Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

doc 40 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
 Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2019
 Thể dục
Tiết 39 DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI...
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Tập đọc
Tiết 39 BỐN ANH TÀI (tiếp theo) 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù 
hợp nội dung câu chuyện.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu 
chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được câu hỏi trong 
SGK).
 KNS 
 - Tự nhận thức, xác định được rằng con người cần phải có tài để giúp ích 
cho xã hội.
 - Biết đồng tâm hợp lực, giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn, hoạn nạn.
 - Xác định được trách nhiệm của học sinh là phải cố gắng học tập thật tốt.
 II. ĐỒ DÙNG
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra:
 - Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi Chuyện cổ tích về loài người
 GV nêu.
 - GV nhận xét.
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Luyện đọc.
 - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - GV phân đoạn đọc nối tiếp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu 
 của bài. tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy.
 + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa  đến từ 
 đấy bản làng lại đông vui.
 - HS đọc theo cặp đôi. - HS đọc theo nhóm đôi.
 - Gọi HS đọc cả bài. - HS lắng nghe.
 - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
 Câu 1: Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu 1, Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một 
 Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho 
 nào? họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 
 Trang 2 bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô 
màu 5 hình tròn.
 6
- 5 được gọi là phân số. HS nhắc lại.
 6
- Phân số 5 có tử số là 5, mẫu là 6. - HS đọc: Năm phần sáu.
 6
Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu 
số cho biết hình tròn được chia thành 6 
 - HS đọc.
phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0
Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số 
 - HS nhắc lại.
cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 
5 là số tự nhiên. 
Làm tương tự với các phân số 1 ; 3 ; 4 ; 
 2 4 7
rồi cho HS nhận xét: Mỗi phân số đều 
có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên 
viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự 
nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. 
HĐ2: Thực hành
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội 1,
dung. Hình 1: Hai phần năm
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. Hình 2: Năm phần tám
- Giáo viên nhận xét. Hình 3: Ba phần tư
 Hình 4: Bảy phần mười
 Hình 5: Ba phần sáu
Bài 2: Hình 6: Ba phần bảy
- HS dựa vào bảng trong SGK để nêu 2,
hoặc viết trên bảng. Phân số Tử số Mẫu số
 6 6 11
 11
 8 8 10
 10
 5 5 12
 12
 Phân số Tử số Mẫu số
 3 3 8
 8
 18 18 25
 25
 12 12 55
 55
c. Củng cố, dặn dò:
 Trang 4  nói về người lao động.
 Bài tập 6 : Hãy kể, viết hoặc vẽ về một 
 người lao động mà em kính phục, yêu 
 quý nhất.
 - GV nhận xét chung.
 c. Củng cố - Dặn dò: KNS
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những 
 người lao động bằng những lời nói và 
 việc làm cụ thể. 
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Lịch sự với mọi người.
 - Nhận xét tiết học
 Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm được kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu 
kể đó trong đoạn văn. Xác định được Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu kể tìm được.
 - Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
 - HS TC viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp (gợi ý viết đoạn văn BT2).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục - 3 HS thực hiện viết các câu thành 
 ngữ nói về " Tài năng " ngữ, tục ngữ.
 + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục - 2 HS đứng tại chỗ đọc.
 ngữ trong BT3 và BT4.
 - Nhận xét, kết luận.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1: 1,
 - Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu Các câu: 3, 4, 5, 7
 hỏi bài tập 1.
 - Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu 
 Ai làm gì ? có trong đoạn văn.
 + Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 2: 2,
 - Yêu cầu HS tự làm bài. +Tàu chúng tôi/ buông neo trong 
 C N 
 + Nhận xét, chữa bài cho bạn. vùng biển Trường Sa.
 VN
 + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Một số chiến sĩ / thả câu.
 Trang 6 - GV giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp 
 nghe câu chuyện mình đã được chuẩn bị 
 về một người có tài năng ở các lĩnh vực 
 khác nhau, ở một mặt nào đó như người 
 đó có trí tuệ, có sức khỏe. Em nào kể 
 chuyện không có trong sgk mà kể hay, 
 các em sẽ được khen.
 - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu 
 mình sẽ kể. tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu 
 chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của 
 nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc được 
 HĐ 2: HS kể chuyện nghe ai kể...
 a. Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện 
 (GV đã viết trên bảng phụ). - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng 
 - Yêu cầu HS đọc dàn ý. nghe và theo dõi.
 - GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có 
 đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động 
 tác, điệu bộ, cử chỉ.
 b. Kể trong nhóm.
 - GV theo dõi các nhóm kể chuyện. - Từng cặp HS kể.
 - GV nhận xét. - Trao đổi với nhau về ý nghĩa của 
 câu chuyện.
 - HS lớp nhận xét.
 c. Củng cố - Dặn dò. 
 - HS kể lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc 
 - Nhận xét tiết học. tham gia.
 Toán
Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 
0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1, Kiểm tra:
 + Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của - 1HS lên bảng chữa bài.
 phân số. - 2 HS nêu.
 - Nhận xét.
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 - GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 - 1 HS đọc.
 em. Mỗi em được mấy quả?
 Trang 8 Kĩ thuật
Tiết 20 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo 
trồng ,chăm sóc rau, hoa 
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . 
 II. CHUẨN BỊ 
 - Hạt giống, một số loại phân hóa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước,  
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ
3 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học
b. Hướng dẫn 
HĐ 1 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu 
chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa .
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK : - HS đọc nội dung 1 SGK
+ Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta - Cần có hạt giống hoặc cây 
cần có gì ? giống 
- GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu 
hạt giống đã chuẩn bị . 
+ Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta - Cần có phân 
cần có gì ? 
+ Mỗi loài cây có cần nhửng loại phân bón - Cần những loại phân khác nhau 
giống nhau không ? 
- GV cho HS xem mẫu phân - Có đất trồng tốt .
+ Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện 
nào? 
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính 
trong SGK 
HĐ2 - HS đọc mục 2 SGK trả lời các 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo câu hỏi theo yêu cầu.
trồng , chăm sóc rau hoa . - Là cái cuốc 
+ Hình a tên dụng cụ là gì ? - Dùng để cuốc lật đất lên, lên 
+ Cuốc dùng để làm gì ? luống và vun xới đất .
 - Có 2 bộ phận: lưỡi cuốc và cán 
+ Cuốc gồm những bộ phận nào ? cuốc.
 - Một tay cầm gần giữa cán, tay 
+ Cách sử dụng cuốc như thế nào ? kia cầm gần phía đuôi cán.
 Trang 10 - GV đọc diễn cảm.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài. 
 * Đoạn 1:
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 1, Trống đồng Đông sơn đa dạng cả 
 Câu 1.Trống đồng Đông Sơn đa dạng như về hình dáng, kích cỡ lãn phong 
 thế nào? cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
 - Cho HS đọc đoạn 2. 2, Những hoạt động như: đánh cá, 
 Câu 2. Những hoạt động nào của con săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm 
 người được miêu tả trên trống đồng? vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng 
 nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ 
 thần linh.
 3, Vì hình ảnh về hoạt động của con 
 Câu 3: Vì sao có thể nói hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên 
 người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn hoa văn. Các hình ảnh khác chỉ góp 
 trống đồng? phần thể hiện con người.
 4, Vì trống đồng Đông Sơn là cổ 
 Câu 4. Vì sao trống đồng là niềm tự hào vật quý đã phản ánh trình độ văn 
 chính đáng của người Việt Nam ta? minh của con người Việt cổ xưa, là 
 bằng chứng nói lên rằng dân tộc có 
 một nền văn hóa lâu đời, bền vững.
 - Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng 
 - Nêu nội dung bài. Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là 
 niềm tự hào của người Việt Nam.
 LS địa phương. - HS đọc và giới thiệu.
 - Yêu cầu HS đọc tài liệu trang 26 và giới 
 thiệu về đồng hồ Thái Dương ở Bạc Liêu
 HĐ 3: Đọc diễn cảm. - Nêu được như phần hướng dẫn 
 - Cho HS đọc diễn cảm, lớp tìm giọng đọc mụcI SGV.
 của bài. - Đọc diễn cảm theo cặp.
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc (từ nổi bật - Lớp cùng GV nhận xét.
 ... nhân bản sâu sắc).
 - Cho đọc nhóm đôi. - Lắng nghe về nhà thực hiện.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 c. Củng cố- Dặn dò.
 - HS đọc nội dung bài. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài. Tiết sau: 
 Toán
Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 
không có thể viết thành một phân số.
 Trang 12 cam. Vậy 5 : 4 = ?
- Nhận xét.
 - 5 quả cam và 1 quả cam thì bên - 5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì 5 
 4 4 4
nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ? quả cam là 1 quả cam thêm 1 quả cam.
 4
 5
- Hãy so sánh và 1. - HS so sánh và nêu kết quả: 5 > 1
 4 4
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của - Phân số 5 có tử số lớn hơn mẫu số.
 4
phân số 5 .
 4
 - Kết luận: Những phân số có tử số - HS viết 4 : 4 = 4 ; 4 : 4 = 1.
lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. 4
 * Hãy viết thương của phép chia 4 : 
4 dưới dạng phân số và dưới dạng số 
tự nhiên.
 - Vậy 4 = 1.
 4
 * Hãy so sánh tử số và mẫu số của - Phân số 4 có tử số và mẫu số bằng 
 4
phân số 4 .
 4 nhau.
 - GV kết luận: Các phân số có tử số 
và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. - 1 quả cam nhiều hơn 1 quả cam.
 4
 * Hãy so sánh 1 quả cam và 1 quả 
 4
 1
cam. - HS so sánh < 1.
 1 4
 * Hãy so sánh và 1. 1
 4 - Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
 4
 * Em có nhận xét gì về tử số và mẫu 
số của phân số 1 .
 4
 - GV kết luận: Những phân số có tử 
số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1?
HĐ 2: Luyện tập – thực hành
 Bài 1: 1,
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 9 ; 8 ; 9 ; 3 ; 2
 - GV yêu cầu HS tự làm bài. 7 5 11 3 15
 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
làm bài vào vở nháp.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 3,
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự a. 3 < 1 ; 9 < 1 ; 6 < 1
làm bài. 4 14 10
 Trang 14 - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. - HS làm bài.
HĐ 3: GV thu 5- 7 bài, nhận xét. - HS làm vào giấy kiểm tra.
c. Củng cố, dặn dò: - HS nộp bài.
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương
 Khoa học
Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các 
loại bụi, vi khuẩn,... Biết được tác hại của không khí bị ô nhiễm. 
 KNS
 - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
 - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới 
ô nhiễm không khí.
 - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sach.
 - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
 GDBVMT 
 - Biết được tác hại của không khí bị ô nhiễm. 
 GT: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh ảnh thể hiện bàu không khí trong lành và bầu không khí bị ô nhiễm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu một số cách phòng chống bão mà 
 em biết. - HS trả lời.
 - GV nhận xét.
 2 . Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn:
 HĐ1: Không khí sạch và không khí bị ô 
 nhiễm.
 - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra 
 của HS - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị 
 - Em có nhận xét gì về không khí ở địa của các bạn.
 phương em đang ở? + Bầu không khí ở địa phương em là 
 rất trong sạch .
 + Bầu không khí ở địa phương em bị 
 - Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở ô nhiễm.
 địa phương em là sạch hay bị ô nhiễm? - Vì ở địa phương em có nhiều cây 
 xanh không khí thoáng không có nhà 
 - Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? máy công nghiệp, ô tô chở cát chạy 
 chi tiết nào đã cho em biết điều đó? qua ....
 Trang 16 - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở đồng bằng.
 - Cải tạo đất chua ở đồng bằng Nam Bộ
 ĐL địa phương
 - Hiểu biết về sông ngòi ở Bạc Liêu.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Các BĐ: Địa lý tự nhiên VN.
 - Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra bài Thành phố Hải Phòng. - Đọc bài học và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
HĐ1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
 - Giáo viên yêu cầu HS dựa vào SGK và 
vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu 
hỏi:
 + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào 
của đất nước? Do phù sa của sông nào bồi - Đồng bằng nam bộ do nằm ở phía 
đắp nên? nam nước ta. Do phù sa ủa sông Mê 
 + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm công và sông Đồng Nai bồi đắp.
nào tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)? - HS phát biểu.
 + Tìm và chi trên bản đồ ĐLTN Việt Nam - HS theo dõi và chỉ bản đồ.
vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp 
Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh 
rạch.
HĐ2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch 
chằng chịt 
 - HS quan sát hình 1 trong SGK và trả 
lời các câu hỏi của mục 2. - Học sinh trình bày trước lớp.
 - Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải 
thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là - Nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu –chia 
Cửa Long? chứa nước vào mùa lũ nên nước sông 
 - GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước 
Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh lũ dâng cao từ từ( không lên nhanh 
Vĩnh Tế,  Trên bản đồ địa lí VN. và dữ dội như sông Hồng), ít gây 
HĐ3: Làm việc cá nhân: thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên 
 + Vì sao đồng bằng Nam Bộ người dân người dân không đắp đê ven sông để 
không đắp đê ven sông? ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân 
 + Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng được lợi về đánh bắt cá. 
gì? - Nước lũ làm ngâp đồng bằng còn 
 có tác dụng tháo chua, rữa mặn cho 
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào đất và làm đất thêm màu mỡ do được 
 Trang 18 b. Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của 
 một cơ thể khoẻ mạnh.
 Bài 2: 2,
 - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, 
 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi 
 từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục 
 + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, 
 dạ cho mỗi nhóm. bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy 
 + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, 
 - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc ném lao,... .
 kết quả làm bài.
 - HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được 
 đã đúng với chủ điểm chưa. 3,
 Bài 3: a. Khoẻ như: voi (trâu, hùm)
 - Gọi HS đọc yêu cầu. b. Nhanh như: cắt (sóc, gió, ù chớp, 
 - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm. điện).
 - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ 
 sau khi đã hoàn thành.
 - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành 
 tương tự như nhóm a.
 + Nhận xét câu trả lời của HS. 
 Bài 4: 4,
 - Gọi HS đọc yêu cầu. Ăn được ngủ được nghĩa là có sức 
 - Yêu cầu HS tự làm bài. khỏe tốt.
 - HS phát biểu GV chốt lại. Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng 
 c. Củng cố – dặn dò: kém gì tiên.
 - GV hệ thống lại bài.
 - Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành 
 ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng 
 và chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học.
 Thể dục
Tiết 40 DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI...
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 20 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
 I. MỤC TIÊU
 - Nghe - viết đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"; trình bày đúng hình 
thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch /tr các vần uôt /uôc
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh minh hoạ ở hai bài tập BT3a.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 Trang 20 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Các mô hình hoặc các hình vẽ về độ dài các đoạn thẳng trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS sửa bài tập 3 về nhà. - 1HS lên bảng chữa bài.
 - Nhận xét từng học sinh.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Thực hành: 
 Bài 1: 1,
 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Đọc các số đo đại lượng dưới dạng 
 - Gọi HS đọc chữa bài. phân số.
 1
 kg : Một phần hai ki lô gam.
 + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở 2
 5
 và chữa bài bạn. m : Năm phần tám mét.
 - Giáo viên nhận xét học sinh. 8
 19
 giờ : Mười chín phần mười hai 
 12
 giờ . 
 6
 m: Sáu phần một trăm mét.
 100
 Bài 2: 2,
 1
 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài + Một phần tư: 
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở. 4
 6
 - Gọi HS lên bảng viết các phân số. + Sáu phần mười : 
 - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và 10
 18
 chữa bài. + Mười tám phần tám mươi lăm: 
 - Nhận xét học sinh. 85
 72
 + Bảy mươi hai phần một trăm : 
 Bài 3: 100
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
 - Yêu cầu HS làm vào vở. 3,
 8 14 32 0
 - Gọi HS lên bảng viết các phân số. 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ;
 - GV nhận xét. 1 1 1 1
 1
 c. Củng cố - Dặn dò: 1 = 
 - GV hệ thống lâi bài. 1
 - Về nhà học bài và xem trước bài: 
 Phân số bằng nhau.
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết 20 Lịch sử
 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
 I. MỤC TIÊU 
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng);
 Trang 22 - Thung lũng có hình nh thế nào? - Thung lũng hẹp và có hình bầu dục.
 - Hai bên thung lũng có gì? - Tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, 
 - Lòng sông có gì đặc biệt? giặc lọt vào Chi Lăng khó có đường 
 - Theo em với địa thế như thế Chi Lăng mà ra.
 có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho 
 quân địch?
 HĐ2: Trận Chi Lăng
 - Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng - Lê Lợi đã bố trí...lòng khe
 như thế nào?
 - Kị binh của ta làm gì khi quân Minh - Khi quân địch đến kị binh của ta 
 đến trước Ải Chi Lăng? nghênh chiến và vờ bị thua
 - Trước hành động của quân ta, kị binh - Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi 
 của giặc đã làm gì? nên bỏ xa... lũ lượt chạy.
 - Kị binh của giặc thua như thế nào? - Kị binh của giặc bì bõm lội qua đầm 
 - Bộ binh của giặc thua như thế nào? lầy...tại trận.
 HĐ3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa - Quân bộ của địch... thoát thân
 của chiến thắng Chi Lăng.
 - Yêu cầu HS nêu kết quả của trận đánh 
 Chi Lăng. - Quân ta đại thắng, quân địch thua 
 - Theo em vì sao quân ta giành được trận số sống sót chạy về trước, tướng 
 thắng lợi ở Ải Chi Lăng. địch là Liễu Thăng chết ngay tại chỗ.
 - Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, 
 mưu đồ của Đông Quan nhà Minh bị 
 tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu 
 hàng, rút về nước, nước ta hoàn toàn 
 - Gọi HS đọc nội dung bài học. độc lập Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế mở 
 đầu thời Hậu Lê.
 3. Củng cố- Dặn dò - HS đọc bài học.
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2019
 Tập làm văn
Tiết 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
 I. MỤC TIÊU
 - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu "Nét mới ở 
Vĩnh Sơn”
 Trang 24 Ở đâu? có những nét đổi mới gì? - Phát biểu theo địa phương.
 - Những đổi mới đó đã để lại cho em - Giới thiệu trong nhóm 2.
 những ấn tượng gì?
 - Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi 
 dùng từ, diễn đạt 
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết lại bài giới thiệu của em. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Toán
Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
 I. MỤC TIÊU
 - Học sinh bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Phân số 
bằng nhau.
 - BT 1.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số. Phiếu bài tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập. - Một học sinh sửa bài trên bảng.
 - GV nhận xét. - Hai em khác nhận xét bài bạn.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Khai thác:
 3 6
 + Hướng dẫn HS nhận biết = tự 
 4 8
 nêu được tính chất cơ bản của phân số.
 - Cài lên bảng hai băng giấy hình chữ - Quan sát.
 nhật như nhau.
 + Hai băng giấy này như thế nào với + Hai băng giấy như nhau.
 nhau? + Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần 
 tô màu 3 phần theo GV.
 3
 + Hãy đọc phân số tìm được. + Là phân số 
 - Băng 2: chia 8 phần bằng nhau tô màu 4
 vào 6 phần.
 + Hãy đọc phân số tìm được.
 - Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh - Quan sát hai băng giấy và nêu: 
 3 6
 3 6 băng giấy bằng băng giấy.
 hai phân số và ? 4 8
 4 8
 3 3x2 6
 3 + Ta lấy = = 
 + Từ phân số làm thế nào để được 4 4x2 8
 4
 6
 phân số ?
 8
 Trang 26 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp trả Không khí bị ô nhiễm
lời câu hỏi GV nêu.
- GV nhận xét.
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
HĐ1: Những biện pháp để bảo vệ 
không khí trong sạch.
- HS trao đổi theo cặp với yêu cầu 
- Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 
81 SGK và trả lời các câu hỏi: * Những việc nên làm: 
 - Nêu những việc nên làm, không nên + Hình 1: các bạn học sinh đang làm 
làm để bảo vệ bầu không khí luôn được vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn.
trong sạch? GDBVMT + Hình 2: Thực hiện vứt rác vào thùng 
- Gọi HS trình bày chỉ yêu cầu mỗi em có nắp đậy 
chỉ và nêu nội dung của 1 bức tranh. + Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến để 
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung. tiết kiệm củi và hạn chế khói bụi bay ra 
+ GV khẳng định những việc nên làm môi trường ...
thể hiện trong từng bức tranh. + Hình 5: Nhà vệ sinh ở trường học 
 hợp quy cách giúp HS đi tiểu tiện đúng 
 nơi qui định .
 + Hình 6: Cô công nhân vệ sinh đang 
 quét dọn và hót rác trên đường phố...
 + Hình 7: Cánh rừng xanh tốt , tích cực 
 trồng cây gây rừng là biện pháp tốt 
 nhất để bảo vệ môi trường trong sạch.
 * Những việc không nên làm:
 + Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong sẽ 
 gây ra nhiều khói và khí độc hại ...
 + Thực hiện theo yêu cầu trình bày và 
- Em, gia đình và địa phương nơi em ở nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
đã làm gì để bảo vệ bầu không khí - HS phát biểu.
trong sạch? KNS
* Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa 
ô nhiễm không khí...
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu 
không khí trong sạch. + HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS 
thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
 tuyên truyền cổ động mọi người cùng 
tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí 
trong sạch. GDBVMT + Đại diện nhóm trưng bày và thuyết 
 Trang 28 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn 
 giao thông.
 - Củng cố lại kiến thức đã học 
 Giáo dục đạo đức lối sống
 BÀI 8: BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI
 I. MỤC TIÊU
 - Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sự quan 
tâm giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ
 - Biết yêu thương, chăm lo mọi người nhất là người già em nhỏ
 - Thực hiện mình vì mọi người
 II.CHUẨN BỊ
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
 1. KT bài cũ: Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời? 2 HS trả lời
 2. Bài mới: Bác Hồ thăm xóm núi.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
A. Đọc hiểu
Hoạt động cá nhân
- GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những - Học sinh lắng nghe
bài học về đạo đức, lối sống/ trang 28)
- Hãy kể lại vài việc Bác Hồ đã làm khi đến - Tắm cho các cháu bé, Thấy một em 
thăm xóm núi? bé bị chốc đầu, Bác lấy thuốc rịt cho 
 em, thăm một gia đình, nhường cháo 
 cho cụ gìa.
 - HS xung phong trả lời.
- Khi làm các việc ấy, Bác còn nói những - Vì Bác thương yêu các cháu và 
gì? kính trọng cụ già. Quan tâm giúp đỡ 
- Tại sao Bác Hồ lại làm và nói tự nhiên mọi người xung quanh.
được như thế? - HS trả lời.
- Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có - Hoạt động nhóm 
tác dụng như thế nào? - Vì Bác thương yêu trẻ emvà kính 
Hoạt động nhóm trọng cụ già. 
GV cho HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu 
hỏi.
- Câu chuyện đã gợi cho chúng ta những ý 
nghĩ gì về tấm lòng và cách ứng xử đối với 
trẻ em và người già của Bác. - HS trả lời.
Kết luận: Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc 
mọi người nhất là người già và các em nhỏ. - HS trả lời.
B.Thực hành-Ứng dụng
 Trang 30 KÝ DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 Trang 32 Tỏi thái lát mỏng. Ớt để cả quả hoặc cắt lát ( mình chỉ cắt lát 1-2 quả, còn lại để nguyên 
quả cho vào bình trang trí, cái này cũng tuỳ độ cay để mọi người làm nhé). Hành khô 
tím bóc vỏ bổ làm đôi. Gừng gọt vỏ, thái miếng mỏng.
Bình thuỷ tinh hoặc nhựa rửa sạch, tráng qua một lần nước sôi để thật khô.
Dưa góp sau khi ngâm muối được 30p, chắt hết phần nước củ quả tiết ra, có thể rửa 
qua lại một nước. Để thật ráo nước, đem phơi qua một nắng hoặc cho vào lò sấy hơi 
héo. Không muốn hai cách trên thì mọi người cũng có thể đem muối luôn.
Xếp rau củ quả vào lọ, xen kẽ ớt, tỏi, gừng, hành khô lần lượt đến hết rồi đổ nước ngập 
rau củ quả. Đậy lắp kín sau 2-3 ngày ăn được, ăn không hết để ngăn mát tủ lạnh được 
khoảng 1 tuần.
Vườn nhà em có rất nhiều loại cây nhưng em thích nhất là cây ổi trồng ở đầu vườn.
Nhìn từ xa cây ổi như một chiếc ô khổng lồ. Thân cây to, chắc khoẻ mọc thẳng. Cái gốc 
của cây to hơn thân, sần sùi. Cái rễ của cây như những con giun cắm sâu xuống đất để 
hút chất dinh dưỡng, vận chuyển ngược lên nuôi cây. Cái lá của cây to, mượt, những 
đường gân nổi rõ nét. Lá ổi mùa xuân có màu tươi dịu, khi sang mùa đông thì có màu 
xanh đậm. Khi có gió thổi qua, tiếng lá xào xạc như muốn nói với em điều gì đó.
Quả ổi tròn, to mọc ra từng chùm. Hạt của nó bé và tập trung vào giữa quả. Quả ổi có 
mùi thơm, khi ăn vào có vị ngọt, rất nhiều vitamin. Thỉnh thoảng, có vài chú chim sơn ca 
hay đến để bắt những con sâu và cất tiếng hót líu lo. Cây ổi chẳng những cho chúng 
em bóng mát để vui chơi mà còn cho chúng em quả để ăn.
Em rất thích cây ổi, hằng ngày em sẽ chăm sóc nó cẩn thận. Cây ổi là người bạn thân 
thiết nhất của em. Và khi nào lớn lên, em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm về nó.
Tả loại cây ăn quả mà em thích: Tả cây Nhãn
Tôi yêu quê hương với những hàng nhãn xanh mướt.
Ở quê tôi, nhãn mọc trong vườn, trước sân, sau nhà và ngay dọc hai bên con lộ. Mùa 
xuân đến mưa bay lất phất, muôn vật như tỉnh giấc, và cây nhãn cũng vậy, nó đang hân 
hoan trút bỏ những tàn lá cuối đông theo làn gió nhẹ. Nhãn say sưa uống những hạt 
mưa xuân, xòe ra những chồi, những lá xanh non mịn màng. Và khi đã uống no những 
giọt mưa thì nhãn bắt đầu đơm hoa. Từng chùm hoa tranh nhau tỏa hương thơm nức, 
dụ đến hàng đàn ong vờn qua vờn lại.
Ngày qua đi, tuần qua đi, hoa nhãn rụng đầy quanh gốc, nhưng trên tán lá lại chi chít 
những quả nhãn non. Thoạt đầu quả nhãn và cùi chưa phân chia, chỉ một màu trắng. 
Về sau chia ra hạt, ra cùi và hạt nhãn dần dần đen lại. Vào giữa mùa hè thì quả nhãn 
 Trang 34 Khi chín, vỏ mít chuyển màu sáng màu sậm. Nhìn bên ngoài vỏ mít sần sùi nhiều gai là 
thế nhưng bên trong thì vô cùng thơm ngon.
Khi mít chín thì thơm lan tỏa khắp vườn. Mùi thơm ấy ngọt ngào len lỏi từ vườn vào 
trong nhà. Em háo hức lắm nên cứ giục ông ra thăm cây liền. Ông nở nụ cười thân 
thương rồi đến cây mít, nhẹ nhàng cắt bỏ cuống rồi ôm quả vào lòng. Ông vui lắm đấy 
vì cây mít ông trồng từ lâu đã có thể hái cho các cháu ăn. Bổ quả mít ra, những múi mít 
vàng ươm nằm xen kẽ với xơ mít trông rất hấp dẫn. Mùi thơm khi bổ tăng lên gấp bội.
Cả nhà quây quần dưới hiên ngồi ăn mít và trò chuyện thật vui vẻ. Những múi mít ngọt 
đậm, thơm lừng khiến ai ăn cũng phải tấm tắc khen. Hạt mít có thể luộc hoặc rang ăn 
rất bùi và ngon. Vào những trưa hè đầy nắng, em rất thích nằm dưới gốc mít nghe bà 
kể chuyện và xem ông tỉa lá vì đã có tán lá rợp rộng tỏa bóng mát dễ chịu. Mong rằng 
mỗi năm em đều được về quê và được thu hoạch hoa quả trong vườn cùng ông bà.
Cây xoài vườn nhà em
Trong vườn nhà em trồng rất nhiều cây ăn quả khác nhau. Mỗi loài cây đều có một đặc 
điểm và một công dụng riêng. Nhưng em thích nhất là cây xoài. Bởi cây có nhiều kỉ 
niệm gắn bó với em hơn cả.
Cây xoài nhà em rất cao. Gốc cây to bằng một vòng tay em, những nhánh nhỏ xum xuê 
chi chít lá như một chiếc ô xanh mát rượi. Lá xoài cứng, to, dài hơn cái điều chỉnh ti vi 
một chút, xanh tốt quanh năm. Đến mùa hè, xoài bắt đầu đơm hoa kết trái. Hoa xoài có 
màu trắng ngà, nhỏ xíu, kết thành chuỗi dài như hoa bàng. Những trái xoài non trông 
giống như những viên bi nõn ngọc.
Rồi ngày tháng qua đi, những quả xoài lớn dần, trông vui mắt như đàn gà con. Quả 
mọc thành chùm, chia thành những nhánh nhỏ màu xanh non, khi chín có màu vàng. 
Quả xoài chín ăn ngon lắm! Nước chan hòa, ngọt sắc, vị ngọt mê ly. Những quả xoài 
đầu mùa như gieo sự náo nức cho mọi người.
Đứng ngắm nhìn cây xoài lòng em chợt miên man nghĩ tới ngày xoài chín. Còn gì thích 
bằng được ăn những quả xoài mà do chính tay em cùng bố mẹ đã bỏ công chăm sóc. 
Em luôn mong cây xanh tốt và hàng năm cho ra thật nhiều trái thơm ngon để cả nhà 
cùng được thưởng thức. Em rất yêu quý cây xoài nhà mình!
Cây cam ông trồng
Vườn nhà em trồng rất nhiều cây ăn quả: cây xoài, cây mít, cây ổi,... nhưng em thích 
nhất là cây cam được ông trồng giữa vườn.
Cây được ông lấy giống từ miền nam về. Cây không cao lắm, nhưng tán cây xoè rộng 
ra, trông xa như chiếc ô xanh khổng lồ. Thân cây khá lớn, cả một vòm tay em ôm mới 
xuể. Toàn thân cây khoác lên chiếc áo màu nâu xỉn. Ngay từ mặt đất cây đã được phân 
thành hai cành lớn. Lá cam to hơn lá chanh, mỗi cuống lá thường có một chiếc gai 
nhọn. Hôm trước em sơ ý đụng phải chiếc gai, chiếc gai đã làm em đau lắm.
 Trang 36 Bưởi Diễn, là đặc sản nổi tiếng của đất Diễn. Trước Tết Nguyên Đán khoảng 1 tháng, 
bà nội em thường trẩy bưởi xuống, bôi vôi vào cuống quả bưởi, để dưới gầm giường, 
hoặc dưới đất cho bưởi xuống đường. Đến Tết là thời điểm ăn bưởi Diễn ngon nhất. 
Trông quả bưởi Diễn héo nhăn nheo, xấu xí, nhưng ăn ngọt lịm, thanh mát. Điều đặc 
biệt nữa là, bưởi Diễn rất thơm, mùi thơm dễ chịu.
Em rất thích thú khi thấy những chú chim non ríu rít nhảy nhót trên cành. Dường như, 
chúng cũng muốn thưởng thức đặc sản này. Em sẽ chăm sóc vườn bưởi thật tốt, để 
giống bưởi Diễn đặc sản quê hương em không bị mất dần theo thời gian.
Mùa xuân đã về rồi. Mưa xuân phơi phới bay. Những tàu lá chuối hớn hở ngửa bàn tay 
xanh lên trời đón những làn mưa bụi. Những tàu lá chuối phập phồng ngời lên như 
ngọc bích. Góc vườn nhà bà ngoại cạnh ao cá, cậu Chiêm trồng nhiều chuối, phần lớn 
là chuối tiêu (chuối lùn). Chuối mẹ, chuối con, chuối anh, chuối chị, chuối em mọc kề 
bên nhau, che chở cho nhau cùng đón mưa nắng.
Thân chuối tròn có nhiều bẹ cuộn lại, kết lại. Bẹ ngoài cùng mốc đen hoặc xanh nhạt. 
Tàu chuối mọc đều trên ngọn cây. Tàu lá chuối to nhỏ, dài ngắn khác nhau, tựa như 
những tấm lụa màu xanh thẫm, xanh biếc, xanh xanh, xanh ngọc bích phấp phới đung 
đưa cùng làn gió. Đọt chuối cuộn lại như một cái bút lông khổng lồ màu xanh ngọc rất 
xinh, lúc nào cũng rung rung như đang vẽ lên trời.
Chuối con núp bên chuối mẹ màu tím thẫm lúc nào cũng tưởng như vểnh tai lên nghe 
ngóng vợ chồng đôi chim chìa vôi trò chuyện. Có nhiều hoa chuối trong vườn màu tím 
thẫm, màu đỏ tươi lấp ló trên ngọn, hoặc nhọn hoắt, hoặc nở xoè. Những nải chuối non 
màu vàng nhạt, bé tí, xinh xinh hiện ra. Lúc nào em thăm vườn cũng thấy ong bướm 
dập dìu, lượn vòng hút mật hoa.
Có nhiều cây chuối mẹ thân còng lại vì mang một buồng chuối hàng chục nải, quả to 
bằng cổ tay trẻ em lên hai. Những lá chuối già cụp xuống như những bàn tay người mẹ 
hiền che chở đàn con thơ. Bà ngoại sống nhờ vào vườn rau, vườn chuối. Chuối xanh 
bà nấu bún ốc, bún đậu cho con cháu ăn. Nải chuối chín bà bày lên bàn thờ. Buồng 
chuối chín bà dành cho các cháu.
Năm nào bà cũng có mấy chục buồng chuối hàng trăm nải chín đem bán. Cây chuối 
thảo hiền đã đền đáp công ơn khó nhọc chăm bón của bà. Đêm đêm nằm ngủ, em 
thường thao thức nghe tiếng thì thầm của vườn chuối.
Tả cây đu đủ
Gia đình em có một mảnh vườn nho nhỏ ở phía sau nhà. Trong vườn ba em đã trồng 
nhiều loại cây ăn quả như cam, xoài, nhãn, ổi, mít,... Tuy nhiên, em lại thích nhất cây 
đu đủ lớn ở góc vườn.
Thân cây đu đủ tròn và cao như cây cột. Trên cây có nhiều "vết sẹo" do những cuống lá 
già rụng để lại. Đu đủ không có cành chỉ có lá. Mỗi lá có một cuống hình tròn, rỗng. Em 
có thể lấy cuống lá này làm thành một cái kèn thổi chơi. Phiến lá rộng, chia nhỏ làm 
 Trang 38 Cây khế của nhà em trồng, khi ăn có một vị ngọt mát, khác hẳn với những quả khế mua 
ở ngoài chợ, bởi vậy mà cả nhà em đều chỉ ăn khế của nhà. Dù cây đã lớn, nhưng bố 
em vẫn chăm cây đều đặn, cứ vài tháng bố em lại bón phân và quét vôi vào gốc cây để 
diệt trừ sâu bệnh. Vào những buổi chiều oi nóng, ngồi dưới gốc khế, nhìn tán cây đung 
đưa trước gió và thưởng thức vị ngon ngọt của quả khế thì thật là tuyệt.
Tả cây dừa
Hè nào, em cũng về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà ngoại trồng rất nhiều cây nào là: 
chuối, xoài, dừa, mận Mỗi cây đều cho quả ngon, ngọt riêng biệt. Nhưng em vẫn 
thích nhất là cây dừa.
Nhìn từ xa, cây dừa như một chiếc ô xanh mát rượi, khổng lồ. Thân cây to như cột nhà, 
cao hơn nóc nhà một chút, màu nâu. Vỏ của nó nham nhám, sần sùi, nứt nẻ, có chỗ 
lõm vào có nơi lồi ra. Các tàu lá xòe ra trông như chiếc quạt che khuất một khoảng sân. 
Lá dừa còn tươi thì xanh mát, lá già thì ngả sang màu vàng khô héo. Quả của cây màu 
xanh nhạt, trái dừa to gần bằng quả bóng. Nước dừa trong vắt, uống vào có cảm giác 
mát rượi cả người. Cơm dừa trắng, béo ngậy. Người ta thường làm mứt dừa ăn vào 
dịp Tết Nhờ có cây dừa trước sân mà nhà bà ngoại trở nên mát hơn. Mỗi buổi chiều, 
em thường ngồi dưới gốc cây để đọc sách, gió thổi tàu dừa phe phẩy, lao xao thật thú 
vị. Quả thật cây dừa không những cho trái ngon quả ngọt mà còn làm đẹp hình ảnh quê 
hương.
Em rất thích cây dừa này vì cây đã gợi cho em nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu. Hè này, 
em sẽ về quê ngoại, tất nhiên đó là dịp em chăm sóc cây dừa quê hương
 Trang 40

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc