Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

doc 31 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019
 + Cắt khâu, thêu túi rút dây 
+ Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác. 
 a. Váy em bé 
 b. Gối ơm 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và - Vải cạnh 20 x 10cm, kẻ đường dấu 
thực hiện như thế nảo? 4 cạnh khâu gấp mép. 
 - Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, 
 thuyền cây mấm  cĩ thể khâu tên 
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào? mình.
- GV hướng dẫn HS làm. 
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao? - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp 
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng đơi theo chiều dài 2 lần.
dẫn cĩ thể chọn tùy theo ý thích. - Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt 
- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn. theo đường vạch dấu. Khâu viền 
. đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân 
4. Củng cố- Dặn dị. áo, thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc 
- Nhận xét tiết học. xích lên cổ gấu và váy.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và 
kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
 Tiếng Việt
Tiết 18 ƠN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc hiểu câu chuyện Bà tơi. Hiểu được tình cảm thương yêu của bà và cháu.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ơn luyện: 
 Bài 1: Đọc câu chuyện và trả lời câu Bài 1 (Trang 101)
hỏi: a. Vì bạn nhỏ phải rời xa ngơi nhà thân 
a. Vì sao bạn nhỏ khơng vui khi bố mẹ yêu mà mình đã từng gắn bĩ.`
cho về sống với bà ngoại ở quê? 
b. Bà ngoại đã làm gì để bạn nhỏ thấy b.ý 1: Đ; ý 2: S: ý 3: Đ; ý 4: Đ
vui trở lại? Khoanh trịn ý đúng. 
c. Theo em những cử chỉ, hành động c. Bà nhẹ nhàng bảo, Bà dịu dàng nhình 
nào củ bà khiến bạn nhỏ cảm nhận rõ vào mắt tơi và nĩi với vẻ tự hào, bà luơn 
nhất tình cảm bà dành cho mình? đặt mình vào vị trí của người bạn để lắng 
 nghe, chia sẻ mọi ước mơ của tơi. 
 - Ơng bà rất yêu thương con, cháu.
d. từ câu chuyện và những trải nghiệm d. Vì gặp được người bạn tốt và đạt được 
của mình, hãy nêu suy nghĩ của em về ước mơ của mình.
 Trang 2 - Các số mỗi số khơng chia hết cho 5: 40; 
 4365; 52180.
Bài 3: Bài 3 (trang 95)
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. a. 32 815 + 9568 : 46 
- Chữa bài, nhận xét. = 32 815 + 208
 = 33 023
 b. 408 x 37 – 7238 
 = 15 096 – 7238
Bài 4: = 7858
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài 4: (trang 95)
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài giải
 Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
 54 - 10 = 44 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 44 x 10 = 440 (m)
 Đáp số: 440 m
3. Củng cố- Dặn dị:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 27/12/2018
.
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 4 BÁO GIẢNG TUẦN 18
 (Từ ngày 31/12/2018 đến ngày 04/01/2019)
 Tiết Lồng nghép và các bài 
 cần làm (Chuẩn KT-KN 
Thứ Tiết Mơn (CT) TÊN BÀI DẠY
Ngày và điều chỉnh ND)
HAI 1 Chào cờ 18 Chào cờ
31/12
Nghỉ Tết 2 Thể dục 35 Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng...
 DL 3 Tập đọc 35 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T1)
 4 Tốn 86 Dấu hiệu chia hết cho 9 Bài 1, 2
 5 Đạo đức 18 Thực hành cuối HKI
 1 LTVC 35 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T2)
 BA
01/01 2 Mĩ thuật 18 Ngày tết lễ hội và mùa xuân (T4)
Nghỉ Tết 3 Kể chuyện 18 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T3)
 DL
 4 Tốn 87 Dấu hiệu chia hết cho 3 Bài 1, 2
 1 Tập đọc 36 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T4)
 TƯ 2 TLV 35 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T5)
02/01 3 Tốn 88 Luyện tập Bài 1, 2, 3
 Khoa học 35 Khơng khí cần cho sự cháy KNS +BTNB
 5 Địa lý 18 Kiểm tra cuối HKI
 1 LTVC 36 Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T6)
 2 Thể dục 36 Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng...
NĂM
03/01 3 Chính tả 18 Kiểm tra (Đọc)
 4 Tốn 89 Luyện tập chung Bài 1, 2, 3
 1 TLV 36 Kiểm tra (Viết)
SÁU 2 Tốn 90 Kiểm tra cuối HKI
04/01 3 Khoa học 36 Khơng khí cần cho sự sống GDBVMT +BTNB
 4 Lịch sử 18 Kiểm tra cuối HKI
 5 SHTT 18 Tổng kết lớp + GDĐĐ Bác Hồ Bài 6 NGLL
 Trang 6 nên nghiệp lớn.
 Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi kiên 
 Lê-ơ -nác-đơ 
 Vẽ trứng Xuân Yến trì khổ luyện đã trở thành 
 đa Vin-xi
 danh hoạ vĩ đại.
 Lê Quang Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo 
 Người tìm đường Long đuổi ước mơ, đã tìm được 
 Xi-ơn-cốp-xki
 lên các vì sao Phạm Ngọc đường lên các vì sao.
 Tồn
 Cao Bá Quát kiên trì luyện 
 Văn hay chữ tốt viết chữ, đã nổi danh là Cao Bá Quát
 người văn hay chữ tốt
 Chú bé Đất dám nung 
 mình trong lửa đã trở thành 
 Chú Đất Nung
 Nguyễn Kiên người mạnh mẽ, hữu ích. Chú Đất Nung
 (phần 1-2)
 Cịn hai người bột yếu ớt 
 gặp nước suýt bị tan ra.
 Bu-ra-ti-nơ thơng minh, 
 Trong quán ăn “Ba A-lếch-xây- mưu trí đã moi được bí mật 
 Bu-ra-ti-nơ
 cá bống” Tơn-xtơi về chiếc chìa khố vàng từ 
 hai kẻ độc ác.
 Trẻ em nhìn thế giới, giải 
 Rất nhiều mặt trăng 
 Phơ-bơ thích về thế giới rất khác Cơng chúa nhỏ
 (phần 1-2)
 người lớn.
 c. Củng cố, dặn dị:
 - Về nhà đọc các bài tập và học thuộc lịng, 
 chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Tốn
Tiết 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
 I. MỤC TIÊU
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn 
giản.
 - Làm bài tập 1, 2.
 II. CHUẨN BỊ
 - SGK Tốn 4.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5. - Các số cĩ chữ số tận cùng là 0; 2; 
 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.
 - GV nhận xét. - Các số cĩ chữ số tận cùng là 0 hoặc 
 2. Bài mới 5 thì chia hết cho 2.
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
 Trang 8 HĐ1: Ơn tập kiến thức đã học.
+ Em hãy nêu lại tựa bài các bài đạo đức đã 
học giữa kì I tới giờ.
+ Chúng ta phải đối xử với ơng bà, cha mẹ + Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. Biết 
như thế nào? ơn thầy giáo, cơ giáo. Yêu lao động.
+ Làm thế nào để thể hiện việc làm chăm + Chúng ta phải kính trọng, quan tâm 
sĩc ơng bà cha mẹ ? chăm sĩc ơng bà, cha mẹ. 
 + Phải chăm sĩc ơng bà, cha mẹ khi 
 ốm , khi bị mệt. Làm giúp ơng bà, cha 
 mẹ những cơng việc phù hợp.
+ Đối với thầy, cơ giáo ta phải cĩ thái độ thế + Phải tơn trọng và biết ơn.
nào ? + Vì thầy cơ khơng quản khĩ nhọc, tận 
+ Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng thầy, tình chỉ bảo chúng ta nên người.
cơ giáo? + Cơ bé Pê-chi-a là người chưa biết 
+ Cơ bé Pê-chi-a trong truyện là người như yêu lao động, cịn chần chừ trong lao 
thế nào? động.
+ Mọi người trong câu truyện cĩ gì khác với + Mọi người làm việc khơng ngừng 
cơ bé? nghỉ, ai nấy đều bận rộn.
+Tại sao phải yêu lao động? + Vì lao động giúp con người phát triển 
 lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, 
 hạnh phúc. 
+Hãy tìm các câu ca dao thể hiện việc yêu + Bàn tay ta làm nên tất cả 
lao động. Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm.
HĐ 2: Liên hệ thực tế - HS tự nêu việc làm của mình hằng 
Gv nhận xét tuyên dương ngày ở nhà.
c. Củng cố – Dặn dị
- Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung vừa ơn 
tập.
- Về ơn bài và chuẩn bị bài: Kính trọng biết ơn người lao động.
- Nhận xét tiết học
 Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 33 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước 
đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lịng (như ở tiết 1).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Kiểm tra đọc:
- Tiến hành tương tự như ở tiết 1.
 Trang 10 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết 
được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền 
(BT2).
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lịng (như tiết 1).
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai 
 cách kết bài trang 122 / SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Ổn định
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn: 
 HĐ 1: Kiểm tra đọc:
 - Tiến hành tương tự như tiết 1.
 HĐ2: Ơn luyện về các kiểu mở bài, kết bài 
 trong bài văn kể chuyện.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
 - Yêu cầu HS đọc truyện Ơng trạng thả diều. - 2 HS nối tiếp nhau đọc.
 + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự 
 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ việc mở đầu câu chuyện.
 trên bảng phụ. + Mở bài gián tiếp: Nĩi chuyện 
 khác để dẫn vào câu chuyện định 
 kể.
 + Kết bài mở rộng: Sau khi cho 
 biết kết cục của câu chuyện, cĩ lời 
 bình luận thêm về câu chuyện.
 +Kết bài khơng mở rộng: Chỉ cho 
 biết kết cục của câu chuyện, khơng 
 bình luận gì thêm.
 - HS viết phần mở bài gián tiếp và 
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. kết bài mở rộng cho câu chuyện về 
 - Gọi HS trình bày. ơng Nguyễn Hiền.
 Ví dụ: 
 a) Mở bài gián tiếp: - Ơng cha ta thường nĩi Cĩ chí thì 
 nên, câu nĩi đĩ thật đúng với 
 Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ 
 tuổi nhất nước ta. Ơng phải bỏ học 
 vì nhà nghèo nhưng vì cĩ chí vươn 
 lên ơng đã tự học. Câu chuyện như 
 sau:
 - Nước ta cĩ những thành đồng bộc 
 lộ từ nhỏ. Đĩ là trường hợp của 
 chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ơng rất 
 nghèo, ơng phải bỏ học nhưng vì 
 Trang 12 Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 ? - 231; 1872; 92 313
 231; 109; 1872; 8225; 92 313
 Bài 2: 2, Các số khơng chia hết cho 3 là:
 Trong các số sau, số nào khơng chia hết cho - 502; 6823; 55553; 641311.
 3 ? 96; 502; 6823; 55 553641 311
 3. Củng cố-dặn dị.
 - Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Chuẩn bị bài sau Luyện tập
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2019
 Tập đọc
Tiết 36 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
 I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút, khơng 
mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan). 
 II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lịng (như tiết 1).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Bài mới: - HS hát
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn: - HS lắng nghe.
 HĐ 1: Kiểm tra đọc:
 - Tiến hành tương tự như tiết 1.
 HĐ 2: Nghe-viết chính tả:
 * Tìm hiểu nội dung bài thơ:
 - Đọc bài thơ Đơi que đan. - 1 HS đọc bài.
 - Hỏi: Từ đơi que đan và bàn tay của chị em + Những đồ dùng hiện ra từ đơi que 
 những gì hiện ra? đan và bàn tay của chị em: mũ len, 
 - Theo em hai chị em trong bài là người như khăn, áo của bà, của bé, của mẹ 
 thế nào? cha.
 + Hai chị em trong bài rất chăm 
 - Hướng dẫn viết từ khĩ. chỉ, yêu thương những người thân 
 - HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả trong gia đình.
 và luyện viết. - Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, 
 - Nghe- viết chính tả. đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, 
 - Sốt lỗi, chấm bài.
 c. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét bài viết của HS.
 - Về nhà học thuộc bài thơ Đơi que đan và 
 chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
 Trang 14 - Bước đầu biết vận dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia 
hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình 
huống đơn giản.
 - Cần làm các bài 1, 2, 3.
 II. CHUẨN BỊ
 - SGK, Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia - HS nêu-HS khác nhận xét
 hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Gọi HS lên viết 3 số mỗi số cĩ 3 chữ số VD: 363; 621; 123
 chia hết cho 3.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b.Thực hành 1,
 Bài 1: a) Số chia hết cho 3 là: 
 -Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đĩ cho HS 4563; 2229; 3576; 66816
 tự làm bài vào vở nháp. b) Số chia hết cho 9 là:
 - GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả 66816
 đúng c. Số chia hết cho 3 nhưng khơng chia 
 hết cho 9 là;
 2229; 3576
 Bài 2 2, Kq:
 - Gọi HS đọc đề bài. a) 945 chia hết cho 9
 - Cho 3 HS lên làm, HS khác làm vở. b) 225 chia hết cho 3
 c) 762 chia hết cho 3 và chia hết cho 2
 Bài 3. 3,
 - GV cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm a. Số 13465 Khơng chia hết cho 3 
 tra chéo lẫn nhau. (Đúng)
 b. Số 70009 chia hết cho 9 (Sai)
 c. Số 78435 khơng chia hết cho 9
 (Sai)
 d. Số cĩ chữ số tận cùng là 0 thì vùa 
 chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 
 (Đúng)
 c. Củng cố –dặn dị
 - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 
 9.
 - Về nhà xem trước bài Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học.
 Trang 16 - Theo nhĩm em, tại sao cây nến trong lọ cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ 
to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? nhiều
Bước 5: Kết luận và hợp lí hĩa kiến thức: - Lắng nghe, ghi nhớ. 
 -Khơng khí cần cho sự cháy. 
- Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ 
nhiều ơ xi để duy trì sự cháy lâu hơn...
HĐ 2. Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và - Quan sát, nhận xét.
ứng dụng trong cuộc sống KNS
- Dùng 1 lọ thuỷ tinh khơng đáy, úp vào 
cây nến gắn trên đế kín, quan sát xem hiện 
tượng gì xảy ra nhé.
- Kết quả của thí nghiệm này như thế nào? - Cây nến tắt sau mấy phút.
- Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy - Vì lượng ơ xi trong lọ đã cháy hết 
được trong thời gian ngắn như vậy? mà khơng được cung cấp tiếp. 
- Bây giờ thầy thay đế gắn nến bằng một - Cây nến vẫn cháy bình thường. 
đế khơng kín. Hãy quan sát xem hiện 
tượng gì xảy ra. - Là do đế gắn nến khơng kín nên 
- Vì sao cây nến vẫn cháy bình thường? khơng khí liên tục tràn vào lọ cung 
- Khi sự cháy xảy ra, khí ni tơ và khí các- cấp ơ xi
bơ-níc nĩng lên và bay lên cao. Do cĩ chỗ 
lưu thơng với bên ngồi nên khơng khí...
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? tại - Để duy trì sự cháy cần liên tục cung 
sao phải làm như vậy? cấp khơng khí. Vì trong khơng khí cĩ 
- Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục chứa ơ xi. Ơ xi rất cần cho sự cháy
cung cấp khơng khí. Nĩi cách khác, khơng 
khí cần được lưu thơng. 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 - Quan sát, nhận xét. 
SGK/71.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? - Đang dùng ống thổi khơng khí vào 
- Bạn làm như vậy để làm gì? trong bếp
 - Để khơng khí trong bếp được cung 
- Bạn nhỏ làm như vậy để khơng khí trong cấp liên tục, để bếp khơng bị tắt khi 
bếp luơn được lưu thơng, luơn được cung khí ơ xi bị mất đi. 
cấp liên tục và sự cháy được duy trì. - Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi 
- Trong lớp mình, bạn nào cịn cĩ kinh khơng bị tắt, em thường cào rỗng tro 
nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp ra để khơng khí được lưu thơng. 
bếp than khơng bị tắt? - Muốn cho ngọn lửa bếp than khơng 
 bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng 
 giĩ
- Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp - Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro 
củi thì làm thế nào? bếp để phủ kín lên ngọn lửa.
 - Khi muốn dập bếp than, ta lấy than 
c. Củng cố, dặn dị: để vào trong nồi đất và đậy lại. 
- Khí ơ xi cĩ vai trị gì đối với sự cháy? - Vài HS đọc mục bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học. SGK/71. 
 Trang 18 (siêu
 +Ngịi bút rất thanh, sáng lống.
 +Nét trơn đều, (thanh đậm).
 3. Kết bài: Tình cảm của mình với 
Ví dụ: chiếc bút.
1. Mở bài gián tiếp: - Cĩ một người bạn luơn bên em mỗi 
 ngày, luơn chứng kiến những buồn vui 
 trong học tập của em, đĩ là chiếc bút 
 máy màu xanh. Đây là mĩn quà em 
 được bố tặng cho khi vào năm học 
 mới.
 - Sách, vở, bút, mực,  là những 
 người bạn giúp ta trong học tập. Trong 
 những người bạn ấy, tơi muốn kể về 
 cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa 
 bao giờ rời xa tơi.
2. Kết bài mở rộng: - Em luơn giữ gìn cây bút cẩn thận, 
 khơng bao giờ bỏ quên hay quên vặn 
 nắp. Em luơn cảm thấy cĩ bố em ở bên 
 mình, động viên em học tập.
c. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Về nhà hồn chỉnh bài văn tả cây bút.
- Nhận xét tiết học.
 Thể dục
Tiết 36 TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG...
 (GV bộ mơn soạn và dạy)
 Chính tả
Tiết 18 KIỂM TRA (Đọc)
 (Kiểm tra theo đề của trường)
 Tốn
Tiết 89 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn 
giản. 
 - Cần làm các bài 1,2, 3.
 II. CHUẨN BỊ
 - SGK, bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2; - HS nêu và lấy ví dụ
3; 5; 9. - HS khác nhận xét
 Trang 20 HS Nêu được con người, động vật, thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới 
sống được.
 GDBVMT: Cần bảo vệ khơng khí trong lành bằng nhiều biện pháp.
 II. ĐỒ DÙNG
 Hình ảnh SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp trả Khơng khí cần cho sự cháy
 lời câu hỏi GV nêu.
 - GV nhận xét. - HS theo dõi.
 2. Bài mới:
 Bước 1: Tình huống nêu vấn đề
 Khơng khí cĩ cần cho mọi sự sống trên 
 trái đất khơng ?
 Bước 2: Bộc lộ hiểu biết ban đầu:
 Làm thế nào mà em biết khơng khí cần Khơng khí cĩ cần cho mọi sự sống trên 
 cho mọi sự sống trên trái đất ? trái đất
 Bước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp Khơng khí cĩ cần cho sự sống của con 
 tìm tịi nghiên cứu: người khơng ?
 Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi Khơng khí cĩ cần cho động vật khơng ?
 nghiên cứu: Khơng khí cĩ cần cho cây cối khơng ?
 HĐ1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối 
 với con người
 - Các em hãy để tay trước mũi, thở ra và - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 hít vào, em cĩ nhận xét gì? 
 - Gọi HS trả lời. - Em thấy cĩ luồng khơng khí ấm chạm 
 - Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ vào tay khi thở ra và luồng khơng khí 
 cĩ nhiệm vụ lọc khơng khí để lấy khí ơ mát tràn vào lỗ mũi. 
 xi và thải ra khí các-bơ-níc. - Lắng nghe, ghi nhớ. 
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bạn này 
 bịt mũi bạn khi và ngược lại, sau đĩ hãy 
 nĩi cho nhau nghe cảm giác khi bị bịt - Thực hiện theo yêu cầu trong nhĩm 
 mũi, ngậm miệng. đơi. 
 - Gọi HS nêu trước lớp: Em cảm thấy thế + Em cảm thấy tức ngực khơng thể chịu 
 nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? được lâu hơn.
 + Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, 
 mạnh và khơng thể nhịn thở được
 - Qua thí nghiệm trên, các em thấy - Khơng khí rất cần cho sự thở của con 
 khơng khí cĩ vai trị gì đối với con người. Khơng cĩ k/khí để thở con người 
 người? sẽ chết. 
 - Kết luận: Khơng khí rất cần cho đời - Lắng nghe, ghi nhớ.
 sống của con người. Trong khơng khí cĩ 
 chứa ơ xi,
 HĐ 2: Tìm hiểu vai trị của khơng khí 
 Trang 22 - Nhận xét tiết học.
 Lịch sử
Tiết 18 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 (Kiểm tra theo đề của trường)
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 18
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 18
 - Đề ra kế hoạch tuần 19
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Tổng kết:
 - Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt 
 động của lớp. Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 +Chuyên cần : +Cĩ phép
 +Khơng phép
 - Quét dọn lớp học
 +Vệ sinh: - Quần áo..
 +Trang phục: -Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
 +Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực 
 hiện tốt
 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động 
 của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học cịn 
 chậm 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Thực hiện tốt nội quy.
 phục. - Phân cơng HS giúp đỡ nhau để cùng 
 3. Kế hoạch tuần 19 nhau tiến bộ.
 - Chăm sĩc cây xanh.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
 Biện pháp: Động viên –khích lệ.
 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an tồn 
 giao thơng.
 - Củng cố lại kiến thức đã học 
 Giáo dục đạo đức, lối sống 
 Bài 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ
 I. MỤC TIÊU
 - Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh.
 - Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống.
 - Biết cách ứng xử họp lý trong một số tình huống.
 II. CHUẨN BỊ
 Trang 24 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 27/12/2018
.
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 KÝ DUYỆT CỦA PHĨ HIỆU TRƯỞNG
.
 .
 Trang 26 sản phẩm đã chọn. năng thực hiện sản phẩm đơn giản. 
- Gợi ý 1 số sản phẩm 
+ Cắt khâu, thêu khăn tay. 
+ Cắt khâu, thêu túi rút dây 
+ Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác. 
 a. Váy em bé 
 b. Gối ơm 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và - Vải cạnh 20 x 10cm, kẻ đường dấu 
thực hiện như thế nảo? 4 cạnh khâu gấp mép. 
 - Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, 
 thuyền cây mấm  cĩ thể khâu tên 
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào? mình.
- GV hướng dẫn HS làm. 
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao? - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp 
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng đơi theo chiều dài 2 lần.
dẫn cĩ thể chọn tùy theo ý thích. - Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt 
- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn. theo đường vạch dấu. Khâu viền 
. đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân 
4. Củng cố- Dặn dị. áo, thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc 
- Nhận xét tiết học. xích lên cổ gấu và váy.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và 
kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
 Tiếng Việt
Tiết 18 ƠN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc hiểu câu chuyện Bà tơi. Hiểu được tình cảm thương yêu của bà và cháu.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
1.Khởi động:
- HS hát.
 2. Ơn luyện: 
 Bài 1: Đọc câu chuyện và trả lời câu Bài 1 (Trang 101)
hỏi: a. Vì bạn nhỏ phải rời xa ngơi nhà thân 
a. Vì sao bạn nhỏ khơng vui khi bố mẹ yêu mà mình đã từng gắn bĩ.`
cho về sống với bà ngoại ở quê? 
b. Bà ngoại đã làm gì để bạn nhỏ thấy b.ý 1: Đ; ý 2: S: ý 3: Đ; ý 4: Đ
vui trở lại? Khoanh trịn ý đúng. 
c. Theo em những cử chỉ, hành động c. Bà nhẹ nhàng bảo, Bà dịu dàng nhình 
nào củ bà khiến bạn nhỏ cảm nhận rõ vào mắt tơi và nĩi với vẻ tự hào, bà luơn 
nhất tình cảm bà dành cho mình? đặt mình vào vị trí của người bạn để lắng 
 nghe, chia sẻ mọi ước mơ của tơi. 
 Trang 28 - GV yêu cầu HS là bài cá nhân. Trong các số 27; 40; 126; 2012; 4365; 52180
- Thống nhất kết quả. - Các số chia hết cho 2: 40; 126; 2012; 
 52180.
 - Các số mỗi số khơng chia hết cho 5: 40; 
 4365; 52180.
Bài 3: Bài 3 (trang 95)
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. c. 32 815 + 9568 : 46 
- Chữa bài, nhận xét. = 32 815 + 208
 = 33 023
 d. 408 x 37 – 7238 
 = 15 096 – 7238
Bài 4: = 7858
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài 4: (trang 95)
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài giải
 Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
 54 - 10 = 44 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 44 x 10 = 440 (m)
 Đáp số: 440 m
3. Củng cố- Dặn dị:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn luyện 
tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 27/12/2018
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 30

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2018_2019.doc