Giáo dục HS lòng kính yêu Bác và học tập tính kiên trì, không 
nản lòng của Bác. 
 ĐĐHCM
 - Bài Ngắm trăng cho thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên.
 - Bài Không đề cho thấy Bác Hồ là người têu mến trẻ con.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Hai bức tranh minh hoạ bài đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 Trang 22 ngữ nào cho biết điều đó? ngàn.
 Câu 2. Hình ảnh nào cho thấy lòng yêu 2, Đường non đầy hoa, quân đến rừng 
 đời và phong thái ung dung của Bác sâu, chim tung bay. Bàn xong việc nước, 
 Hồ? Bác dắt lũ trẻ ra vườn tưới rau.
 - Qua lời kể của Bác ta hình dung ra - Qua lời thơ của Bác, em thấy chiến khu 
 cảnh chiến khu như thế nào? rất đẹp, thơ mộng, mọi người sồng giản 
 Tranh: Giữa bộn bề việc quân, việc dị, đầm ấm, vui vẻ.
 nước Bác vẫn sống bình dị, yêu trẻ, yêu 
 đời.
 - Bài thơ cho em biết Bác thường gắn Gắn bó với trăng
 bó với ai trong những lúc không bận 
 việc nước ? ĐĐHCM
 - Tiểu kết rút ra nội dung chính. Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc 
 qua, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản 
 trí trước khó khăn trong cuộc sống của 
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Bác Hồ. 
 - Đọc toàn bài.
 - Giáo viên diễn cảm và hướng dẫn HS - HS đọc diễn cảm.
 đọc.
 - HS đọc diễn cảm.
 - Nhận xét – Đánh giá.
 c. Củng cố, dặn dò: 
 - Chúng ta cần học tập ai, về điều gì? - Về tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc 
 sống, bất chấp mọi khó khăn của Bác. 
 -Chuẩn bị tiết sau: Vương quốc vắng nụ cười (tt)
 - Nhận xét giờ học.
 Tập làm văn
Tiết 63 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật,
 đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt độngcủa con vật được miêu tả trong bài văn.
 - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả 
hoạt động của một con vật em yêu thích.
 II. CHUẨN BỊ
 - Ảnh con tê tê trong sách và ảnh một số con vật gần gũi với HS như: chó, gà, 
lơn, chim bồ câu, mèo,.. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài
 Bài 1: 1,
 - 2HS đọc bài. Đoạn 1: Giới thiệu chung về con tê tê.
 Trang 24 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 - Nêu cách tính giá trị của biểu 
 thức. - 2 em nêu.
 - Gọi 2 H lên bảng làm bài. a) 12054 : (15 + 67) ; b) 9700 : 100 + 36 : 3
 = 12054 : 82 = 97 + 12
 - Nhận xét. = 147 = 109
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài
 Bài 2: 2,
 - HS nhìn vào biểu đồ trong sách và a) Diện tích Hà Nội là 921km2
 trả lời các câu hỏi theo nhóm 2 đôi Diện tích Đà Nẵng là 1255 km2
 - Từng nhóm trả lời, nhóm khác Diện tích TPHCM là 2095 km2
 nhận xét. b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà 
 Nội là:
 1255 – 921 = 334 km2
 Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành 
 phố HCM là:
 - Nhận xét đánh giá. 2095 – 1255 = 840 (km2)
 Bài 3: 3,
 - Gọi HS đứng tại chỗ và trả lời câu - Trong tháng 12 cửa hàng bán được số vải 
 hỏi. hoa là: 42 (m)
 Trong 12 tháng cửa hàngbán được tất cả số 
 mét vải là:
 - GV nhận xét, đánh giá. 42 + 50 + 37 = 129 (m)
 c. Củng cố- dặn dò:
 - Nhìn vào biểu đồ hình vẽ, hình cột 
 ta có thể đọc và phân tích được số 
 liệu trên biểu đồ.
 - Về nhà xem lại bài tiết sau: Ôn tập về phân số.
 - Nhận xét giờ học.
 Khoa học
Tiết 64 TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT BTNB
 I. MỤC TIÊU
 + HS nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra 
môi trường những gì.
 + Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
 + Ứng dụng được vào thực tế khi chăn nuôi động vật.
 II. ĐỐ DÙNG
 + Các hình minh hoạ trong SGK trang 128.
 + Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn ở bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Trang 26 HĐ5: Kết luận kiến thức: 
GV nhận xét rút kết luận - 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
GV: Động vật cũng giống như người 
chúng hấp thụ từ môi trường chất ô-xi có 
trong không khí,nước, các chất hữu cơ có 
trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động 
vật khác và thải ra môi trường nước tiểu, - Các nhóm hoàn thành sơ đồ, sau đó đại 
chất thừa, cặn bã, khí các-bô-níc. diện nhóm lên trình bày.
* Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - HS lần lượt nêu.
- Vẽ theo nhóm. 
- GV nhận xét sơ đồ của các nhóm và 
 tuyên dương nhóm vẽ đẹp và trình bày - Nêu.
 hay.
+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
c. Củng cố-dặn dò 
- Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật?
- Chuẩn bị tiết sau. 
- Nhận xét tiết học
 Địa lí
Tiết 32 BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt 
Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường 
Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn 
với nhiều đảo và quần đảo.
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
 GDBĐ
 - Biết những đặc điểm chính của biển, hải đảo Việt Nam.
 - Biết những nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: không khí trong lành, khoảng sản, 
hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp....
 - Biết một ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, 
du lịch...
 - Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam
 - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ 
chủ quyền biển, đảo.
 GDBVMT
 Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. 
 QPAN
 Phân tích và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và 02 
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh về biển đảo. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Trang 28 Làm việc theo nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm –2 nhóm thảo luận 
 1 nội dung.
 - Trình bày một số nét tiêu biểu của - Vịnh Bắc bộ là nơi tập trung nhiều đảo 
 vùng biển phía Bắc. nhất của cả nước.Các đảo lớn như Cái Bầu, 
 Cát Bà là nơi có đông dân cư, nghề đánh cá 
 khá phát triển.Vịnh Hạ Long là một thắng 
 cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản 
 thiên nhiên thế giới. 
 - Vùng biển miền trung có đặc điểm - Miền trung có đường bờ biển dài ven biển 
 gì? có một số đảo nhỏ như Lý Sơn (Quảng 
 Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận) và có một số 
 - GV nói thêm về an ninh quốc phòng đảo đá có tổ yến phát triển nghề khai thác tổ 
 ở hai quần đảo này. GDBVMT yến. Ngoài khơi xa có hai quần đảo lớn là 
 Hoàng Sa, Trường Sa.
 - Vùng biển phía nam có đặc điểm - Biển phía nam và tây nam có một số đảo 
 gì? lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú Quốc, 
 quần đảo Thổ Chu. Người dân trên đảo làm 
 nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản 
 nà phát triển du lịch. 
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. 
 trên bản đồ - 1HS mô tả lại toàn bộ vùng biển.
 - Rút ra bài học.
 c. Củng cố- dặn dò.
 - Cho HS trình bày lại các ND chính 
 của bài học.
 - Chuẩn bị bài sau: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ năm, ngày 02 tháng 5 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 64 THÊM TRANG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU 
 I. MỤC TIÊU
 GT: không dạy nhận xét, ghi nhớ. Luyện tập: không yêu cầu nhận diện trạng 
ngữ.
 - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1-mục III); bước 
đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3).
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bảng phụ bài 1, 2 (141)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 - Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian - 3 em.
 cho câu. + Chiều nay 3 giờ, lớp 5A đi lao động.
 - Nhận xét đánh giá. + Hôm qua, trời mưa rất to.
 2. Bài mới: 
 Trang 30 - Nhận xét đánh giá. bảng con
 2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu:
 b. Nội dung bài
 HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe - viết: 
 - Đọc đoạn văn? (viết chính tả) - 1 em, lớp đọc thầm.
 - Tìm những từ ngữ cho thấy vương - Không ai biết cười; Mặt trời không 
 quốc nọ rất buồn? muốn dậy, chim không muốn hót, hoa 
 chưa nở đã tàn, người rầu rĩ.
 - Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như - Không ai biết cười.
 vậy?
 HĐ 2: Luyện viết từ khó:
 - Những từ nào hay viết sai chính tả? - Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo,
 - Hãy lên bảng viết lại những từ đó. - 4 em.
 - Nhận xét các bạn viết.
 HĐ 3: Đọc bài HS viết.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - HS viết bài.
 - Đọc cho HS viết bài. - HS soát lỗi.
 - Đọc cho HS soát lỗi. 
 - Chấm bài và nhận xét.
 HĐ 4: Làm bài tập:
 Bài 2a Bài 2a:
 - Hãy làm vào SGK bằng bút chì. - Tìm những chữ bị bỏ trống trong mẩu 
 chuyện bắt đầu bằng s hay x.
 - Hãy nêu lại bài của mình. - HS suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu từng 
 chữ, 1 em viết trên bảng.
 - Nhận xét bài của các bạn.
 - GV chữa bài: thứ tự: sao, sau, xứ, sức, - Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, 
 xin, sự. sự.
 - Thu bài về chấm 1/3 bài cả lớp.
 c. Củng cố- dặn dò:
 - Dặn về xem lại bài. 
 - Tiết sau: Nhớ-viết: Ngắm trăng - Không đề.
 - Nhận xét giờ học.
 Toán
Tiết 159 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 - Củng cố khái niệm về PS; so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 - BT cần làm:1,3(chọn 3 ý),4( a,b),5.
 II. CHUẨN BỊ
 - Vẽ các hình bài 1 ra bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 Trang 32 Thứ sáu, ngày 03 tháng 5 năm 2019
 Tập làm văn
Tiết 64 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả 
con vật để thực hành luyện tập.
 - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con 
vật yêu thích.
 II. CHUẨN BỊ 
 - 4 tờ phiếu khổ to.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 - Khi miêu tả ngoại hình và hoạt - Cần lựa chọn những đặc điểm về ngoại 
 động của con vật cần lưu ý điểm gì? hình và những hoạt động nổi bật, riêng biệt 
 - Nhận xét, đánh giá. của mỗi con vật.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 Bài 1: 1,
 - Nêu yêu cầu. - Tìm đoạn mở bài và kết bài.
 - Đại điện các nhóm nêu. Thảo luận nhóm 2.
 Các đoạn văn trên giống những đoạn - Mở bài: 2 câu đầu (MB trực tiếp)
 mở bài và kết bài nào mà em đã học? + Kết bài: Câu cuối (kết bài mở rộng)
 - Em có thể chọn những câu nào 
 trong đoạn văn trên để.
 - Mở bài theo cách trực tiếp. - Mùa xuân là mùa công chúa.
 - Kết bài theo cách không mở rộng. - Chiếc ô mà sắc ấm áp (bỏ đoạn cuối)
 - Nhận xét đánh giá bài của bạn.
 Bài 2, 3: 2,3,
 - Viết đoạn văn MB gián tiếp và kết - 4 em viết phiếu to (2 em viết MB, 2 em 
 bài mở rộng văn tả con vật mà em viết KB)- lớp làm bài bào vở.
 vừa làm ở tiết trước.
 - Nêu bài của mình. - HS lầ lượt nêu.
 - Đọc toàn bài văn đã hoàn chỉnh - 2 HS nêu.
 - Nhận xét đánh giá bài của bạn.
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Một bài văn miêu tả con vật gồm - 3 phần: MB, TB, KB
 mấy phần? Là những phần nào?
 - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài 
 sau viết cả bài.
 - Nhận xét giờ học.
 Trang 34 2 6 2 1 1
 a ) x 1 b) x c) x 
 9 7 3 2 4
 2 6 2 1 1
 x 1 x x 
 9 7 3 4 2
 - GV nhận xét. 7 4 3
 x x x 
 c. Củng cố - dặn dò: 9 21 4
 - Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân. 
 chia phân số.
 - Dặn về ôn lại các quy tắc 
 cộng trừ phân số và chuẩn bị 
 Ôn tập về các phep tính với phân số (tt)
 bài sau. 
 - Nhận xét giờ học.
Tiết 32 Lịch sử
 KINH THÀNH HUẾ
 I. MỤC TIÊU
 - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
 + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và 
tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và 
đẹp nhất nước ta thời đó.
 + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: Kinh thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm 
giữa kinh thành là Hoàng Thành, Các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993 
Huế được công nhận Di sản văn hóa thế giới
 GDBVMT
 Vẻ đẹp của cố đô Huế- di sản văn hoá thế giới, giáo dục ý thức giữ gìn cảnh 
quan môi trường sạch đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Hình trong SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
 3 HS đọc ghi nhớ bài trước và trả lời câu Nhà Nguyễn thành lập
 hỏi GV nêu.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
 HĐ1: Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh HS đọc
 thành Huế.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn: “ Nhà Nguyễn - Một số HS mô tả trước lớp. (như SGK)
 ..các công trình kiến trúc” Lớp nghe, nhận xét bổ sung.
 - GV yêu cầu HS mô tả sơ lược lại quá - HS nghe.
 trình xây dựng kinh thành Huế.
 - GV chốt lại quá trình xây dựng kinh 
 thành Huếvà những kiến trúc bên trong 
 Trang 36 +Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực 
 hiện tốt
 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động 
 của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
 chậm 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Thực hiện tốt nội quy.
 phục. - Phân công HS giúp đỡ nhau để cùng 
 3. Kế hoạch tuần 33 nhau tiến bộ.
 - Chăm sóc cây xanh.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
 Biện pháp: Động viên –khích lệ.
 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn 
 giao thông.
 - Củng cố lại kiến thức đã học 
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương cao cả, là 
 ĐĐHCM niềm tin của nhân dân. 
 Văn nghệ chào mừng ngày sinh Bác Hát những bài hát, đọc những bài thơ, kể 
 Hồ. những câu chuyện ca ngợi cuộc đời và 
 GV giáo dục HS học tập và làm theo công lao của Bác đối với đất nước, dân tộc 
 tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. và thiếu nhi. 
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 25/4/2019
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 38 + Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 
 3d đúng quy trình. 
 - GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời 
 những nhóm HS lắp còn lúng túng . 
 c) Lắp ráp xe ôtô tải 
 GV nhắc Hs chú ý: 
 - Vị trí trong ngoài của các bộ phận khác - HS lắp ráp xe theo các bước trong 
 nhau. SGK 
 - Các mối ghép phải vặn chặt. 
 GV theo dõi 
 HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập . 
 GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá 
 + Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình - HS trưng bày sản phẩm thực hành 
 + Xe được lắp chắc chắn. xong 
 + Xe chuyển động được.
 - GV nhận xét 
 4. Củng cố-dặn dò - HS dựa vào tiêu chí trên để đánh giá 
 - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ sản phẩm của mình và của bạn 
 hiểu bài của HS.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
 Tiếng Việt
Tiết 31 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Chú chó Xôm và cậu chủ nhỏ; hiểu ý nghĩa câu chuyện: 
không nên nói dối bố mẹ và mọi người.
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ôn luyện: 
 Bài 2: Đọc bài và trả lời câu hỏi: Bài 2 (Trang 80) Chú chó Xôm và cậu 
 chủ nhỏ
a. Vì sao Pê-tơ-rô để lại cái túi và đôi a. Pê-tơ-rô để lại cái túi và đôi giày cho 
giày cho con chó Xôm? con chó Xôm để cho nó đỡ buồn.
- GV chốt ý
b. Câu hỏi mà con chó Xôm muốn hỏi b. Pê-tơ-rô của nó bây giờ ở đâu. Câu hỏi 
mọi người là gì? Câu hỏi đó cho ta đó cho ta thấy tình cảm của Pê-tơ-rô và 
thấy điều gì về tình cảm của Pê-tơ-rô con chó Xôm rất gắn bó với nhau.
và con chó Xôm?
c. Chi tiết “Nhiều bạn không đi cùng c. Các bạn ấy cho rằng Ni-cô-la nói dối 
Ni-cô-la mà chỉ muốn đi cùng Xôm” chó Xôm.
 Trang 40 Nhận xét 1 số vở Gạo có số tạ là :
 (2345 – 345) : 2 = 1000 (tạ )
 Thóc có số tạ là :
 1000 + 345 = 1345 (tạ )
 Đáp số : a) 1000 tạ
 b) 1345 tạ
4 Củng cố-dặn dò 
-Hệ thống nội dung bài 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
- Nhận xét giờ học
 Thứ năm, ngày 30 tháng 4 năm 2019
 Âm nhạc
Tiết 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Tiếng Việt
Tiết 60 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (hoặc tiếng có các vần êt/êch)
 - Sử dụng được các từ ngữ về Du lịch- Thám hiểm; biết nói lời yêu cầu, đề nhị lịch 
sự.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
 Chơi trò chơi “ Đố vui”.
2. Ôn luyện: 
 Bài 1: Bài 1 (Trang 71):
-Cho HS đọc yêu cầu. a. Ngồi chơi- nhìn trời- trời oi- chắc
-Làm bài cá nhân giải nhanh câu đố. - Trời mưa- chờ- trả lời
 - Trời.
 b. Ếch ngồi đáy giếng.
 - Trái tính trái nết.
 - Cái nết đánh chết cái đẹp.
 - Bới lông tìm vết.
Bài 2: Bài 2 (Trang 72):
-Cho HS đọc yêu cầu. VD:
-Làm bài theo cặp. - Bạn có thể chờ đến giờ ra chơi mình 
 nói chuyện được không?
- GV nhận xét đánh giá
 Trang 42 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, Hiệu số phần bằng nhau là:
-Học sinh làm bài cá nhân. 5 – 2 = 3 (phần)
 Số nếp là:
- GV nhận xét đánh giá 51 : 3 x 2 = 34 (kg)
 Số tẻ là:
 34 + 51 = 85 (kg)
 Đáp số: Nếp: 34(kg)
 Tẻ: 85( kg)
c. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học 
sinh phần Vận dụng chuẩn bị bài cho 
tiết sau.
 Ngày: 25/4/2019
.
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 44 - Việc thực hiện nội quy học sinh. - Nhắc nhở, động viên những HS còn chậm 
 tiến bộ trong học tập.
3. Phương hướng và biện pháp thực + Chưa chuẩn bị bài ở nhà: 
hiện tuần 33: 
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Học tập: học bài, làm bài mang đầy đủ sách 
hiện. vở.
 - Ôn tập chuẩn bị KTCKII.
 - Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp đúng giờ, 
 - Tập dợt văn nghệ.
- Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - Thực hiện đúng ATGT. 
quả. - HS tham gia và nhắc nhở mọi người cùng 
 thực hiện. 
4. Hoạt động ngoại khóa: Chủ đề: Hòa 
bình và hữu nghị.
 - Phân tích ý nghĩa của chủ đề - Hợp tác, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau để 
- Tình hữu nghị có lợi ích gì ? thế giới hòa bình không có chiến tranh xẩy 
 - Giáo dục, rèn luyện HS có kĩ năng ứng ra.
 xử và có văn hóa trong cuộc sống hàng - Cho HS vẽ tranh chủ đề hòa bình và hữu 
 ngày. nghị. 
 Phát động HS tích cực học tập tốt. - Hát những bài hát, đọc thơ về tình đoàn kết 
- Tổng kết, đánh giá. của thiều nhi trên khắp thế giới. 
 KÝ DUYỆT
.............................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................................
 Trang 46

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.doc