Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2019 Thể dục Tiết 51 TUNG VÀ BẮT BĨNG MỘT TAY... (GV bộ mơn soạn và dạy) Tập đọc Tiết 51 THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được câu hỏi 2, 3, 4 SGK). KNS - Giao tiếp. - Ra quyêt định, ứng phĩ. - Đảm nhận trách nhiệm. GDBVMT - HS hiểu thêm mơi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phịng tránh. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc TL1,2 khổ thơ bài tuần trước Bài thơ về tiểu đội xe khơng và trả lời các câu hỏi GV nêu. kính - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1HS đọc cả bài. - GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (xem - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn) - HS đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - HS đọc chú giải GV giải nghĩa thêm một số - 1 HS đọc. từ. HĐ 2: Tìm hiểu bài Câu 1.Tìm từ ngữ, hình ảnh nĩi lên sự đe dọa 1, Giĩ bắt đầu mạnh- nước biển của cơn bão biển. càng dữ Câu 2. Cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển 2, Rất rõ nét, sinh động. được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? Câu 3. Trong đoạn 1, đoạn 2 tác giả đã sử dụng 3, Biện pháp so sánh, biện pháp biện pháp gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? nhân hĩa. Trang 2 3 4 1 1 - GV yêu cầu HS Nêu cách tìm thành phần a) x b) : x chưa biết. 5 7 8 5 4 3 1 1 - 2 HS lên bảng làm bài. x : x : 7 5 8 5 20 5 x x 21 8 - GV nhận xét đánh giá. c. Củng cố-Dặn dị: - GV hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 26 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo : Giúp đỡ các gia đình, - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè ,gia đình cùng tham gia. KNS - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. ĐĐHCM Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lịng nhân ái theo gương Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lịng nhân đạo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm bài cũ: - Gọi 2HS đọc lại bài học bài trước và trả Giữ gìn các cơng trình cơng lời câu hỏi GV nêu. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động HĐ 1: Trao đổi thơng tin - HS trả lời : - Yêu cầu HS trao đổi thơng tin về bài tập + Em sẽ khơng cĩ lương thực để ăn. đã được chuẩn bị trước ở nhà. + Em sẽ bị đĩi, bị rét - Nhận xét các thơng tin mà HS thu thập + Em sẽ bị mất hết tài sản. được. - Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đĩ, em sẽ rơi vào hồn cảnh như thế nào ? KL: Khơng chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà cịn rất nhiều người rơi vào hồn cảnh kho khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người Trang 4 - GV hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 51 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể(BT1); biết xác CN và VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được ở (BT2); Viết được đoạn văn ngắn cĩ dùng câu kể Ai là gì?(BT3). II. ĐỒ DÙNG - Một số tờ phiếu viết lời giải. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nĩi nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với + Gan gĩc: chống chọi khơng lùi từ dũng cảm. bước. - 1 HS làm lại bài tập 4. + Gan lì: gan đến mức trơ ra, - GV nhận xét. khơng cịn biết sợ là gì. 2. Bài mới + Gan dạ: khơng sợ nguy hiểm. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: Bài 1: 1, - 1 HS đọc nội dung bài tập. Nguyễn Tri Phương là người Thừa - GV yêu cầu HS làm bài. Thiên câu g/thiệu - GV nhận xét và kết luận. Cả hai ơng đều khơng phải là người Hà Nội câu nêu nhận định Ơng Năm là dân ngụ cư của làng này. câu g/thiệu. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú cơng nhân. câu nêu nhận định. Bài 2: 2, - 1 HS đọc nội dung bài tập. CN - GV yêu cầu HS làm bài. - Nguyễn Tri Phương. - GV nhận xét và kết luận. - Cả hai ơng. - Ơng Năm. - Cần trục. Bài 3: 3, - HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi. - HS làm vào vở. - HS viết đoạn giới thiệu vào VBT. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn - HS đọc - cả lớp nhận xét. văn, chỉ ra các câu kể Ai là gì? - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS cĩ đoạn văn hay. Trang 6 Tốn Tiết 127 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia hai phân số, trường hợp chia số tự nhiên cho phân số. - Bài tập cần làm 1,2 II. ĐỒ DÙNG - Đồ dùng học tốn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số. 6 8 54 5 7 10 6 9 30 - 1 HS nhắc, 3HS thực hiện phép tính. : ; : ; : 6 8 5 7 6 9 7 9 56 3 2 14 1 5 9 : ; : ; : 7 9 3 2 1 5 - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: Bài 1: 1, Tính rồi rút gọn. 2 4 2 4 2 5 10 5 - Viết phép chia: : a. : 7 5 7 5 7 4 28 14 - Thực hiện: (tìm thương) 12 1 56 2 40 1 - Rút gọn. b. ; c. ; d. 72 6 84 3 120 3 - GV nhận xét. Bài 2: 2, Tính - GV yêu cầu HS đọc đề. a. 21 - GV giải thích trước khi thực hiện theo 5 12 mẫu. b. 1 - GV giới thiệu đây là trường hợp số tự c. 30 nhiên chia cho phân số. 1 + Viết số tự nhiên dưới dạng PS cĩ MS là 1: 2 (2 ) 1 2 3 2 4 + Thực hiện phép chia: ( : ) 1 4 1 3 - GV nêu cách viết ngắn gọn. 3 5 - Nhân 2 với PS đảo ngược của là -HVì đọ1 5 3 3 = 3 nên khơng cần viết số 1 ở MS 3 2 4 8 2 : 4 3 3 - GV nhận xét vở. Trang 8 - GV cho HS đính phiếu lên bảng Chẳng hạn: - So sánh kết quả làm việc. +Liệu cốc nước cĩ nĩng như lúc đầu khơng? + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm - GV tổng hợp và chỉnh sửa cho phù hợp với hơn lúc đầu vì sao? nội dung bài: + Cĩ thể xẩy ra trường hợp nước trong cốc + Liệu cốc nước cĩ nĩng như lúc đầu khơng? lạnh hơn nước trong chậu khơng hay đến một + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm lúc nào đĩ nhiệt độ của nước trong cốc và hơn lúc đầu vì sao? trong chậu bằng nhau? .v.v.. Bước 4. Thực hiện phương án tìm tịi - HS thảo luận đưa ra phương án tìm tịi: Quan Để trả lời câu hỏi: sát, Làm thí nghiệm. + Liệu cốc nước cĩ nĩng như lúc đầu khơng? - HS nêu thí nghiệm: Để một cốc nước sơi + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm nĩng vào trong một chậu nước nhỏ một lúc hơn sau mức độ nĩng lạnh của cốc nước và chậu lúc đầu vì sao? nước cĩ thay đổi khơng? - HS làm thí nghiệm theo nhĩm Bước 5. Kết luận kiến thức: - Ghi chép vào vở khoa học và vào phiếu - GV nhận xét rút kết luận Những điều mình rút ra. - Cốc nước sơi nĩng đã lạnh đi cịn chậu nước - Đại diện nhĩm lên đính phiếu và nêu kết thì nĩng lên. quả làm việc của nhĩm mình. GV giải thích thêm: Vật nĩng hơn (cốc nước) - So sánh với kết quả làm việc ban đầu. đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đĩ cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu HS nêu thêm một số ví dụ về các vật nĩng lên nước thu nhiệt nên nĩng lên. hay lạnh đi. HĐ2. Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nĩng lên: Bước 1. Câu hỏi dự đốn: Theo em các chất cĩ thể nở ra hay co lại HS dự đốn và ghi chép vào phiếu. khơng và nở ra co lại khi nào? Đính phiếu Bước 2. Bộc lộ biểu tượng: - HS so sánh điểm giống và khác nhau. - Cĩ chắc là các chất lỏng cĩ nở ra và co lại Bước 3. Đề xuất câu hỏi tình huống: khơng? - Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào? - Nhiệt độ càng cao thì chất lỏng càng nở ra GV tổng hợp chốt câu hỏi: khơng ? Nhiệt độ thấp thì chất lỏng thế nào? - Cĩ chắc là các chất lỏng cĩ nở ra và co lại .v.v khơng? - HS đưa phương án làm thí nghiệm. - Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào? - HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhĩm: Bước 4. Thực hiện phương án tìm tịi Đặt lọ nước vào chậu nước nĩng nhỏ một lúc dùng ống nhiệt kế đo mực nước trong lọ. Đặt lọ nước vào chậu nhỏ nước đá một lúc đo mực nước trong lọ. - HS đính phiếu ghi chép lên bảng- từng nhĩm so sánh kết quả làm việc của mình với dự đốn ban đầu - Rút ra kết luận chung. Trang 10 số từ. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Câu 1. Ga- vrốt ra ngồi chiến lũy để làm gì? 1, Ga- vrốt nghe Ăng- giơn-ra thơng báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngồi chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân cĩ đạn tiếp tục. Câu 2. Những chi tiết nào thể hiện lịng dũng 2, Ga- vrốt khơng sợ nguy hiểm, ra cảm của Ga- vrốt ? ngồi chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Câu 3. Vì sao tác giả lại nĩi Ga- vrốt là một 3, Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, thiên thần? hiện trong làn khĩi đạn như thiên thần Câu 4. Nêu cảm nghỉ của em về nhân vật Ga- 4, Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng vrốt. KNS Em rất khâm phục lịng dũng cảm của Ga- vrốt . - GV hỏi về nội dung ý nghĩa của bài: Nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm của chú bé Ga-vrốt. - Gọi một tốp 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc truyện theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật. - HS đọc tiếp nối. - GV hướng dẫn HS cả lời luyện đọc và đọc diễn cảm 1 đoạn truyện. - HS luyện đọc diễn cảm. c. Củng cố- Dặn dị. - GV hỏi HS về ND của bài. - HS trả lời. - Chuẩn bị tiết sau: Dù sau trái đất vẫn quay! - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 52 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước viết được đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả một cây mà em thích. II. ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh một vài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm ,đa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4). 2 HS thực hiện theo yc Trang 12 gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em. + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở phượng hóng mát hay ngắm hoa rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào phương thì thật là thích. gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở 4, địa phương em, em đã có dịp quan sát - 1 HS đọc yêu cầu. (tham khảo các bước làm bài ở BT2). - Tự làm bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs. - Tuyên dương bạn viết hay. c. Củng cố, dặn dò: - 3-5 HS đọc bài làm của mình. - Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yêu cầu BT4. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 128 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. - Bài tập cần làm Bài 1a,b; 2a,b; 4 II. ĐỒ DÙNG - Đồ dùng học tốn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV ghi yêu cầu 2 HS tính trên bảng 5 3 5 18 1 1 5 1 3 : : ;4 : 3 : ;4 : 6 1 6 5 7 28 6 7 - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trang 14 b. Các hoạt động HĐ1. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Bước 1. Tình huống xuất phát Trong thực tế cĩ những vật dẫn nhiệt tốt, - HS ghi dự đốn của mình vào vở vật dẫn nhiệt kém. Vậy những vật xung thực hành khoa học: quanh em vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn + Vật dẫn nhiệt tốt: điện, nhơm, đồng. nhiệt kém? Hãy ghi dự đốn của em vào vở + Vật dẫn nhiệt kém là: gỗ, nhựa, ... thí nghiệm. - Các nhĩm làm việc và báo cáo kết Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của quả thảo luận. HS - Kim loại: đồng, nhơm, sắt - Cho HS ghi dự đốn của em vào vở thí - gỗ, nhựa, len, vải, rơm rạ.. nghiệm. - HS so sánh sự giống khác nhau của các nhĩm sau đĩ nêu câu hỏi: - Báo cáo dự đốn các nhân. + Vật dẫn nhiệt tốt được làm bằng vật - Thảo luận nhĩm 6 để đưa ra dự đốn về liệu gì? những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. + Cĩ phải nhơm, đồng, sắt dẫn nhiệt tốt khơng? Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm + Cĩ phải gỗ, nhựa, len, vải, rơm tịi. rạ..dẫn nhiệt kém khơng? - Cho HS so sánh sự giống nhau, khác nhau của các nhĩm sau đĩ nêu câu hỏi. - Đọc SGK, làm thí nghiệm. - GV tổng kết lại các câu hỏi: -Tiến hành làm thí nghiệm trong + Vật dẫn nhiệt tốt thường bằng chất liệu nhĩm. Một lúc sau khi GV rĩt nước gì? vào cốc, từng thành viên trong nhĩm +Vật dẫn nhiệt kém thường bằng chất liệu lần lượt cầm vào từng cán thìa và nĩi gì? kết quả mà tay mình cảm nhận được. Bước 4. Thực hiện phương án tìm tịi: - Đại diện của 2 nhĩm trình bày kết - Cho HS nêu các phương án tìm tịi quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em - Cho các nhĩm lấy dụng cụ thí nghiệm đã thấy cán thìa bằng kim loại nĩng hơn chuẩn bị để làm thí nghiệm. cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy - Cho HS dự đốn kết quả thí nghiệm kim loại dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong +Thìa bằng kim loại nĩng lên là do nhĩm. GV đi rĩt nước vào cốc cho HS tiến nhiệt độ từ nước nĩng đã truyền sang hành làm thí nghiệm. thìa. Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nĩng để bảo đảm an tồn. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV - Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi: ghi kết quả song song với dự đốn để HS so sánh. +Tại sao thìa kim loại lại nĩng lên ? Kết luận: - Các kim loại: đồng, nhơm, sắt, dẫn nhiệt tốt cịn gọi đơn giản là vật dẫn điện; - Gỗ, nhựa, len, bơng, dẫn nhiệt kém cịn gọi là vật cách điện. Trang 16 mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau. + Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần + Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là sau mỗi lần đo. 10 phút). Trong khi chờ đợi cho HS chơi trị chơi "Hái hoa dân chủ" Câu 1: Tơi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ. Đố bạn tơi là gì và được làm bằng gì? Câu 2 : Cịn tơi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng. Tơi là cái gì, tơi được làm bằng gì? Câu 3: Tơi giữ cho nước ở các bình trà nĩng lâu hơn? Tơi được làm bằng gì? Câu 4: Tơi giúp mẹ khơng bị bỏng khi bê xoong nồi từ trên bếp xuống. Đố bạn biết tơi là cái gì? -GV đo nhiệt độ ở hai cốc nước gọi HS đọc - Nước trong cốc được quấn giấy báo kết quả và cho cả lớp biết nước ở cốc nào nhăn và khơng buộc chặt cịn nĩng hơn cịn nĩng hơn? nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. + Tại sao chúng ta phải đổ nước nĩng như + Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là nhau với một lượng bằng nhau ? bằng nhau. Nếu nước cùng cĩ nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào cĩ lượng nước nhiều hơn sẽ nĩng lâu hơn. + Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần + Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho như là cùng một lúc ? nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu khơng đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. + Giữa các khe nhăn của tờ báo cĩ chứa gì? + Giữa các khe nhăn của tờ báo cĩ chứa khơng khí. + Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo + Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn nhăn, quấn lỏng cịn nĩng lâu hơn. quấn lỏng cịn nĩng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng cĩ chứa rất nhiều khơng khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngồi mơi trường ít hơn, chậm hơn nên nĩ cịn nĩng lâu hơn. + Khơng khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn + Khơng khí là vật cách nhiệt. nhiệt - GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm. Trang 18 - Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long HĐ 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK). - Chia nhóm 6 làm việc - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập) - Các nhóm lần lượt trình bày - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm) - Lần lượt lên bảng điền - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng vàgiúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng. - 1 hs đọc to trước lớp HĐ 3: câu 3 SGK/134 - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 - Thảo luận nhóm đôi trước lớp - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào - Lần lượt trình bày đúng, câu nào sai, vì sao? a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo - Gọi đại diện các nhóm trình bày nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB. b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời TP HCM. là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, lớn nhất cả nước.(đúng)vì nơi đây có chính trị lớn nhất nước. nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử... c. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm Trang 20 - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng. + Hi sinh anh dũng. Bài 4: 4, - GV yêu cầu HS trao đổi, làm bài. +Vào sinh ra tử; gan vàng dạ sắt;ba - GV yêu cầu HS trình bày. chìm bảy nổi.... - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. Bài 5: 5, VD - HS đăt câu với 1 trong các thành ngữ vừa +Bố tơi đã vào sinh ra tử ở chiến tìm được ở BT4. trường Quảng Trị. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu +Bộ đội ta là những con người gan mình vừa đặt. vàng dạ sắt. - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. - HS trình bày nối tiếp c. Củng cố- dặn dị. - Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, tiếp tục HTL các thành ngữ. - GV nhận xét tiết học. Thể dục Tiết 52 TUNG VÀ BẮT BĨNG MỘT TAY... (GV bộ mơn soạn và dạy) Chính tả (Nghe - viết) Tiết 26 THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng một đoạn văn trích. - Làm đúng BT phương ngữ 2b. GDBVMT - Giáo dục lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG - 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp - Khơng gian – bao giờ - dãi dầu – viết giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết đứng giĩ – rõ ràng – khu rừng. ở BT2 tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài viết chính tả “ Thắng biển” - Học sinh nhắc lại đề bài. b. Bài mới HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV yêu cầu 1 HS đọc 2 đoạn văn cần viết - HS theo dõi SGK. chính tả trong bài Thắng biển. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần - Cả lớp đọc thầm. Trang 22 3 1 6 1 5 - 2 HS giải vào vở. 7 14 14 14 14 - GV nhận xét. Bài 3: 3, Tính - 2 HS lên bảng. a. 15 b. 52 - GV nhận xét. 24 5 Bài 4: 4,Tính - Cách thực hiện như bài 1. a. 24 - GV nhận xét. 5 b. 3 c. Củng cố- dặn dị: 14 - GV hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2019 Tập làm văn Tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định . GDBVMT - HS thể hiện hiểu biết về mơi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây cĩ ích trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh một vài cây III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài - Gọi HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng văn miêu tả cây cối. về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh - - 2 HS đọc. BT4. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập HĐ 1: HDHS hiểu yêu cầu của bài tập - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) - Theo dõi. yêu thích. - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả. Trang 24 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Câu c đúng cịn lại là sai. - Cho HS nêu kết quả đúng. - GV nhận xét chung. Bài 3: 3 (a,c): Tính 5 1 1 5 1 10 3 13 - Khuyến khích chọn MSC hợp lí a. - 2 HS lên bảng làm bài. 2 3 4 6 4 12 12 12 5 1 1 5 4 15 8 7 - GV nhận xét chung. c. : 2 3 4 2 3 6 6 6 Bài 4: GV nêu các bước giải; 4, - Tìm phân số chỉ phần bể đã cĩ Giải nước sau 2 lần chảy vào bể. Số phần bể đã cĩ nước là: 3 2 29 - Tìm phân số chỉ phần bể chứa cĩ (bể) nước. 7 5 35 Số chỉ phần bể chưa cĩ nước 29 6 - GV nhận xét. 1 (bể) 35 35 Đáp số: 6 bể c. Củng cố- dặn dị: 35 - GV hệ thống lại bài. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học. Lịch sử Tiết 26 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I . MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết. - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hố, rưộng đất được khai phá, xĩm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Bài cũ - Gọi 2HS đọc lại bài học bài trước và trả Trịnh –Nguyễn phân tranh lời câu hỏi GV nêu. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu việc các chúa Nguyễn - Theo dõi. đẩy mạnh việc khẩn hoang. - HS đọc từ đầu đến ... trù phú Trang 26 - Phát biểu xây dựng bài.. +Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực hiện tốt 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học cịn chậm - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Thực hiện tốt nội quy. phục. - Phân cơng HS giúp đỡ nhau để cùng 3. Kế hoạch tuần 27 nhau tiến bộ. - Chăm sĩc cây xanh. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Thực hiện tốt ATGT. Biện pháp: Động viên –khích lệ. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an tồn giao thơng. - Củng cố lại kiến thức đã học KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày: 14/3/2019 Tổ trưởng Trần Đắc Linh Trang 28 tua-vít. - Hướng dẫn thao tác lắp vít: Khi lắp các chi tiết, dùng ngĩn tay cái và ngĩn tay trỏ - HS quan sát và lắng nghe của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau - Hướng dẫn thao tác tháo vít: Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- - 2 - 3 em lên thao tác lắp vít. vít đặt vào rãnh của vít, vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Cả lớp tập lắp vít. - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4. - Trả lời câu hỏi hình 3 SGK. - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của - Cả lớp thực hành cách tháo vít mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. c. Củng cố- dặn dị - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 51 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu truyện Dũng cảm; biết bày tỏ suy nghĩ về những biểu hiện về lịng dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh họa bài tập đọc trang 49,50 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : - Cùng nĩi về những hành động dũng cảm được thể hiện trong tranh. - Cùng trao đổi : Nêu những hành động em cho là dũng cảm. 2. Ơn luyện: a) Luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 49,50,51 sau đĩ gọi HS tiếp nối nhau đọc bài - Cho HS luyện đọc theo cặp Trang 30 2. Cho hoc sinh chơi khởi động. SGK-Trang 36 2. Ơn luyện: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. Bài 1: Bài 4 (Trang 42): - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 3: 1 = 3 : 1 = 3 x 2 = 6 sau đĩ yêu cầu HS làm bài theo cặp. 2 1 2 1 1 1 -Thống nhất kết quả 1 : 2 = 1 : 2 = 1 x 1 = 1 2 2 1 2 2 4 Bài 6 ( Trang 43): Bài 2: 1 1 1 5 1 5 - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. C1: ( + ) x = x = 2 3 4 6 4 24 -Thống nhất kết quả C2:( 1 + 1 ) x 1 = 1 + 1 = 3 + 2 = 5 2 3 4 8 12 24 24 24 C1: ( 1 - 1 ) x 1 = 1 x 1 = 1 2 3 4 6 4 24 C2:( 1 - 1 ) x 1 = 1 - 1 = 3 - 2 = 1 2 3 4 8 12 24 24 24 Bài 3: Bài 6(Trang 39): - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Chiều rộng mảnh vườn là: -Chữa bài, nhận xét. 15 x 1 = 5 (m) 3 Chu vi khu vườn là: (15 + 5) x 2= 40 (m) Diện tích mảnh vườn là: 3. Củng cố- Dặn dị: - Hệ thống lại bài. 15 x 5 = 75 (m2) - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện Đáp số: 75 m2 tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. Thứ năm, ngày 21 tháng 3 năm 2019 Âm nhạc Tiết 26 HỌC HÁT BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐƠN (GV bộ mơn soạn và dạy) Tiếng Việt Tiết 52 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc tiếng cĩ vần in/inh) Trang 32 II. ĐỒ DÙNG - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: -Cho HS chơi trị chơi: Khởi động- trang 41 2. Ơn luyện: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. Bài 1: Bài 3 (Trang 42): - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 1 + 2 = 5 + 8 = 13 -Học sinh làm bài cá nhân. 4 5 20 20 20 5 + 1 = 5 + 2 = 7 6 3 6 6 6 11- 5 = 77 - 20 = 57 4 7 28 28 28 4 - 7 = 8 - 7 = 1 5 10 10 10 10 Bài 2: Bài 2 ( Trang 42): - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 4 14 7 2 : = -Học sinh làm bài cá nhân. 7 4 2 1 12 3 : 4 1 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, Bài 5 (Trang 43): 3 1 -Học sinh làm bài cá nhân. x : 7 4 1 3 - GV nhận xét đánh giá x = x 4 7 x = 3 28 1 : x = 2 6 3 x = 1 : 2 6 3 c. Củng cố- Dặn dị: x = 1 - Hệ thống lại bài. 4 - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học sinh phần Vận dụng chuẩn bị bài cho tiết sau. Trang 34 Sinh hoạt lớp Tiết: 26 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 26 KẾ HOẠCH TUẦN 27 I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 26. - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 27. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Tổng kết - Tổ chức cho các tổ báo cáo. - Tổng số ngày nghỉ của HS. + Chuyên cần - Cĩ phép. - Khơng phép. + Vệ sinh - Vệ sinh trương, lớp + Trang phục - Bỏ áo vào quần - Khăn quàng + Học tập - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp 2. Nhận xét chung - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích tốt trong học tập. - Việc chuẩn bị bài ở nhà. ----------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ - Tinh thần tham gia giúp đỡ HSCHT. ------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------ - Tinh thần hợp tác trong lao động. - Nhắc nhở, động viên những HS cịn chậm tiến bộ trong học tập. - Ý thức chấp hành luật giao thơng. ------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------ - Việc thực hiện nội quy học sinh. ------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------ 3. Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 27 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt. Trang 36
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc