Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

doc 34 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019
 Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2019
 Thể dục
Tiết 37 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
 (GV bộ mơn soạn và dạy)
 Tập đọc
 Tiết 37 BỐN ANH TÀI
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ thể hiện tài 
năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc 
nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
 KNS
 - Tự nhận thức, xác đinh giá trị cá nhân.
 - Hợp tác.
 - Đảm nhận trách nhiệm. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Luyện đọc: - 5 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
 - Gọi HS đọc cả bài. + Đoạn 1: Ngày xưathơng võ nghệ.
 - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + Đoạn 2: Hồi ấy đến yêu tinh.
của bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt + Đoạn 3: Đến một cánh  diệt trừ yêu 
giọng cho từng HS. tinh.
 - HS đọc theo cặp. + Đoạn 4: Đến một vùng  bạn lên 
 - Gọi HS đọc phần chú giải+ GV giải đường.
nghĩa từ. + Đoạn 5: được đi ít  đến em út đi 
 - GV đọc mẫu. theo.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
Đoạn 1.
Câu 1. Tìm những chi tiết nĩi lên sức khoẻ 1, Cẩu Khây nhỏ... bằng trai 18.
và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + 15 tuổi đã tinh.... trừ diệt cái ác.
 Đoạn 2, 3 2, Yêu tinh xuất hiện bắt ..., cĩ nhiều 
Câu 2. Cĩ chuyện gì xảy ra với quê hương nơi khơng cịn một ai sống sĩt.
Cẩu Khây? 3, Cẩu Khây cùng ... và Mĩng Tay Đục 
Câu 3. Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
tinh với những ai?
 Trang 2 - Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm - Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết 
về ki lơ mét vuơng là diện tích hình vuơng đơn vị đo này.
cĩ cạnh dài 1ki lơ mét.
 - Yêu cầu HS dựa vào mơ hình ơ vuơng kẻ - Nhẩm và nêu số hình vuơng cĩ trong 
trong hình vuơng cĩ diện tích 1dm2 đã học hình vuơng lớn cĩ 1000 000 hình 
để nhẩm tính số hình vuơng cĩ diện tích 1 - Vậy: 1 km2 = 1000 000 m2.
m2 cĩ trong mơ hình vuơng cĩ cạnh dài 
1km?
 - Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách 
đọc ki - lơ mét vuơng.
 - Đọc là: ki - lơ - mét vuơng. + Đọc là : Ki - lơ - mét vuơng 
 - Viết là: km2 - Lấy bảng con để tập viết một số đơn 
 vị đo cĩ đơn vị đo là km2.
 HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: 1, Viết số hoặc chữ vào ơ trống.
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Một HS lên bảng viết và đọc các số 
 đo cĩ đơn vị đo là ki - lơ - mét vuơng.
 - Gọi học sinh lên bảng điền kết quả. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. 
 - Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: 2,
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. 1km2 = 1000 000 m2; 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 1000000 m2 = 1km2 
 - Gọi hai em lên bảng sửa bài. 1m2 = 100 dm2 ; 
 5km2 = 5000000 m2 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn. 32 m2 49dm2 = 3249 dm2
 - Nhận xét bài làm học sinh. 2 000 000 m2 = 2 km2 
 Bài 4 4b,
 - Gọi 1 HS đọc đề bài. Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2 
 - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh.
 - Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi 
ước lượng với diện tích thực tế để chọn 
lời giải.
 - GV nhận xét.
c. Củng cố - Dặn dị:
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- Về nhà làm bài và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
 Đạo đức
Tiết 19 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
 I. MỤC TIÊU 
 Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
 - Nhận thức vai trị quan trọng của người lao động.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động.
 Trang 4 HĐ3: Thảo luận nhĩm (Bài tập 2- SGJ/29- 
30)
 - Những người lao động trong tranh làm Ích lợi mang 
 STT Người lao động
nghề gì và cơng việc đĩ cĩ ích cho xã hội lại cho xã hội
như thế nào?
KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi 
ích cho bản thân, gia đình và xã hội. - Các nhĩm làm việc.
 - Đại diện từng nhĩm trình bày.
HĐ4: Làm việc cá nhân (BT 3- SGK/30) - Cả lớp trao đổi, nhận xét
 - GV nêu yêu cầu bài tập 3. + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện 
 sự kính trọng, biết ơn người lao động.
 + Các việc làm b, h là thiếu kính 
- GV kết luận: trọng người lao động.
c. Củng cố - Dặn dị:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
-Chuẩn bị tiết sau: Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? 
 I. MỤC TIÊU
 - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi 
 nhớ) 
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu( 
 BT 1 mục III), biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn 
 văn ở bài tập1 (phần luyện tập).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Kiểm tra:
 Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
 - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ - 2 HS đứng tại chỗ nêu.
 loại nào tạo thành? Nĩ cĩ ý nghĩa gì? 
 - Nhận xét, kết luận.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1: 1, Các câu kể Ai làm gỉ ? trong đoạn văn 
 - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung là: Câu 1, 2, 3, 5, 6.
 và trả lời câu hỏi bài tập 1.
 - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn.
 Bài 2: 2, 
 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ, chúi 
 Trang 6 - Về nhà học bài và viết một đoạn văn 
 ngắn (3 đến 5 câu).
 - Nhận xét tiết học
 Mĩ thuật
Tiết 19 VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU (T1)
 (GV bộ mơn soạn và dạy)
 Kể chuyện
Tiết 19 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
 I. MỤC TIÊU
 - Dựa theo lời kể của GV, nĩi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, 
kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phĩng to.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
 - Gọi 2 HS kể lại truyện "Một phát minh - 2 HS kể trước lớp.
nho nhỏ".
 - Nhật xét về HS kể chuyện.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ 1: GV kể chuyện: 
 - Kể mẫu câu chuyện lần 1.
 + Kể phân biệt lời của các nhân vật - Lắng nghe.
 + Giải nghĩa từ khĩ trong truyện 
 - GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng 
bức tranh minh hoạ. - Lắng nghe kết hợp quan sát từng bức 
 - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong tranh minh hoạ.
SGK và mơ tả những gì em biết qua bức 
tranh.
HĐ 2: Kể trong nhĩm:
 - Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
 - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. - 1 HS đọc.
 -HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
HĐ 3: Kể trước lớp:
 - Tổ chức cho HS kể. - 5 đến 7 HS kể và trao đổi với bạn về 
 ý nghĩa truyện.
 - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi 
lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý 
nghĩa của chuyện.
 Trang 8 - GV nhận xét. 
 c. Củng cố - Dặn dị:
 - Nhận xét đánh giá tiết học. - Học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Về nhà học bài và làm bài. - Về nhà học bài và làm bài tập cịn 
 lại. 
 Kĩ thuật
Tiết 19 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA 
 I. MỤC TIÊU
 -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 -Yêu thích cơng việc trồng rau, hoa.
 II. ĐỒ DÙNG
 -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
 -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn cách làm:
 HĐ1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi Lợi ích của việc trồng rau và hoa.
ích của việc trồng rau, hoa.
 -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS 
quan sát hình.Hỏi: 
 +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi 
của việc trồng rau?
+Gia đình em thường sử dụng rau nào -Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung 
làm thức ăn? cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người, 
 +Rau được sử dụng như thế nào trong dùng làm thức ăn cho vật nuơi
bữa ăn ở gia đình? -Rau muống, rau dền, 
 + Rau cịn được sử dụng để làm gì?
 - GV tĩm tắt: Rau cĩ nhiều loại khác -Được chế biến các mĩn ăn để ăn với 
nhau. Cĩ loại rau lấy lá, củ, cơm như luộc, xào, nấu.
quả,Trong rau cĩ nhiều vitamin, chất -Đem bán, xuất khẩu chế biến thực 
xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hố. Vì phẩm 
vậy rau khơng thể thiếu trong bữa ăn 
hằng ngày của chúng ta.
 -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi :
 +Em hãy nêu tác dụng của việc trồng 
rau và hoa ?
 -GV nhận xétvà kết luận.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều -HS nêu.
kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở 
 Trang 10 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
bài:
 HĐ 1: Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
 - Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng - 1 HS đọc thành tiếng.
khổ thơ của bài). GV chú ý sửa lỗi phát 
âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc theo cặp.
 - HS đọc chú giải.
 - GV đọc mẫu.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 Đọc khổ 1.
Câu 1. Trong "câu chuyện cổ tích" này 1, Cho biết trẻ con là người được sinh 
ai là người sinh ra đầu tiên? ra trước tiên trên trái đất.
Đọc khổ 2, 3
Câu 2. Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần cĩ 2,Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế 
ngay người mẹ? bồng, chăm sĩc.
Đọc các khổ thơ cịn lại.
Cạu 3. Bố và thầy giáo giúp trẻ em 3, Bố giúp trẻ hiểu ....dạy trẻ biết nghĩ.
những gì? + Thầy dạy trẻ học hành.
Đọc tồn bài. 
Câu 4. Ý nghĩa của bài thơ này nĩi lên 4, Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / 
điều gì? Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân 
 trọng của người lớn đối với trẻ em / Mọi 
 sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em .
HĐ 3: Đọc diễn cảm:
 - Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - 7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo 
của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
 - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
 - Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ - HS luyện đọc trong nhĩm 3 HS.
thơ 
 - GV nhận xét.
c. Củng cố – dặn dị:
 - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
 - Chuẩn bị tiết sau: Bốn anh tài (TT)
 - Nhận xét tiết học.
 Tốn
Tiết 93 HÌNH BÌNH HÀNH
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nĩ. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Chuẩn bị bảng phụ cĩ vẽ sẵn một số hình: hình vuơng, hình chữ nhật, hình 
bình hành hình tứ giác.
 - Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 Trang 12 dạng biết các cặp cạnh đối song song và 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. bằng nhau ở tứ giác MNPQ.
 - Gọi 1 em lên bảng sửa bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét bài làm học sinh.
 c. Củng cố - Dặn dị:
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Về nhà học bài và làm bài. Diện tích hình bình hành.
 - Tiết sau: 
 Tập làm văn
Tiết 37 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG 
 VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm vững hai cách mở bài 2 (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ 
 vật(BT1). 
 - Viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
 - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách - 2 HS thực hiện. 
mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài 
trực tiếp và mở bài gián tiếp).
 - Nhận xét chung.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 1,
- Điểm giống nhau: + Các đoạn mở bài trên cĩ mục đích giới 
 thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
- Điểm khác nhau: + Đoạn a,b (MB trục tiếp: Giới thiệu 
 ngay đồ vật cần tả.
 + Đoạn c (MB gián tiếp) nĩi chuyện 
 khác để dẫn vào giới thiệu đổ vật định 
 tả.
Bài 2: 2,
 - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. + Cách 1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh 
 + Mỗi em cĩ thể viết 2 đoạn mở bài theo này là người bàn ở trường thân thiết, gần 
2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) gũi với tơi đã hai năm nay.
cho bài văn. + Cách 2 gián tiếp: Tơi rất yêu quý gia 
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đình tơi, gia đình của tơi vì nơi đây tơi cĩ 
diễn đạt nhận xét chung. bố mẹ và các anh chị em thân thương, cĩ 
 những đồ vật, đồ chơi thân quen, gắn bĩ 
 với tơi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất 
 Trang 14 nhĩm. HS nêu câu hỏi:
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm Chẳng hạn: - Cĩ phái giĩ do khơng khí 
tịi: tạo nên khơng?
- Để tìm hiểu được những điểm giống và - Liệu cĩ phải nắng tạo nên giĩ khơng?
khác nhau đĩ đúng hay sai các em cĩ những .....
câu hỏi thắc mắc nào? 
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan 
đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. 
GV tổng hợp câu hỏi của các nhĩm và chốt - Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
các câu hỏi chính: + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
- Tại sao cĩ giĩ? + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án 
tìm tịi . -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu 
GV chốt phương án: Làm thí nghiệm chưa khoa học hay khơng thực hiện được 
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi: GV cĩ thể điều chỉnh:
Để trả lời câu hỏi: * Tại sao cĩ giĩ?, theo Chẳng hạn:
các em chúng ta nên tiến hành làm thí - Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống. 
nghiệm như thế nào? Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa 
 nhưng cịn bốc khĩi vào dưới ống cịn lại.
 - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống 
 nhất trong nhĩm tự rút ra kết luận, ghi 
 chép vào phiếu.
 -Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả 
 lớp quan sát. 
 *HS trả lời.
- Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên nhân 
tại sao cĩ giĩ? - Các nhĩm trả lời.
- Hãy giải thích tại sao ban ngày giĩ từ biển 
thổi vào đất liền và ban đêm giĩ từ đất liền 
thổi ra biển? - Cối xay giĩ, chong chĩng quay...
- Em hãy nêu những ứng dụng của giĩ 
trong đời sống? 
c. Củng cố- Dặn dị:
- Tại sao cĩ giĩ ?
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học .
 Địa lí
Tiết 19 THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
 I. MỤC TIÊU
 + Sau bài học, HS cĩ khả năng:
 - Xác định và nêu vị trí của thành phố Hải Phịng trên bản đồ.
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phịng.
 - Biết đựơc những điều kiện để Hải Phịng trở thành thành phố cảng và trung 
tâm du lịch.
 Trang 16 hiểu.
 - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
 + So với các ngàng cơng nghiệp khác, CN đĩng 
 tàu ở Hải Phịng cĩ vai trị như thế nào? + HS suy nghĩ, trả lời.
 + Kể tên các nhà máy đĩng tàu ở Hải Phịng? - Chiếm vị trí quan trọng nhất.
 + Kể tên các sản phẩm của ngành đĩng tàu ở + Nhà máy đĩng tàu Bạch Đằng, 
 Hải Phịng? cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải 
 GV: Các nhà máy đĩng tàu ở Hải Phịng đã Phịng.
 đĩng được những chiếc tàu biển lớn khơng chỉ + Sà lan, ca nơ, tàu đánh cá, tàu 
 phục vụ cho nhu cầu trong nước mà cịn xuất du lịch, tàu chở khách trên sơng, 
 khẩu. tàu biển vận tải lớn.
 HĐ3: Hải Phịng trung tâm du lịch. + HS lắng nghe.
 + Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: Hải 
 Phịng cĩ những điều kiện gì để trở thành một 
 trung tâm du lịch? GDBVMT
 * GV tổng hợp các ý kiến:
 + Cĩ bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà cĩ nhiều + HS suy nghĩ trả lời, em khác 
 cảnh đẹp và hang động kì thú. theo dõi nhận xét và bổ sung.
 + Cĩ các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên biển 
 ở huyện Thuỷ Nguyên
 + Cĩ nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: + HS lắng nghe và nhắc lại.
 Cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân.
 - Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phịng gắn với sự 
 kiện lịch sử nào?
 * GV treo hình 4: Giới thiệu đảo Cát Bà và 1 số 
 tranh ảnh ở Hải Phịng. + HS quan sát tranh.
 Hải Phịng với điều kiện thuận 
 lợi trên đã trở thành trung tâm 
 3. Củng cố, dặn dị: du lịch nổi tiếng với cái tên: 
 - Gọi HS nêu bài học. Thành phố hoa phượng đỏ.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
 Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2019
 Luyện từ và câu 
Tiết 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ hán việt) nói về tài năng của 
con người; biết xếp các từ hán việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu 
với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người 
(BT3, BT4).
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phơ tơ từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài 
học 
 Trang 18 quý giá nhất của trái đất). + Em thích câu: 
 Chuơng cĩ đánh mới kêu
b. Chuơng cĩ đánh mới kêu Đèn cĩ khêu mới tỏ. 
 Đèn cĩ khêu mới tỏ - Vì hình ảnh chuơng, đèn trong câu tục 
(Ý nĩi cĩ tham gia hoạt động, làm việc ngữ rất gần gũi giúp cho người
mới bộc lộ được khả năng của mình) - Em thích câu: Nước lã mà vã nên hồ 
c. Nước lã mà vã nên hồ + Hình ảnh của nước lã vã nên hồ trong 
 Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan . câu tục ngữ rất hay.
(ca ngợi những người từ hai bàn tay nghe dễ hiểu và dễ so sánh...
trắng, nhờ cĩ tài cĩ chí, cĩ nghị lực đã 
làm nên việc lớn).
c. Củng cố – dặn dị:
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, 
thành ngữ cĩ nội dung nĩi về chủ điểm 
tài năng và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về câu kể: Ai làm gì?
- Nhận xét tiết học.
 Thể dục
Tiết 38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
 (GV bộ mơn soạn và dạy)
 Chính tả
Tiết 19 KIM TỰ THÁP AI CẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
 GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, cĩ ý thức bả vệ 
danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
 - Làm đúng BT chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn(BT 2)
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập2.
 - Ba băng giấy viết nội dung BT3 a hoặc 3 b. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết thời tiết, xanh biếc, thương tiếc, biết 
bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: điều ....
- Nhận xét về chữ viết.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 
 + Đoạn văn nĩi lên điều gì?GDBVMT - Các từ: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên 
 - Yêu cầu các HS tìm các từ khĩ, đễ lẫn chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận 
khi viết chính tả và luyện viết. chuyển,...
 - HS viết bài.
 Trang 20 hình vẽ SGK) để cĩ hình chữ nhật ABIH. bằng đáy hình bình hành và chiều 
 + Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa rộng bằng chiều cao hình bình hành.
các yếu tố của hai hình để rút ra cơng thức 
tính diện tích hình bình hành lên bảng.
 - Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích + Tính diện tích hình chữ nhật ABIH 
 hình bình hành thơng qua tính diện tích chính là tính diện tích hình bình hành 
 hình chữ nhật. ABCD.
 + Lấy chiều dài (đáy) nhân chiều rộng 
 (chiều cao).
HĐ 2: Giới thiệu cơng thức tính diện tích 
hình bình hành. 
+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là S.
 - Đáy hình bình hành là a.
 - Chiều cao là h.
+ Ta cĩ cơng thức : S = a x h 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại. - HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính 
 diện tích hình bình hành. 
 c. Luyện tập:
Bài 1: 1,
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài a. Diện tích hình bình hành:
 - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề 5 x 9 = 45 (cm2)
bài. b. Diện tích hình bình hành:
 + GV vẽ các hình với các số đo như SGK 13 x 4 = 52 (cm 2)
lên bảng. c. Diện tích hình bình hành:
 + Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích 7 x 9 = 63 (cm2)
hình bình hành.
 - Nhận xét, đánh giá. 3a,
 Bài 3a: 4 dm = 40 cm 
 - Gọi học sinh nêu đề bài Diện tích hình bình hành là:
 - Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng. 40 x 34 = 1360 (cm2)
 - Giáo viên nhận xét. Đáp số: 1360 cm2
c. Củng cố - Dặn dị:
 - Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình bình 
hành.
 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 19 Lịch sử
 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
 I. MỤC TIÊU 
 - HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
 - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
 II. ĐỒ DÙNG 
 Tranh ảnh minh họa bài học
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Trang 22 4. Củng cố -dặn dị
 - Gọi HS đọc phần bài học trong SGK. - HS đọc bài học.
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Chiến thắng Chi Lăng
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2019
 Tập làm văn
Tiết 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN 
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu 
 tả đồ vật(BT1). 
 - Viết được đoạn kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và 
khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách - 2 HS thực hiện. 
mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực 
tiếp và mở bài gián tiếp).
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 1,
 - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. a. Đoạn kết là đoạn: Má bảo: "Cĩ của 
 - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu. phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền"
- Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tơi đều mĩc 
trong bài văn miêu tả chiếc nĩn. chiếc nĩn vào cái đinh đĩng trên tường. 
 - Sau đĩ xác định xem đoạn kết bài này Khơng khi nào tơi dùng nĩn để quạt vì 
thuộc kết bài theo cách nào? (ở rộng hay quạt như thế nĩn sẽ bị méo vành.
khơng mở rộng). + Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn 
 - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét của mẹ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn 
chung. nhỏ.
Bài 2: 2,
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc.
 - Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và 
tả(là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái chọn đề bài miêu tả.
trống trường,..).
 - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo 
kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ 
vật do mình tự chọn. - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, 
 Trang 24 sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành 
 A a B 
 b
 C D
 + Giới thiệu cách tính chu vi hình bình 
 hành. a. Chu vi hình bình hành:
 + Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
 - Cơng thức tính chu vi: Đáp số: 22 cm
 + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P 
 cạnh AB là a và cạnh BC là b ta cĩ: 
 P = ( a + b ) x 2 
 - Gọi 1 em lên bảng tính.
 - Giáo viên nhận xét.
 c. Củng cố - Dặn dị:
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Về nhà học bài và làm bài. Phân số.
 - Chuẩn bị tiết sau: 
 - Nhận xét tiết học.
 Khoa học
Tiết 38 GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được một số cách phịng chống bão.
 GDBVMT: Mối liên hệ giữa con người với mơi trường. 
 II. ĐỒ DÙNG
 - HS sưu tầm tranh ảnh về các thiệt hại do dơng bão gây ra.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp trả lời Tại sao cĩ giĩ
câu hỏi GV nêu.
- GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài. 
 b. Hướng dẫn: 
 HĐ1: Một số cấp độ của giĩ: 
 - GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc - 2 HS tiếp nối nhau đọc.
mục bạn cần biết trang 76 SGK. - HS thực hiện theo yêu cầu.
 - Em thường nghe nĩi đến các cấp độ của - Thực hiện theo yêu cầu trình bày và 
giĩ khi nào? nhận xét câu trả lời của nhĩm bạn.
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các 
thơng tin trong SGK trang 76.
 - GV phát phiếu học tập cho các nhĩm 4 HS
 Trang 26 +Chuyên cần : +Cĩ phép
 +Khơng phép
 - Quét dọn lớp học
 +Vệ sinh: - Quần áo..
 +Trang phục: -Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
 +Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực 
 hiện tốt
 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động 
 của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học cịn 
 chậm 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Thực hiện tốt nội quy.
 phục. - Phân cơng HS giúp đỡ nhau để cùng 
 3. Kế hoạch tuần 20 nhau tiến bộ.
 - Chăm sĩc cây xanh.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 Biện pháp: Động viên –khích lệ. - Thực hiện tốt ATGT. 
 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an tồn 
 giao thơng.
 - Củng cố lại kiến thức đã học 
 Giáo dục đạo đức lối sống
 BÀI 7: CHÚNG MÌNH CĨ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học
 - Cĩ ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành 
những người cĩ học vấn, cĩ ích cho gia đình và xã hội.
 - Giaĩ dục HS học tập tốt theo gương Bác Hồ.
 II. CHUẨN BỊ
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
 1. Kiểm tra: 
 Trong bữa ăn phải cĩ thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự ? 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
A. Đọc hiểu
HĐ1. Đọc tài liệu
- GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài - Học sinh lắng nghe
học về đạo đức, lối sống/ trang 24) - HS trả lời
- Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì 
 Trang 28 TUẦN LỄ THỨ 19
 (Từ ngày 14/01/2019 đến ngày 18/01/2019)
 Lồng ghép và các 
 Thứ Tiết bài cần làm 
 Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY
ngày (CT) (Chuẩn KT-KN và 
 điều chỉnh ND)
 1 Kĩ thuật 19 Ích lợi của việc trồng rau hoa
 BA
 2 TV (B.sung) 19 Ơn luyện
15/01
 3 Anh văn 37 Theme 3: Places and directions 
 1 Âm nhạc 19 Học hát: Bài chúc mừng
NĂM
 2 Anh văn 38 Theme 3: Places and directions 
17/01
 3 Tốn (B.sung) 19 Ơn luyện
 Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2019
 Kĩ thuật
 Tiết 19 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA 
 I. MỤC TIÊU
 -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 -Yêu thích cơng việc trồng rau, hoa.
 II. ĐỒ DÙNG
 -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
 -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
 Trang 30 -GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của 
HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ 
thuật gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
 -GV tĩm tắt những nội dung chính của 
bài học theo phần ghi nhớ trong khung -HS đọc phần ghi nhớ SGK.
và cho HS đọc.
 3. Nhận xét- dặn dị:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của 
HS.
 -Chuẩn bị bài sau Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
 Tiếng Việt
Tiết 19 ƠN LUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc hiểu bài Thanh âm của núi; biết trao đổi ý kiến về những điều con 
người đã làm đẹp cho cuộc sống.
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s
 - Xác định bộ phận chủ ngữ trong kể Ai làm gì?
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ơn luyện: 
 Bài 2: Đọc bài và trả lời câu hỏi: Bài 2 (Trang 06) Thanh âm của núi
a. Nêu uy nghĩ, cảm xúc của em khi a. HS trả lời
đọc bài viết trên. 
- GV chốt ý
b. Cây khèn, tiếng khèn cĩ ý nghĩa như b. Cây khèn, tiếng khèn là sợi dây tâm 
thế nào đối với người Mơng. linh nối người sống và người đã khuất. 
c. Nhận xét về cách tả những ống trúc c. Cách tả sinh động, mang tính giáo dục 
trên thân khèn. cao.
d. Theo em tác giả muốn gửi thơng d. Thanh âm của núi....
điệp gì cho người đọc qua bài viết?
- GV cho HS đọc bài. - HS lần lược đọc lại câu chuện.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống Bài 3a (Trang 07)
- Học sinh nêu yêu cầu Thứ tự điền:
- Học sinh làm bài xin, sống, xảy, sợ, 
- Giáo viên nhận xét
Bài 4: Bài 4 (Trang 08)
- Học sinh nêu yêu cầu Chủ ngữ:
- Học sinh làm bài - hổ lững thững
- Giáo viên nhận xét - bầy vượn đua nhau
3. Củng cố, dặn dị: 
 Trang 32 GV thu một số vở nhận xét 
 Bài giải
 Chiều rộng khu đất là :
 12 : 2 = 6 ( km ).
 Diện tích khu đất là :
 12 x 6 = 72 ( km 2 )
 Đáp số : 72 km 2
4 Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 10/01/2019
.
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 34

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc