Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

tác kĩ thụât trồng rau hoa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành của học sinh. - Phân chia các nhĩm và giao nhiệm vụ nơi làm việc. - Các nhĩm làm việc - GV : Lưu ý những điểm sau: + Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng. + Kích thứơc của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ. + Khi trồng phải để cây thẳng đứng rể khơng được cơng ngược lên phía trên. + Tránh đỗ nước nhiều hoặc đỗ nước mạnh khi làm cây bị nghiêng ngã. + Nhắc nhở học sinh rữa sạch các cơng cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá thực hành + Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo các tiêu chuẩn. trồng cây con. + Trồng đúng khoảng cách + Cây con sau khi trồng đứng thẳng + Hồn thành đúng thời gian quy - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của định. học sinh. - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài trong SGK. c. Củng cố –Dặn dị - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn dị HS tưới nước cho cây đọc trước và Chăm sĩc rau hoa chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học Tiếng Việt Tiết: 23 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc hiểu cau chuyện Nàng Tiên cá; biết trình bày suy nghĩ về những cơng trình nổi tiếng thé giới. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng vần s/x II. ĐỒ DÙNG - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Trang 2 15 15 3 17 15 17 Cả lớp làm vở. 3HS lên bảng ; ; Bài 3: Xếp các phân số sau theo thứ tự tăng 13 14 4 24 17 19 dần : 5 8 7 8 5 7 3, HS làm bài vào vở 1 em lên bảng làm ; ; ; ; ; 8 5 8 7 4 9 lớp nhận xét sửa sai. Đáp án: 5 7 7 8 5 8 3 Củng cố dặn dị: ; ; ; ; ; - Hệ thống lại nội dung bài học 8 9 8 7 4 5 - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Âm nhạc Tiết 23 HỌC HÁT: CHIM SÁO (GV bộ mơn soạn và dạy) Tiếng Việt ƠN TẬP I. MỤC TIÊU - Viết đúng từ chứa tiếng cĩ vần ưt/ưc. - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. - Viết được đoạn văn, bài văn tả cây cối. II. ĐỒ DÙNG SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ơn luyện: Bài 1: Điền ut hoặc ưc vào chỗ trống: 1, - Học sinh nêu yêu cầu - Ăn một mình đau tức, làm một mình - Học sinh làm bài cực thân. - Giáo viên nhận xét - Thức khuya mới biết đêm dài. - Đinh tai nhức ĩc. - Vứt xuống sơng xuống xuống biển. Bài 2: 2, Tác dụng của dấu gạch ngang dùng để - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang đánh dấu: trong đoạn văn. - Chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại. - Phần chú thích. - Các ý trong một đoạn liệt kê. Bài 3: Viết một đoạn văn, bài văn tả 3, Vườn nhà em cĩ rất nhiều loại cây cây ăn quả mà em yêu thích. nhưng em thích nhất là cây ổi ở gĩc vườn. Nhìn từ xa cây ổi như một chiếc ơ Trang 4 5 11 16 32 43 75 4 HS lên bảng làm bài c) d) = Lớp –GV nhận xét 6 6 6 45 45 45 Bài 2: 2, Tính: 3 3 15 12 27 HS nêu lại quy tắc cộng 2 phân số khác a) 4 5 20 20 mẫu số 5 7 5 14 19 b) Cả lớp làm bài vào vở 12 6 12 12 2 HS lên bảng làm bài Lớp –GV nhận xét 3, Rút gọn rồi tính: Bài 3 : 15 7 3 7 30 49 79 a) HS rút gọn rồi thực hiện tính 35 10 7 10 70 70 27 11 3 11 9 11 20 5 Cả lớp làm bài vào vở b) 72 24 8 24 24 24 6 2 HS lên bảng làm bài Lớp –GV nhận xét 4, Đố vui: 4, Đố vui: Phân số lớn hơn 1 là: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 3 1 Phân số lớn hơn là: A. 4 C. 7 D. 10 3 13 23 31 A. 4 B. 6 C. 7 D. 10 13 17 23 31 1. Củng cố dặn dị: - Hệ thống lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày: 21/02/2019 Tổ trưởng Trần Đắc Linh Trang 6 BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 25/02/2019 đến ngày 01/3/2019) Tiết Lồng nghép và các bài cần làm (Chuẩn KT-KN Thứ Tiết Mơn (CT) TÊN BÀI DẠY Ngày và điều chỉnh ND) 1 Chào cờ 23 Chào cờ 2 Tập đọc 45 Hoa học trị HAI 3 Thể dục 45 Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy 25/02 4 Tốn 111 Luyện tập chung Bài: 1; 2;1 a,c 5 Đạo đức 23 Giữ gìn các cơng trình cơng cộng KNS;GT:Khơng yc... 1 LTVC 45 Dấu gạch ngang BA 2 Kể chuyện 23 Kể chuyện đã nghe, đã đọc ĐĐHCM 26/02 3 Tốn 112 Luyện tập chung Bài: 2; 3; 2 c,d 4 Khoa học 45 Ánh sáng 1 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên KNS 46 lưng mẹ TƯ 2 TLV 45 LT miêu tả những bộ phận của cây.. 27/02 3 Tốn 113 Phép cộng phân số Bài 1; 3 Khoa học 46 Bĩng tối BTNB 5 Địa lý 23 HĐ SX của người dân ở ĐB NB (tt) GDBVMT 1 LTVC 46 MRVT: Cái đẹp 2 Thể dục 23 Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang GT: tập nặn dáng NĂM trí (T1) 28/02 3 Chính tả 23 Nhớ- viết: Chợ Tết 4 Tốn 114 Phép cộng phân số (tt) Bài 1a,b,c; 2 a,b 1 TLV 46 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối SÁU 2 Tốn 115 Luyện tập Bài 1; 2a,b; 3a,b 01/3 3 Lịch sử 23 Văn học và khoa học thời Hậu Lê 4 Mĩ thuật 46 Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy 5 SHTT 23 Sinh hoạt lớp Trang 8 “hoa học trị”? quen thuộc với tuổi học trị. Phượng được trồng rất nhiều trên sân trường. Câu 2. Vẻ đẹp của hoa phượng cĩ gì đặc biệt ? 2, Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm Câu 3. Màu hoa phượng thay đổi như thế nào khắp thành phố rực lên như tết đến theo thời gian? nhà nhà dán câu đối đỏ. 3, Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ cịn non, cĩ mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, rồi hịa với mặt trời chĩi lọi, màu rực lên. - HD nêu nội dung bài. Nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những HĐ 3: Đọc diễn cảm. kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị. - HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm tồn bài. - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên - 3 HS đọc diễn cảm tồn bài. bảng phụ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dị - Một số HS đọc diễn cảm. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Khúc hát ru những em bé Tốn Tiết 111 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Làm đươc các bài tập: BT1 (ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123). II. ĐỒ DÙNG -Bảng con, bảng nhĩm III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8 64 7 49 1. Kiểm tra a) ; - So sánh các phân số sau: 7 56 8 56 64 49 8 7 - 3 HS thực hiện yêu cầu. Vậy 56 56 7 8 9 5 b) 1; 1 5 8 9 5 9 5 .Từ 1 và 1 ta cĩ: - GV nhận xét. 5 8 5 8 Trang 10 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1. Xử lí tình huống - GV nêu tình huống như trong SGK. - Chia lớp thành 4 nhĩm. - Tiến hành thảo luận nhĩm. - Yêu cầu thảo luận, đĩng vai xử lý tình huống. - Đại diện lần lượt các nhĩm lên trình - Nhận xét các câu trả lời của HS bày kết quả. - Kết luận: - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Cơng trình cơng cộng là tài sản chung - 1 HS nhắc lại. của xã hội. Mọi người dân đều cĩ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. HĐ2. Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu thảo luận cặp đơi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau : - Tiến hành thảo luận. 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá - Đại diện các cặp đơi trình bày kết quả. của nhà chùa. 2. Gần đến Tết, mọi gười dân trong xĩm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vơi xĩm ngõ. 3. Đi tham quan, bắt chước các anh chị lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. 4. Các cơ chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. 5. Trên đường đi học về, các bạn HS lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốc ở đường ray xe lửa. Các bạn đã báo ngay cho các chú cơng an để ngăn chặn hành vi đĩ. - Nhận xét các câu trả lời của HS - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Hỏi : Vậy để giữ gìn các cơng trình - 5 – 6 HS trả lời : cơng cộng, em cần phải làm gì ? + Khơng leo trèo lên các tượng đá, cơng (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên trình cơng cộng. bảng) + Tham gia vào dọn dẹp, giữ sạch cơng trình chung. + Cĩ ý thức bảo vệ của cơng. + Khơng khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng - Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của các tài sản chung học sinh. - Kết luận : Mọi người dân khơng kể - Lắng nghe. già trẻ, nghề nghiệp đều phải cĩ trách - 1 HS nhắc lại. nhiệm giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng. Trang 12 b. Hướng dẫn HS nắm nội dung bài. HĐ 1: Nhận xét: Bài 1: 1, - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu - Cả lớp theo dõi SGK. cầu bài tập 1. - HS phát biểu - lớp nhận xét. - HS tìm những câu văn cĩ chứa dấu Đoạn a: Thấy tơi sán đến gần, ơng hỏi tơi: gạch ngang. - Cháu con ai? - GV nhận xét và chốt lại lời giải - Thưa ơng, cháu là con ơng Thư. đúng. Đoạn b: Cái đuơi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn cơng – đã bị trĩi xếp vào bên mạng sườn. Đoạn c: Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi .. Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, Khi khơng dùng, cất quạt vào nơi khơ, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm. Bài 2: 2, - HS đọc yêu cầu của bài. - Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt - GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1. đầu lời nĩi của nhân vật (ơng khách và cậu - GV chốt lại ý đúng. bé) trong đối thoại. - Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuơi dài của con cá sấu) trong câu văn. HĐ 2: Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong - 3 - 4 HS đọc -cả lớp theo dõi SGK. SGK. HĐ 3: Phần luyện tập Bài 1: 1, - 1 HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp theo dõi SGK. - GV giao việc. - Tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng - HS trình bày. cha. - GV nhận xét và chốt lại lời giải - HS phát biểu- lớp nhận xét. đúng. Câu cĩ dấu gạch ngang Tác dụng Pa-xcan thấy bố mình – Đánh dấu phần chú thích một viên chức tài chính trong câu – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Những dãy tính cộng Đánh dấu phần chú thích hàng ngàn con số, một trong câu (đây là ý nghĩ cơng việc buồn tẻ làm của Pa-xcan.) sao! – Pa-xcan nghĩ thầm. Trang 14 15 15 : 3 5 45 45 : 5 9 ; 18 18 : 3 6 25 25 : 5 5 35 35 : 7 5 - 63 63 : 7 9 5 20 35 * Vậy phân số bằng là và 9 36 63 Bài 2:(trang 125)c,d. Bài 2: 2 HS đặt tính rồi tính. c. 772906 - GV nhận xét. d. 86 3. Củng cố - dặn dị - HS nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu,khác mẫu . - Chuẩn bị bài sau: Phép cộng phân số. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 45 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý SGK,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. ĐĐHCM Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và cĩ những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi. II. ĐỒ DÙNG - Một số truyện thuộc đề tài KC. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: HS hiểu yêu cầu của BT - 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới những chữ - 1 HS đọc. cần chú ý trong đề bài). ĐĐHCM - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 2,3. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, Cây trăm đốt trong SGK. - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của - HS giới thiệu. mình, nhân vật trong truyện. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý Trang 16 quả trước lớp. - Kết luận: Hình 1: Ban ngày Hình 2: Ban đêm - Vật tự phát sáng: Mặt Trời - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện. - Vật được chiếu sáng: giường, bàn ghế, - Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời chiếu sáng. HĐ2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng Bước 1: Trị chơi Dự đốn đường truyền - HS theo dõi và đưa ra giải thích cuả của ánh sáng mình vì sao lại cĩ kết quả như vậy. - GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hướng đèn tới một trong các HS đĩ (chưa bật, khơng hướng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đốn ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đĩ bật đèn và quan sát. Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự - HS quan sát hình 3 và dự đốn đốn đường truyền của ánh sáng qua khe. đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đĩ bật đèn và quan sát để so sánh với kết quả dự đốn. - Gọi các nhĩm trình bày kết quả. - Các nhĩm trình bày kết quả. KL: Ánh sáng truyền qua đường thẳng HĐ3: Tìm hiểu sự truyền của ánh sáng qua các vật - HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK. - HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 Chú ý che tối phịng học trong khi làm thí SGK theo nhĩm. nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng sau: Các vật cho gần như tồn Các vật chỉ cho một phần Các vật khơng cho ánh bộ ánh sáng đi qua ánh sáng đi qua sáng đi qua HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào Bước 1 : - GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi - HS trả lời. nào? - GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, - HS làm thí nghiệm theo nhĩm. hiểu biết sẵn cĩ để đưa ra các dự đốn. Sau đĩ tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK để kiểm tra dự đốn. Bước 2 : Trang 18 Nhấn giọng những từ ngữ, gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nĩng hổi, nhấp nhơ, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ơm ấp, viền trắng. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Câu 1. Em hiểu thế nào là “Những em 1, Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cúng bé lớn lên trên lưng mẹ?” thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cúng nằm trên lưng mẹ. Câu 2. Người mẹ làm những cơng việc 2, Người mẹ nuơi con khơn lớn, người gì? Những cơng việc đĩ cĩ ý nghĩa như mẹ giã gạo nuơi bộ đội, tỉa bắp trên thế nào? nương. Những cơng việc này gĩp phần vào cơng cuộc chống Mỹ cứu nước của tồn dân tộc Câu 3. Tìm những hình ảnh đẹp nĩi lên 3, Lưng đưa nơi- tim hát thành lời, mẹ tình yêu thương và niềm hi vọng của thương A kay; mai sau con lớn vung người mẹ đối với con. chày lún sân. Câu 4. Theo em, cái gì đẹp thể hiện 4, Là tình yêu của mẹ đối với con, đối trong bài thơ này? KNS với cách mạng. - Nêu nội dung chính của bài thơ. Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu - GV chốt lại ghi bảng. con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết - HS đọc lại. hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc - HS đọc tiếp nối. - HS chọn nhẩm HTL 1 đoạn thơ mình - HS luyện đọc diễn cảm. thích. - Đọc thuộc lịng trước lớp. 3. Củng cố- Dặn dị - GV hệ thống lại bài, GD. - Về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị tiết sau: Vẽ về cuộc sống an tồn. - GV nhận xét tiết học. Tâp làm văn Tiết 45 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu. - Viết được đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. - Giáo dục HS yêu thích viết văn. II. ĐỒ DÙNG - Một tờ phiếu viết lời giải BT1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Trang 20 1 Kiểm tra 20 20 : 4 5 Rút gọn các phân số rồi so sánh. - Rút gọn 36 36 : 4 9 15 15 : 3 5 45 45 : 5 9 ; 18 18 : 3 6 25 25 : 5 5 35 35 : 7 5 - 63 63 : 7 9 5 20 35 - GV nhận xét. * Vậy phân số bằng là và 2. Bài mới 9 36 63 a. Giới thiệu bài. b Dạy bài mới: HĐ 1: Thực hành trên băng giấy. - GV cho HS lấy băng giấy hướng dẫn gấp - 3 HS thực hiện yêu cầu. 3 lần để băng giấy thành 8 phần bằng nhau - Lấy băng giấy, gấp đôi 3 lần để - Nêu câu hỏi: Băng giấy được chia thành chia băng giấy thành 8 phần bằng mấy phần bằng nhau? nhau. - Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam - Dùng bút màu tô phần giấy giống tô màu tiếp mấy phần? bạn 3 2 - Hỏi tiếp: Vậy bạn Nam tô màu tất cả bao - Nam. Tô màu và tô tiếp . nhiêu phần? 8 8 5 - Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng - Đọc phân số chỉ số phần băng giấy 8 5 bạn Nam đã tô màu băng giấy. giấy. 8 HĐ 2: Cộng hai phân số cùng mẫu. 3 2 - Ta phải thực hiện phép tính : ? 8 8 - Trên băng giấy, ta thấy bạn Nam đã tô 5 - Phát biểu về cách cộng hai phân số màu băng giấy. So sánh tử số của phân 8 cùng mẫu số như SGK. 3 2 - 3 em nhắc lại. số này với tử số của các phân số ; . Tử 8 8 5 3 2 số của phân số là 5. - Thực hành tính ? 8 8 8 + Ta có: 5 = 3 + 2 - Từ đó, ta có phép cộng sau: 3 2 3 2 5 8 8 8 8 HĐ 2: Thực hành: Bài 1: HS nhắc lại cách cộng hai phân số 1, 2 3 2 3 5 có cùng mẫu số. a) 1 5 5 5 5 - Cho HS tự làm vào vở, sau đĩ cho HS 3 5 3 5 8 b) 2 nói cách làm và kết quả: 4 4 4 4 Trang 22 Các nhĩm trình bày GV ghi lại kết quả trên cản sáng khi vật này được chiếu bảng. sáng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bĩng tối - Làm thí nghiệm theo nhĩm. xuất hiện ở đâu và khi nào? - GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi : Làm thế nào để bĩng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bĩng của vật thay đổi khi nào? KL: Như mục Bạn cần biết trang 93 SGK HĐ2: Trị chơi hoạt hình -Đĩng kín cửa làm tối phịng học. Căng một - HS chơi theo nhĩm. tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phơng), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn (chọn một câu chuyện ngắn nào đĩ mà các em đã học). c. Củng cố- dặn dị - Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - Chuẩn bị tiết sau: Ánh sáng cần cho sự sống - GV nhận xét tiết học. Địa lí Tiết 23 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành CN nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. GDBVMT -Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc gĩp phần bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống. II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi tiếng trên sơng ở đồng bằng Nam Bộ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ Trang 24 - Yêu cầu đại diện cac nhĩm trình bày kết quả thảo luận - Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét, bổ sung, - Đại diện cac nhĩm trình bày gĩp ý, chốt lại. 3. Củng cố - dặn dị: - GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mơ tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? - Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 46 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1); Nêu được một trường hợp cĩ sử dụng 1câu tục ngữ đã biết(BT2); dựa theo mẫu để tìm một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu với với một từ tả mức độ cao của cái đẹp. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể lại - HS lên bảng đọc đoạn văn. cuộc nĩi chuyện giữa em và bố mẹcĩ dùng dấu gạch ngang. - Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 1, - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa - GV đi giúp đỡ các HS gặp khĩ khăn. của mỗi câu. - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đĩ lên - Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích thuộc lịng các câu tục ngữ. hợp với từng câu tục ngữ. - Gọi các nhĩm khác bổ sung. - GV chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS học thuộc lịng. - HS đọc thuộc lịng. Bài 2: 2, - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - Nêu một trường hợp cĩ thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm tìm - HS thảo luận trao đổi theo nhĩm. Trang 26 I. MỤC TIÊU - Nhớ và viết đúngbài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu hoặc vần dễ lẫn(BT2). II. ĐỒ DÙNG - Một vài tờ phiếu viết sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc bảng con. cĩ vần uc/ưt) đã được luyện viết ở bài tâp 3, + trúc – bút – bút tiết CT trước. + trúc xanh – lĩng lánh – náo - GV nhận xét. nức 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HĐ 1: Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc yêu cầu của đoạn 1. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cho HS đọc thuộc lịng đoạn chính tả. - 1 HS đọc thuộc lịng 11 dịng thơ đầu của bài Chợ tết. - GV nĩi về nội dung đoạn chính tả. - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: - HS luyện viết. ơm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. HĐ 2: Cho HS nhớ – viết. - HS gấp SGK, viết chính tả 11 dịng đầu bài thơ Chợ tết. - GV cho HS sốt lỗi. - HS đổi vở cho nhau, chữa lỗi. HĐ 3: Nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét 5 - 7 bài. - GV nhận xét. HĐ 4: Bài tập. Bài 2: 2, - Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Một - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. ngày và một đêm. - Cho HS làm bài. - HS làm bài vào VBT. - Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp sức. GV - 2 nhĩm, mỗi nhĩm 6 em lần phát giấy và bút dạ đã chuẩn bị trước. lượt lên điền vào các ơ tiếng cần - GV nhận xét và chốt lại tiếng cần điền. sĩ – thiết. Đức – sung – sao – bức – bức - Lớp lắng nghe. 3. Củng cố- dặn dị - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tập. - Chuẩn bị bài sau: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân - Giáo viên nhận xét tiết học. Tốn Trang 28 9 9 5 45 3 3 4 12 b) ; 4 4 5 20 5 5 4 20 9 3 45 12 57 - GV nhận xét. 4 5 20 20 20 Bài 2 (a,b): Tính (theo mẫu) Các trường hợp cịn lại làm tương tự - GV gọi HS nhận xét mẫu số của hai 2, Tính phân số. Vì 21= 3 x 7 nên chọn MSC là 21 3 1 3 3 6 1 a. - GV gọi HS lên bảng sửa bài. 12 4 12 12 12 2 4 3 4 15 19 - GV nhận xét. b. 3. Củng cố– Dặn dị 25 5 25 25 25 - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 01 tháng 3 năm 2019 Tập làm văn Tiết 46 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài miêu tả cây cối(ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Cĩ ý thức bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu cĩ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS đọc đoạn văn tả một lồi hoa - Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi hay thứ quả mà em thích. đoạn văn. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HĐ 1: Nhận xét: Bài 1 và 2: - 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS đọc đề bài: - Lắng nghe để nắm được cách làm bài. - HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" - 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Bài "Cây gạo" cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu - HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong kết thức ở chỗ chấm xuống dịng. bài. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. - HS phát biểu ý kiến. Bài 3: Bài 3: Trang 30 - Gọi HS nêu quy tắc cộng hai phân - HS nêu. số cùng MS, khác MS. - HS thực hiện quy đồng rồi cộng ở nháp. 1 1 3 3 1 1 2 2 ; - GV nhận xét. 2 2 3 6 3 3 2 6 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: 1, Tính Bài 1: - 3 HS làm trên bảng. - HS tự làm bài và chữa bài. 2 5 7 6 9 15 a) b) c) 3 3 3 5 5 5 12 7 8 27 = 1 - GV nhận xét. 27 27 27 27 Bài 2(a,b) 2, Tính - HS tự làm bài và chữa bài. 2 HS làm trên bảng, cịn lại làm vào vở. a. 29 b. 88 = 11 - GV nhận xét. 28 128 16 Bài 3(a,b) - GV ghi phép cộng HS thực hiện phép 3, Rút gọn rồi tính. 3 3 : 3 1 cộng. 15 15 : 3 5 - HS suy nghĩ tìm cách làm khác. 3 2 1 2 3 15 5 5 5 5 - GV nhận xét. 4 18 2 2 4 b) 6 27 3 3 3 3. Củng cố -dặn dị: - HS nhắc lại cách thực hiện được phép cộng hai phân số. Luyện tập - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật Tiết 23 SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT (T1) (GV bộ mơn soạn và dạy) Tiết 23 Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU - Biết được sự pht triển của văn học và khoa học thời hậu Lê (Một vài tác giả tiêu biểu ở thời hậu Lê) như Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Ngơ Sĩ Liên. - Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lực.(học sinh trên chuẩn) + GDHS: Cĩ ý thức gìn giữ những bản sắc văn hố dân tộc. II. ĐỒ DNG Trang 32 Nguyễn Trãi Dư địa chí Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta. Lương Thế Đại thành tốn Kiến thức tốn học Vinh pháp + Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được -Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu các tác giả quan tâm nghiên cứu trong về Lịch sử, Địa lí, Tốn học, Y học. thời Hậu Lê. - Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, biểu trong mỗi lĩnh vực trên? một tác phẩm. + Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những - Nguyễn Trãi và Lý Thánh Tơng là hai tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì tác giả tiêu biểu cho thời kì này. này? - Cho HS nêu bài học SGK. - HS nêu bài học SGK. 3. Củng cố – dặn dị -Yêu cầu HS giới thiệu về các tác giả, tác - Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh, phẩm lớn thời Hậu Lê. - Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc - HS lắng nghe. bài, chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 23 I. MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 23 - Đề ra kế hoạch tuần 24 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Tổng kết: - Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt động của lớp. Tổng số ngày nghỉ của học sinh. +Chuyên cần : +Cĩ phép +Khơng phép - Quét dọn lớp học +Vệ sinh: - Quần áo.. +Trang phục: -Ý thức học tập.. - Phát biểu xây dựng bài.. +Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực hiện tốt 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học cịn chậm - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Thực hiện tốt nội quy. Trang 34 TUẦN LỄ THỨ 23 (Từ ngày 25/02/2019 đến ngày 01/3/2019) Lồng ghép và các Thứ Tiết bài cần làm Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY ngày (CT) (Chuẩn KT-KN và điều chỉnh ND) 1 Kĩ thuật 23 Trồng cây rau, hoa (T2) BA 2 TV (B.sung) 23 Ơn tập 26/02 3 Tốn (B.sung) 23 Ơn tập 1 Âm nhạc 23 Học hát: Chim sáo NĂM 23 28/02 2 TV (B.sung) Ơn tập 3 Tốn (B.sung) 23 Ơn tập Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Kĩ thuật Tiết 23 TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách chọn rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Ở những nơi cĩ điều kiện về đất, cĩ thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp. - Ở những nơi khơng cĩ điều kiện thực hành, khơng bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ trồng rau hoa + Túi bầu, cĩ chứa đất + Cuốc, dầm xới, bình tưới nước cĩ vịi hoa sen III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HĐ3: HS thực hành trồng cây con. - GV hệ thống các bước trồng cây con. - Nêu các bước và cách thực hiện trồng cây + Xác định vị trí trồng. con ? + Đào hốc và cụm đất ấn chặt quanh gốc cây. - GV cĩ thể hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. Trang 36 1.Khởi động: - HS hát. 2. Ơn luyện: Bài 2: Đọc bài và trả lời câu hỏi: Bài 2 (Trang 30) Nàng Tiên Cá a. Vì sao thủ đơ của Đan Mạch được a. Bởi những kiến trúc cổ xưa. coi là thành phố thú vị nhất châu Âu? - GV chốt ý b. Vì sao người dân Đan Mạch dựng b. Để ca ngợi nhân vật Nàng Tiên Cá bức tượng Nàng Tiên Cá? c. Bứt tượng Nàng Tiên Cá cĩ ý nghĩa c. Biểu tượng của người dân vè tinh thần như thế nào đối với người dân Đan dân tộc Mạch? d. Viết 2-3 câu nêu cảm nghĩ của em d. Học sinh trình bày về ngàng Tiên cá? - GV cho HS đọc bài. Bài 3: Điền vào chỗ trống s/x Bài 3a. (Trang 32) - Học sinh nêu yêu cầu Xum xuê, xanh, xấu xí, sức, sẽ - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dị: - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. Tốn ƠN TẬP I. MỤC TIÊU Củng cố về cách so sánh 2 phân số khác mẫu số . II. ĐỒ DÙNG Chuẩn bị nội dung ơn tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: ơn tập Bài 1: so sánh các phân số sau : 1, Kq: 2 5 6 2 1 3 2 5 6 2 1 3 và ; và ; và ; ; 3 6 7 4 8 5 3 6 7 4 8 5 Cả lớp làm vở. 3HS lên bảng Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 2, Kq: Trang 38 cây ăn quả mà em yêu thích. nhưng em thích nhất là cây ổi ở gĩc vườn. Nhìn từ xa cây ổi như một chiếc ơ khổng lồ. Thân cây to, chắc khoẻ mọc thẳng. Cái gốc của cây to hơn thân, sần sùi. Cái rễ của cây như những con giun cắm sâu xuống đất để hút chất dinh dưỡng, vận chuyển ngược lên nuơi cây. Cái lá to, xanh mượt, những đường gân nổi rõ nét. Lá ổi mùa xuân cĩ màu tươi, khi sang mùa đơng thì cĩ màu xanh đậm. Khi cĩ giĩ thổi qua, tiếng lá xào xạc như muốn nĩi với em điều gì đĩ. Quả ổi trịn, to mọc ra từng chùm. Hạt của nĩ bé và tập trung vào giữa quả. Quả ổi cĩ mùi thơm, khi ăn vào cĩ vị ngọt, rất nhiều vitamin. Thỉnh thoảng, cĩ vài chú chim sơn ca hay đến để bắt những con sâu và cất tiếng hĩt líu lo. Cây ổi chẳng những cho chúng em bĩng mát để vui chơi mà cịn cho chúng em quả để ăn. Em rất thích cây ổi, hằng ngày em bắt sâu và tưới nước cho cây. Cây ổi là người bạn thân thiết nhất của em. Và khi nào lớn lên, em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm 3. Củng cố, dặn dị: này. - GV hệ thống lại bài. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. Tốn ƠN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức về cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số - Rút gọn phân số rồi thực hiện tính. II. ĐỒ DÙNG - SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: HS nêu lại quy tắc cộng 2 phân số 1, Tính: cùng mẫu số Trang 40 Trần Đắc Linh KÝ DUYỆT CỦA PHĨ HIỆU TRƯỞNG . Trang 42 cố cho HS niềm tin yêu Đảng, tự hào về đọc những bài thơ,ca ngợi Đảng, ca quê hương đất nước, về mùa xuân của ngợi quê hương đất nước, ca ngợi vẻ dân tộc. Từ đĩ, động viên HS phấn khởi, đẹp khi mùa xuân về. lạc quan, học tập, rèn luyện tốt. - Giáo dục HS tự hào, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Phát động HS tích cực học tập tốt. - Tổng kết, đánh giá. Trang 44
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc