Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

doc 40 Trang Bình Hà 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019
 Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2019
 Thể dục
Tiết 47 BẬT XA. PHỐI HỢP VỚI CHẠY, NHẢY...
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Tập đoc
Tiết 47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết đọc đúng với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 
 - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng 
 ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an 
 toàn giao thông (TL được các câu hỏi SGK). 
 KNS 
 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách 
nhiệm.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh minh họa bài đọc. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức: Hát ngắn.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 3 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những - HS đọc và trả lời theo yêu cầu 
em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời câu hỏi trong và nêu ND bài. 
SGK.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ 1: Luyện đọc: 
- 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. 
- Cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. 
- Luyện đọc từ ngữ khó. - HS luyện đọc.
 - Từng cặp HS luyện đọc. 
- HD giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải. 
- GV cho đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 1, Em muốn sống an tòan.
Câu 2. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế 2, Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 
nào? 50000 bức tranh của các thiếu nhi 
 khắp mọi miền tổ quốc gửi về Ban 
 tổ chức 
Câu 3. Điều gì cho ta thấy các em có nhận 3, Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm 
thức tốt về chủ đề cuộc thi? KNS cũng thấy kiến thức của thiếu nhi 
 về an tòan, đặc biệt là an tòan GT.
 Trang 2 nữa chu vi HCN. Bài giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
- HS tóm tắt. 2 3 29
 (m)
- 1HS giải lên bảng. 3 10 30
 29
 Đáp số : m
- GV nhận xét. 30
c. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách cộng 2 phân số.
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số.
- Nhận xét tiết học.
 Đạo đức
Tiết 24 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 KNS 
 - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò vaên hoùa tinh thaàn cuûa nhöõng nôi coâng coäng.
 - Kó naêng thu thaäp vaø xöû lí thoâng tin veà caùc hoaït ñoäng giöõ gìn caùc coâng trình 
coâng coäng ôû ñòa phöông.
 QPAN: Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung
 GT: Không yêu cầu HS tập hợp những tư liệu khó sưu tầm.... 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Phiếu điều tra (theo mẫu Bài tập 4)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 1. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc ghi nhớ bài học trước và Giữ gìn các công trình công cộng.
trả lời câu hỏi GV nêu.
- GV nhận xét.
2. Baøi môùi:
 a. Giôùi thieäu baøi: 
 b. Baøi mới:
HĐ 4: Trình baøy baøi taäp
 - Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo 1) Mẫu giáo Họa Mi
keát quaû ñieàu tra veà nhöõng coâng trình + Tình traïng hieän taïi: Toát
coâng coäng ôû ñòa phöông. 2) Đình ở ấpï:
 + Tình traïng hieän taïi: Nhieàu raùc, có nhiều 
 chỗ bị hỏng.
 + Bieän phaùp giöõ gìn: Coù bieån caám xaû raùc, 
 Trang 4 II. ĐỒ DÙNG 
 - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở (Phần nhận xét).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh 
cao của cái đẹp. hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, 
- GV nhận xét. không tưởng tượng được, như tiên. 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Nhận xét:
Bài 1: Đọc đoạn văn. 1,
 - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
Bài 2: 2,
- Tìm câu dùng để giới thiệu, để + Câu 1, 2 là câu giới thiệu về bạn Diệu 
nhận định trong 3 câu in nghiêng. Chi.
- GV nhận xét. + Câu 3 là câu nhận định.
Bài 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi 3,
Ai (Cái gì? con gì?); bộ phận nào - 2 HS lên bảng làm bài.
Trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con - HS làm vào vở.
gì?) 
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
- Câu 1: Ai là Diệu Chi? - Đây là Diệu Chilớp ta.
 Đây là ai? - Đây là Diệu Chi lớp ta.
- Câu 2: Ai là HS  Thành Công? - Diệu Chi là HS cũ Thành Công.
 Bạn Diệu Chi là ai? - Bạn Diệu Chi là Thành Công.
- Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ tuổi? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi
 Bạn ấy là ai? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi
 - Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ
Bài 4: Phân biệt kiểu câu Ai – là 4,
gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- - Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi 
làm gì? 3 kiểu này khác nhau ở bộ làm gì?)
phận nào? - Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu 
 hỏi như thế nào?)
 - Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là 
- GV chốt lại lời giải đúng. gì? (là ai, là con gì?)
HĐ2: Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 2HS đọc ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập 1,
Bài 1: Câu kể ai là gì? Tác dụng
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu a) Câu 1 - Giới thiệu thứ máy mới.
là tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác - Câu 2 - Nêu nhận định về giá trị 
dụng của câu tìm được. chiếc máy tính đầu tiên.
 Trang 6 đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc 
đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với 
cái ác.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới những chữ 
cần chú ý trong đề bài). - Cả lớp theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3 - HS kể chuyện người thực, việc 
- HS kể chuyện. thực.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện: KNS 
- HS kể theo cặp.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, - HS kể chuyện theo cặp.
góp ý. - Một vài nhóm HS kể. Mỗi em 
 kể xong, đối thoại với các bạn về 
- HS kể chuyện trước lớp. nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Cả lớp nhận xét về nội dung, 
 câu chuyên, cách kể, cách dùng 
- GV nhận xét. GDBVMT từ, đặt câu. Bình chọn bạn kể 
c. Củng cố, dặn dò. sinh động nhất. 
- Ngoài những việc em đã làm để góp phần giữ 
gìn làng xóm, đường phố trường học xanh, - Trân trọng, giữ gìn môi trường, 
sạch, đẹp. Đối với mội trường biển các em cần chủ quyền biển đảo, bảo vệ môi 
phải làm gì? GDBĐ trường, tài nguyên biển ...học tập 
 tốt để xây dựng các huyện đảo 
- Về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện của ta ngày càng phát triển hơn.
các em vừa kể ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau Những chú bé không chết.
- Nhận xét tiết học
 Toán
Tiết 117 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 a,b.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số. - HS trả lời
 - Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
 1 1 4 3 1 3 1 2
 - Ghi baûng: ; goïi HS leân baûng ; 
 2 3 5 4 2 6 3 6
 Trang 8 d. 5
Bài 2 (a,b): Rút gọn rồi tính. 49
 - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu. 2,
- Có thể đưa 2 phân số trên về cùng mẫu được - Rút gọn
 2 3 2 1 1
không? Bằng cách nào? a. 
- GV nhận xét. 3 9 3 3 3
 7 3 4
 c. Củng cố – Dặn dò: b. 
 - HS nhắc lại quy tắc 5 5 5
 - Chuẩn bị bài sau: 
 - Nhận xét tiết học. Phép trừ phân số (tt)
 Khoa học
Tiết 47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Hình trang 94, 94 SGK.
 - Phiếu học tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát. 
2. Kiểm tra: 
+ Bóng tối thường xuất hiện khi nào, ở - Boùng toái xuaát hieän phía sau vaät caûn 
đâu ?
 saùng khi vaät naøy ñöôïc chieáu saùng.
 - Boùng cuûa vaät thay ñoåi khi vò trí cuûa 
 vaät chieáu saùng ñoái vôùi vaät ñoù thay ñoåi.
+ Cho ví dụ chứng tỏ bóng tối xuất VD: buổi sáng, em ra sân hướng nhìn 
hiện phía sau vật cản sáng. Mặt Trời thì bóng của em xuất hiện phía 
 sau lưng em.
+ Thời gian nào trong ngày thì ta - Vào lúc trưa, khoảng 12 giờ.
không nhìn thấy ánh sáng ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
HĐ1: Vai troø cuûa aùnh saùng ñoái vôùi 
ñôøi soáng thöïc vaät
Bước 1: Tình huống xuất phát: 
- Con người cần ánh sáng vào những 
 - Học tập, lao động, vui chơi,
việc gì ?
GV: Để duy trì sự sống, thực vật cũng 
cần ánh sáng đó các em. Để hiểu rõ 
hơn, hôm nay thầy cùng các em tìm 
hiểu bài 
 Trang 10 ta coù theå troàng caây göøng, laù loát, ngaûi 
 cöùu...
 KL: Tìm hieåu nhu caàu veà aùnh saùng 
 cuûa moãi loaøi caây, chuùng ta coù theå thöïc 
 hieän nhöõng bieän phaùp kó thuaät troàng 
 troït ñeå caây ñöôïc chieáu saùng thích hôïp 
 seõ cho thu hoaïch cao.
 - HS đọc bài học - SGK.
 c. Cuûng coá, daën doø:
 - Goïi HS ñoïc laïi muïc caàn bieát
 - Điều gì sẽ xảy ra khi cây không có + Cây sẽ chết.
 ánh sáng?
 - Veà nhaø noùi nhöõng hieåu bieát cuûa 
 mình cho ba meï nghe ñeå aùp duïng vaøo 
 cuoäc soáng.
 - Chuẩn bị baøi sau: AÙnh saùng caàn cho söï soáng (tt)
 - Nhận xét tiết học
 Thứ tư, ngày 06 tháng 3 năm 2019
 Tập đọc 
 Tiết 48 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào. 
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hòang của biển cả, vẻ đẹp của lao động (thuộc 
 1,2 khổ thơ yêu thích).
 GDBVMT 
 Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển. Thấy được giá trị của môi trường 
 thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
 GDBĐ
 Trân trọng, giữ gìn môi trường chủ quyền biển đảo, học tập tốt để xây dựng 
 các huyện đảo của ta ngày càng phát triển hơn.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh minh họa trong SGK phóng to.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc 
sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài 
đọc. 
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người 
gì? học.
 Trang 12 GV hỏi về nội dung bài thơ. Nội dung: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp 
 HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao 
 HTL. động.
 - Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết - HS đọc tiếp nối. 
 hợp hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc 
 của bài thơ và thể hiện biểu cảm. - HS luyện đọc diễn cảm.
 - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc. - Đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài 
 - HS nhẩm HTL bài thơ. thơ.
 - Trân trọng, giữ gìn môi trường chủ 
 c. Củng cố- dặn dò. quyền biển đảo, học tập tốt để xây 
 - Với tư cách là người chủ tương lai của đất dựng các huyện đảo của ta ngày càng 
 nước với tình yêu biển, em sẽ làm gì cho phát triển hơn.
 biển đảo quê hương? GDBĐ Khuất phục tên cướp biển.
 - Về nhà HTL 1, 2 khổ thơ. Chuẩn bị tiết 
 sau: 
 - GV nhận xét tiết học.
 Tập làm văn
 Tiết 47 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết 
 được một số đoạn văn (còn thiếu) cho hoàn chỉnh.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hòan chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu 
 BT2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - 1 HS nhắc lại nội dung cần 
- GV kiểm tra 2 HS. ghi nhớ.
 - 1 HS đọc đoạn văn viết về lợi 
 ích của một loài cây (BT2)
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn:
HĐ: Tìm hiểu đoạn văn tả cây chuối tiêu. 1,
Bài 1: - 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. cây chuối tiêu.
- GV hỏi: Từng ý trong dàn ý này thuộc phần nào - Cả lớp theo dõi trong Sgk.
trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - HS phát biểu:
 + Phần mở bài.
 + Phần thân bài.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. + Phần kết bài.
+ Đoạn 2: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây 
 Trang 14 HĐ 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác 
mẫu số.
- GV nêu ví dụ trong SGK dưới dạng bài - HS đọc bài toán. Ta làm phép tính 
toán. Muốn tính số đường còn lại ta làm thế trừ.
nào?
 4 2
- GV viết phép tính: = ? - Không thể thực hiện được ngay 
 5 3 phép tính trừ vì không cùng mẫu số. 
- Có thể thực hiện phép trừ ngay được Muốn thực hiện được phép tính trừ ta 
không? Muốn thực hiện được phép trừ ta phải quy đồng mẫu số các phân số 
phải làm thế nào? trước rồi mới thực hiện phép tính.
- Sau khi HS phát biểu, GV chốt lại 2 ước 
trừ phân số khác mẫu số.
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số
 4 12 2 10
 , 
 5 15 3 15
+ Bước 2: Thực hiện trừ hai phân số đã quy 
đồng
 4 2 12 10 2
 5 3 15 15 15
- GV yêu cầu HS dựa vào phần vừa mới - HS nêu quy tắc.
hướng dẫn để nêu quy tắc trừ hai phân số 
khác mẫu số.
- GV: muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta - Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
phải quy đồng mẫu số của hai phân số rồi 
trừ hai phân số đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: 1,
 4 1
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. a) 
 5 3
 12 5 7
 15 15 15
 5 3
 b) 
 6 8
 40 18 22 11
 48 48 48 24
 8 2
 c) 
 7 3
 24 14 10 25 9 16
- GV nhận xét. ;d) 
Bài 3 21 21 21 15 15 15
 3,
- Gọi HS đọc đề bài
 Bài giải
- Gọi HS lên tóm tắt và giải vào vở.
 Diện tích trồng cây xanh chiếm số 
- GV chữa bài.
 phần là:
 Trang 16 soáng cuûa con ngöôøi? 
 - Ghi nhanh caâu ví duï cuûa HS vaøo 
2 coät + Giuùp ta nhìn thaáy moïi vaät, phaân bieät 
 + Coät 1: Vai troø cuûa aùnh saùng ñoái ñöôïc maøu saéc, phaân bieät ñöôïc thöùc aên, 
vôùi vieäc nhìn, nhaän bieát theá giôùi, nöôùc uoáng, nhìn thaáy caùc hình aûnh cuûa 
hình aûnh, maøu saéc. cuoäc soáng... 
 + Coät 2: Vai troø cuûa aùnh saùng ñoái + AÙnh saùng giuùp söôûi aám cho cô theå... 
vôùi söùc khoûe con ngöôøi. 
 - GV: Taát caû caùc sinh vaät treân Traùi 
ñaát ñeàu soáng nhôø vaøo naêng löôïng 
töø aùnh saùng maët trôøi. AÙnh saùng maët 
trôøi chieáu saùng xuoáng Traùi ñaát bao 
goàm nhieàu loaïi tia saùng khaùc nhau. 
Trong ñoù coù moät loaïi tia saùng giuùp 
cô theå toång hôïp Vi-ta-min D giuùp 
cho raêng vaø xöông cöùng hôn, giuùp 
treû em traùnh ñöôïc beänh coøi xöông. 
Tuy nhieân cô theå chæ caàn moät löôïng 
raát nhoû tia naøy. Tia naøy seõ trôû neân 
nguy hieåm neáu ta ôû ngoaøi naéng quaù 
laâu. 
 - Quan saùt caùc hình SGK/96 . Caùc 
em haõy töôûng töôïng xem cuoäc soáng - Neáu khoâng coù aùnh saùng thì Traùi ñaát seõ 
cuûa con ngöôøi seõ ra sao neáu khoâng toái ñen nhö möïc. Con ngöôøi khoâng ñöôïc ñi 
coù aùnh saùng? ngaém caûnh thieân nhieân, khoâng coù thöùc aên 
 - AÙnh saùng coù vai troø nhö theá naøo nöôùc uoáng, ñoäng vaät seõ taán coâng... 
ñoái vôùi söï soáng cuûa con ngöôøi? - AÙnh saùng taùc ñoäng leân moãi chuùng ta 
(tham khaûo muïc baïn caàn bieát) trong suoát caû cuoäc ñôøi. Noù giuùp chuùng ta 
 coù thöùc aên, söôûi aám vaø cho ta söùc khoûe. 
KL: Muïc baïn caàn bieát SGK/96 Nhôø coù aùnh saùng maø chuùng ta caûm nhaän 
HĐ 2: Tìm hieåu veà vai troø cuûa aùnh ñöôïc taát caû veû ñeïp cuûa thieân nhieân.
saùng ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa ñoäng vaät. - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy (moãi nhoùm 
- Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 2 ñeå 1 caâu)
traû lôøi caùc caâu hoûi sau: (phaùt caâu 
hoûi cho caùc nhoùm)
 - Keå teân moät soá ñoäng vaät maø baïn - Teân moät soá loaøi ñoäng vaät: meøo, choù, 
bieát. Nhöõng con vaät ñoù caàn aùnh höôu, nai, teâ giaùc, chuoät, raén, voi...Nhöõng 
saùng ñeå laøm gì? con vaät naøy caàn aùnh saùng ñeå tìm thöùc aên, 
 nöôùc uoáng, ñeå ñi nôi khaùc traùnh reùt, traùnh 
 Trang 18 baèng Nam Boä coù coâng nghieäp phaùt hôn moät nöûa giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp 
trieån nhaát nöôùc ta. cuûa caû nöôùc.
 - Haõy moâ taû chôï noåi treân soâng. - Chôï noåi thöôøng hoïp ôû nhöõng ñoaïn soâng 
 thuaän tieän cho vieäc gaëp gôõ cuûa xuoàng, ghe 
 töø nhieàu nôi ñoå veà. Treân moãi xuoàng, ghe 
 ngöôøi daân buoân baùn ñuû thöù, nhöng nhieàu 
 nhaát laø hoa, quaû nhö: maõng caàu, saàu rieâng, 
 choâm choâm,... caùc hoaït ñoäng mua baùn, trao 
 ñoåi dieãn ra ngay treân soâng taïi caùc xuoàng 
 ghe, taïo moät khung caûnh raát nhoän nhòp vaø 
- Nhaän xeùt. taáp naäp. 
 2. Daïy baøi môùi:
 a. Giôùi thieäu baøi: 
 b. Hướng dẫn:
 HĐ1: Thaønh phoá lôùn nhaát caû nöôùc.
 - Yêu cầu HS quan saùt löôïc ñoà - Quan saùt löôïc đồ
TPHCM. 
 - Thaønh phoá naèm beân soâng naøo? - Soâng Saøi Goøn. 
 - Thaønh phoá ñaõ coù bao nhieâu tuoåi? - TP ñaõ coù 300 tuoåi. 
 - Thaønh phoá ñöôïc mang teân Baùc - Töø naêm 1976 TP mang teân Baùc. 
töø naêm naøo?
 - Caùc em tieáp tuïc quan saùt löôïc ñoà 
thaûo luaän nhoùm ñoâi ñeå traû lôøi caùc 
caâu hoûi sau:
 + Chæ vò trí cuûa TPHCM treân löôïc + TP tieáp giaùp vôùi caùc tænh: Baø Ròa Vuõng 
ñoà vaø cho bieát thaønh phoá tieáp giaùp taøu, Ñoàng Nai, Bình Döông, Taây Ninh, Long 
nhöõng tænh naøo? An, Tieàn Giang.
 + Töø TP coù theå ñi tôùi caùc tænh khaùc + Ñöôøng oâ toâ, ñöôøng saét, ñöôøng thuyû, ñöôøng 
baèng nhöõng ñöôøng giao thoâng naøo? haøng khoâng. 
 - Goïi caùc nhoùm traû lôøi. 
 - Treo baûn ñoà haønh chính, giao - Vaøi HS leân baûng chæ vaø noùi vò trí, giôùi haïn 
thoâng VN, goïi HS leân baûng chæ vò cuûa TPHCM vaø caùc loaïi ñöôøng giao thoâng töø 
trí, giôùi haïn cuûa TPHCM vaø caùc TPHCM ñi ñeán caùc nôi khaùc.
loaïi ñöôøng giao thoâng töø TPHCM 
ñi ñeán caùc nôi khaùc. 
 - Goïi HS ñoïc baûng soá lieäu - 1 HS ñoïc baûng soá lieäu. 
 - Döïa vaøo baûng soá lieäu, em haõy so - So vôùi caùc TP khaùc, thì dieän tích TPHCM 
saùnh veà dieän tích vaø soá daân cuûa. lôùn nhaát caû nöôùc vaø coù soá daân nhieàu nhaát.
TPHCM vôùi caùc thaønh phoá khaùc. 
 - DT vaø daân soá TPHCM gaáp 2 laàn Haø Noäi 
 Trang 20 - Goïi HS ñoïc muïc ghi nhôù 
SGK/130. 
 c. Cuûng coá, daën doø:
- Hệ thống lại nội dung bài học. Thành phố Caàn Thô.
- Chuẩn bị baøi sau: 
- Nhận xét tiết học
 Thứ năm, ngày 07 tháng 3 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 48 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu 
kể kiểu Ai là gì ? (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép 2 bộ phận 
câu (BT 1,2 mục III); Biết đặt 12,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước 
(BT 3 mục III).
 GDBVMT: Biết yêu mến vẻ đẹp của quê hương. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: + Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời 
- GV nhận xét. cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì?)
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học.
HĐ 1: Nhận xét:
Bài 1: 1,
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK 61. - Cả lớp theo dõi SGK 
- GV gợi ý bài tập.
- HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn. - HS đọc và trao đổi với bạn, lần 
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được lượt thực hiện yêu cầu trong SGK
- GV: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ - HS trả lời.
trong câu Ai là gì? 
HĐ 2: Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong - HS đọc.
SGK.
 - Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận 
ghi nhớ. xét.
HĐ 3: Phần luyện đọc.
Bài 1: GDBVMT 1,
- HS đọc nội dung bài tập Câu kể Ai là gì? vị ngữ
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu Người // là cha, là Bác, là Anh
của bài. Quê hương // là chùm khế ngọt.
 Trang 22 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. - HS theo dõi trong SGK 
- Đoạn văn nói điều gì? - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
 - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ 
 tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến.
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng - HS tìm từ khó viết và viết từ khó.
con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. 
- GV nhận xét.
 HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết chính 
tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc cho HS viết. - HS nghe.
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh - HS viết chính tả. 
soát lỗi. - HS dò bài. 
HĐ 3: Thu vỏ nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra 
 ngoài lề trang tập.
 HĐ 4: HS làm bài tập chính tả. 
- Bài 2b. - HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm.
 - HS làm bài cá nhân với PHT.
 - HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. - HS ghi lời giải đúng vào vở. 
 Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ
Bài 3: Bài 3:
- GV nhận xét. - HS suy nghĩ cá nhân và nêu kết quả.
 a. nho – nhỏ – nhọ
 b. chi – chì – chỉ – chị
c. Củng cố- Dặn dò
- GV cho HS nhắc lại nội dung học tập - HS nhắc lại nội dung học tập.
- GV giáo dục HS Có ý thức rèn chữ viết 
đúng.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có) Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển.
- Chuẩn bị tiết sau: 
- Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 119 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép trừ 2 phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ 
một phân số cho một số tự nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG 
 Trang 24 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần 
ghi nhớ trong bài tập làm tiết trước.
 2..Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập (trang 60-
SGK).
Baøi 1: Goïi HS ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung - 1 HS ñoïc, caû lôùp theo doõi trong SGK 
BT. + Ñoaïn 1: Giôùi thieäu caây chuoái tieâu: 
- Töøng noäi dung trong daøn yù treân thuoäc phaàn môû baøi.
phaàn naøo trong caáu taïo cuûa baøi vaên taû + Ñoaïn 2, 3: Taû bao quaùt, taû töøng boä 
caây coái? phaän cuûa caây chuoái tieâu: Phaàn thaân 
 baøi.
 + Ñoaïn 4: Neâu ích lôïi cuûa caây chuoái 
 tieâu: phaàn keát baøi.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung 2,
BT. - 1 HS ñoïc to tröôùc lôùp.
- Höôùng daãn: Boán ñoaïn vaên cuûa baïn - Laéng nghe, thöïc hieän. 
Hoàng Nhung ñöôïc vieát theo caùc phaàn 
trong daøn yù cuûa BT1. Caùc em giuùp baïn 
hoaøn chænh töøng ñoaïn baèng caùch vieát - Moät vaøi HS ñoïc ñoaïn vaên cuûa mình.
tieáp vaøo choã coù daáu ba chaám. - Daùn phieáu vaø trình baøy. 
(HS laøm VBT). - Laéng nghe, thöïc hieän. 
- Goïi HS lôùp döôùi ñoïc baøi laøm cuûa 
mình theo töøng ñoaïn. 
- Goïi HS laøm treân phieáu daùn phieáu leân 
baûng vaø ñoïc ñoaïn vaên cuûa mình. 
- Söûa loãi ngöõ phaùp, duøng töø cho HS.
c. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà tiếp tục hòan chỉnh cả 4 đoạn 
văn ở BT2. 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được cộng, trừ 2 phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một 
phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 II. ĐỒ DÙNG 
 Trang 26 - Veà nhaø xem laïi baøi. Pheùp nhaân phaân soá 
 - Chuẩn bị baøi sau: 
 Mĩ thuật
Tiết 24 SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG 
 TRÍ ĐỒ VẬT (T2)
 (GV bộ môn soạn và dạy) 
 Lịch sử
 Tiết 24 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu 
độc lập đến thời Hậu Lê (TK XV) (tên sự kiện,t hời gian xảy ra sự kiện).
 Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, 
cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
 - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời 
Hậu Lê (TK XV).
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Phiếu học tập cho từng HS.
 - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 nếu có.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Haõy keå teân caùc taùc phaåm vaø taùc - Nguyeãn Traõi vôùi taùc phaåm Bình Ngoâ ñaïi 
giaû tieâu bieåu cuûa vaên hoïc thôøi Haäu caùo, ÖÙc Trai thi taäp, Vua Leâ Thaùnh Toâng, 
Leâ. Lyù Töû Taán, Nguyeãn Moäng Tuaân vôùi caùc taùc 
 phaåm thô...
- Em haõy neâu teân caùc coâng trình - Ñaïi Vieät söû kí toaøn thö cuûa Ngoâ Só Lieân, 
khoa hoïc tieâu bieåu vaø taùc giaû cuûa Lam Sôn thöïc luïc vaø Dö ñòa chí cuûa Nguyeãn 
caùc coâng trình ñoù ôû thôøi Haäu Leâ. Traõi, Ñaïi thaønh toaùn phaùp cuûa Löông Theá 
- Nhaän xeùt. Vinh. 
2. Daïy baøi môùi: 
 a. Giôùi thieäu baøi: 
 b. OÂn taäp:
HĐ1: Caùc giai ñoaïn lòch söû vaø söï 
kieän lòch söû tieâu bieåu töø naêm 938 
ñeán thế kỉ XV. 
- Treo baêng thôøi gian leân baûng. - Quan saùt.
- Caùc em haõy suy nghó, xem laïi baøi, - Suy nghó, nhôù laïi baøi. 
sau ñoù thầy goïi caùc em leân gaén noäi 
dung cuûa töøng giai ñoaïn töông öùng 
vôùi thôøi gian trong baûng. 
 - Goïi HS leân thöïc hieän. - Laàn löôït leân baûng gaén noäi dung söï kieän. 
 Trang 28 c. Cuûng coá, daën doø: 
 - Caùc em caàn ghi nhôù caùc söï kieän 
lòch söû tieâu bieåu trong 4 giai ñoaïn 
lòch söû vöøa hoïc.
 - Chuẩn bị bài sau: Trònh Nguyeãn phaân tranh.
- Nhận xét tiết học.
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 24
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 24
 - Đề ra kế hoạch tuần 25
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Tổng kết:
- Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt 
động của lớp. Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
+Chuyên cần : +Có phép
 +Không phép
 - Quét dọn lớp học
+Vệ sinh: - Quần áo..
+Trang phục: -Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
+Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực 
 hiện tốt
2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động 
của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
 chậm 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Thực hiện tốt nội quy.
phục. - Phân công HS giúp đỡ nhau để cùng 
3. Kế hoạch tuần 25 nhau tiến bộ.
 - Chăm sóc cây xanh.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
Biện pháp: Động viên –khích lệ.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn 
giao thông.
- Củng cố lại kiến thức đã học 
 Trang 30 TUẦN LỄ THỨ 24
 (Từ ngày 04/3/2019 đến ngày 08/3/2019)
 Lồng ghép và các bài 
 Thứ Tiết 
 Tiết Môn TÊN BÀI DẠY cần làm (Chuẩn KT-
ngày (CT) KN và điều chỉnh 
 ND)
 1 Kĩ thuật 24 Chăm sóc rau, hoa
 BA
 2 TV (B.sung) 47 Ôn tập
 05/3
 3 Toán (B.sung) 47 Ôn tập
 1 Âm nhạc 24 Ôn tập bài hát: Chim sáo
NĂM 48
 07/3 2 TV (B.sung) Ôn tập
 3 Toán (B.sung) 48 Ôn tập
 Thứ ba, ngày 05 tháng 3 năm 2019
 Kĩ thuật
 Tiết 24 CHĂM SÓC RAU, HOA (T1 )
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa .
 - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây của trường (nếu có).
 - Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành 
 chăm sóc rau, hoa 
 II. CHUẨN BỊ 
 Cây hồng trong chậu, dầm xới, bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ bài trước và trả lời - Trồng cây rau, hoa
 câu hỏi GV nêu.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn
 HĐ1: Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật 
 chăm sóc cây. - HS đọc bài trong sách giáo khoa 
 - GV hỏi: và trả lời câu hỏi.
 + Tại sao phải tưới nước cho cây? - HS chúng ta cần phải cung cấp 
 nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan 
 Trang 32 c. Củng cố dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và 
kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây, đọc trước và Chăm sóc rau hoa
chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học 
 Tiếng Việt
Tiết 47 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU 
 - Đọc và hiểu bài Vì sao trên bầu trời lại có mây? Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm 
xúc trước những vẽ đẹp kì thú của thiên nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh minh họa bài tập đọc trang 36,37 SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
-Cùng chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của 
em khi ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên 
nhiên.
 2. Ôn luyện: 
a) Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 36,37 sau 
đó gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước 
lớp ( 3 lượt ). - Cho HS luyện đọc theo cặp
- Giáo viên phát hiện và hướng dẫn - 1 HS khác đọc lại toàn bài.
luyện đọc từ khó. -lớp theo dõi bài trong SGK.
b) Tìm hiểu bài: 
- Mây được hình thành như thế nào? - Dưới tác động ủa ánh nắng mặt 
 trời........và đó chính là mây.
- Vì sao các đám mây trên bầu trời lại - Chính những yếu tố như mặt trời, không 
biến đổi hình thù? khí,....và tạo nên các hình thù khác nhau.
- Vì sao mây trên bầu trời lại có những - Mây trên bầu trời đều có màu trắng, ta 
màu sắc khác nhau? nhìn thấy chúng có màu sắc khác nhau là 
 do.....nhìn thấy chúng có màu đen.
- Em quan sát bầu trời và xem mây tạo - Học sinh tự nêu suy nghĩ của mình.
nên những hình dáng như thế nào? Nêu 
suy nghĩ, cảm xúc của em khi thấy bầu 
trời có những đám mây hình thù kì lạ.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Đọc diễn cảm:
 Trang 34 1 - 1 = 1 (diện tích miếng đất)
 6 9 18
 Đáp số: 1 diện tích miếng đất
3. Củng cố- Dặn dò: 18
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Thứ năm, ngày 07 tháng 3 năm 2019
 Âm nhạc
 Tiết 24 ÔN TẬP BÀI: CHIM SÁO
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Tiếng Việt
 Tiết 48 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã.)
 - Nói, viết được câu kể Ai là gì? Và xác định được bộ phận vị ngữ rong câu.
 - Viết được đoạn văn, bài văn tả cây cối.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động :
 Chơi trò chơi “ Đố vui”.
 2. Ôn luyện: 
 Bài 3: Bài 3 (Trang 39):
 -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:
 -Làm bài cá nhân giải nhanh câu đố. a. Lanh chanh-trọn vẹn-đấu tranh- chọn 
 lựa- chuyên chở- trăn trở.
 b. Nghỉ ngơi- nghĩ ngợi- ngaamxnghix- kì 
 nghỉ- vạm vỡ- quyển vở.
 Bài 4: Bài 4 (Trang 39):
 -Cho HS đọc yêu cầu. Đáp án:
 -Làm bài theo cặp. -Rắn là loài bò sát, không chân.
 - Suối là tiếng hát của rừng.
 - GV nhận xét đánh giá
 Bài 5: Bài 5 (Trang 40): 
 - Cho HS đọc yêu cầu. VD: 
 - Làm bài cá nhân. a. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
 c. Củng cố, dặn dò: b. Bạn Hoa là học sinh giỏi của lớp em.
 Trang 36 x = 11
 28
 2 5
 c. x - 
 5 6
 x = 5 - 2
 6 5
 x = 13
 30
c. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học 
sinh phần Vận dụng chuẩn bị bài cho 
tiết sau.
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 28/02/2019
 .
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 38 
3. Phương hướng và biện pháp thực 
hiện tuần 25:
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thực hiện tốt công tác chuyên cần trên 
hiện. tuần.
 - Thực hiện tốt các bài tập và bài học 
 giao về nhà.
 - Tiếp tục rèn HS tính toán còn chậm.
 - Tích cực tham gia tốt quy định về học 
 tập trên lớp và giờ ra chơi.
 - Là tốt các công việc vệ sinh trường, lớp 
 theo quy định.
 - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý kiến 
 phải lịch sự, tế nhị. 
 - Trang phục khi đến lớp phải chỉnh tề.
 - Thực hiện đúng ATGT. 
4. Hoạt động ngoại khóa: Chủ đề: Mừng 
đảng, mừng xuân. 
- Phát huy khả năng mạnh dạn, tự tin, - HS hát những bài hát, đọc những bài 
củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, tự thơ,ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương 
hào về quê hương đất nước, về mùa xuân đất nước, ca ngợi vẻ đẹp khi mùa xuân 
của dân tộc. Từ đó, động viên HS phấn về.
khởi, lạc quan, học tập, rèn luyện tốt. - HS hát những bài hát, đọc những bài 
- Giáo dục HS tự hào, giữ gìn, phát huy thơ,ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương 
các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. đất nước, ca ngợi vẻ đẹp khi mùa xuân 
- Phát động HS tích cực học tập tốt. về.
- Tổng kết, đánh giá.
 KÝ DUYỆT
 ----------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------
 ---------------------------------------------------------------------------------- 
 Minh Diệu: ngày tháng năm 2018
 Trang 40

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc