Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

doc 42 Trang Bình Hà 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019
 nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút 
 dây.
 - Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp 
 mép, cách khâu ghép hai mép vải. 
 - Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, - HS nêu.
 cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp 
 mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 
 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây - HS quan sát và trả lời.
 H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b 
 SGK. - HS theo dõi.
 * GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau:
 + Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. 
 Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ 
 nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và 
 vuông góc với nhau.
 + Cắt vải theo đúng đường vạch dấu - HS lắng nghe.
 + Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp 
 lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần túi 
 sau.
 +Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 
 lần chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa đường 
 gấp mép của phần luồn dây với phần thân túi để 
 đường khâu chắc, không bị tuột chỉ.
 +Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi 
 khâu đột thưa để chắc, phẳng. 
 HĐ3: HS thực hành
 - GV nêu yêu cầu thực hành .
 c. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của - HS thực hiện làm đồ dùng đơn 
 HS. giản, phù hợp với mình
 - Chuẩn bị bài tiết sau. Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
 (Tiết 2)
 Tiếng Việt
Tiết 15 ÔN LUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu Câu chuyện của giọt sương. Hiểu được ước mơ của giọt sương, 
tình bạn của giọt sương và bông sen.
 - Viết đúng từ bắt đầu bằng chữ ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1.Khởi động:
Bài 1 (Trang 86)
 Trang 2 
 Toán
Tiết 15 ÔN LUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần 
chưa biết trong phép tính nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Khởi động:
 -Cho HS chơi trò chơi: Em tính cùng Tí 
 và Tôm SGK-Trang 78)
 2. Ôn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. 
 Bài 1: Bài 1( Trang 79): 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 180 : 30 =....
 sau đó yêu cầu HS làm bài theo cặp. 1400 : 200 =...
 -Thống nhất kết quả. 35000 : 700 = ...
 42000 : 6000 =....
 Bài 2: Kq: 6; 7; 50; 7
 - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. Bài 2 (Trang 79) Đặt tính rồi tính:
 - Thống nhất kết quả 384 : 16 
 Bài 3: 925 : 37
 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Kq: 24; 25
 - Chữa bài, nhận xét. Bài 3 (trang 80) Đặt tính rồi tính:
 Bài 4: 1898 : 73 
 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 12155 : 65
 - Chữa bài, nhận xét. Kq: 26; 187
 Bài 5: Bài 5 (trang 80)
 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Tìm x:
 - Chữa bài, nhận xét. a)x x 6 = 31800 b) x x 34 = 850
 x = 31800 : 6 x = 850 : 34
 x = 5300 x = 25
 Bài 7 Bài 7 (trang 81)Tính giá trị của biểu thức:
 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 12126 : 47 + 8574
 - Chữa bài, nhận xét. = 258 + 8574
 = 8832
 237183 – 13775 : 29
 = 237183 – 475
 = 236 708
 Bài 8 Bài 8 (trang 81): 
 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài giải
 Trang 4 
 BÁO GIẢNG TUẦN 15
 (Từ ngày 10/12/2018 đến ngày 14/12/2018)
 Tiết Lồng nghép và các bài 
 cần làm (Chuẩn KT-KN 
Thứ Tiết Môn (CT) TÊN BÀI DẠY
Ngày và điều chỉnh ND)
 1 Chào cờ 15 Chào cờ
 2 Thể dục 29 Bài thể dục phát triển chung...
 HAI
10/12 3 Tập đọc 29 Cánh diều tuổi thơ
 4 Toán 71 Chia hai số có tận cùng.. chữ số 0 Bài 1; 2a, 3
 5 Đạo đức 15 Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T2) KNS
 1 LTVC 29 MRVT: Đồ chơi-Trò chơi
 BA 2 Mĩ thuật
11/12 3 Kể chuyện 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 4 Toán 72 Chia cho số có hai chữ số Bài 1, 2
 1 Tập đọc 30 Tuổi ngựa
 2 TLV 29 LT miêu tả đồ vật
 TƯ
12/12 3 Toán 73 Chia cho số có hai chữ số (tt) Bài 1, 3a
 Khoa học 29 Tiết kiệm nước KNS;BVMT;GT:Không 
 YC tất cả vẽ tranh
 5 Địa lý 15 Hoạt động SX của người dân ở...(tt) GDBVMT
 1 LTVC 30 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi KNS
 2 Thể dục 30 Bài thể dục phát triển chung...
NĂM
13/12 3 Chính tả 15 Nghe- viết: Cánh diều tuổi thơ GDBVMT
 4 Toán 74 Luyện tập Bài 1, 2b
 1 TLV 30 Quan sát đồ vật
SÁU 2 Toán 75 Chia cho số có hai chữ số ( tt) Bài 1
14/12 3 Khoa học 30 Làm thế nào để biết có không khí GDBVM
 4 Lịch sử 15 Nhà Trần và việc đắp đê GDBVMT
 5 SHTT 15 Tổng kết lớp + GD ĐĐ Bác Hồ NGLL
 Trang 6 
 khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, 
 cháy mãi khát vọng. Suốt một 
 thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ 
 đợi một nàng tiên áo xanh bay 
 xuống từ trời, bao giờ cũng hi 
 vọng, tha thiết cầu xin “Bay đi 
 - Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài. diều ơi! Bay đi!”
 Câu 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả 3, Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng 
 muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? nhất là ý b, Cánh diều khơi gợi 
 những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
 + Bài văn nói lên điều gì? Nội dung: Bài văn nói lên niềm 
 vui sướng và những khát vọng tốt 
 đẹp mà trò chơi thả diều mang lai 
 cho lứa tuổi nhỏ.
 HĐ 3: Đọc diễn cảm. - HS đọc lại.
 - Giới thiệu đoạn văn và hướng dẫn HS luyện 
 đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo cặp.
 - GV đọc mẫu. - 3 cặp đọc trước lớp.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
 - Nhận xét giọng đọc và tuyên dương HS. 
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ 
 những gì?
 - Về nhà học bài và đọc trước bài: mang một đồ Tuổi Ngựa
 chơi mà mình có đến lớp.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán 
Tiết 71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O 
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 - Cần làm các bài 1, 2a, 3a.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.KTBC:
 - Kiểm tra vở BT của một số HS. Tính bằng hai cách:
 - Gọi HS lên bảng làm bài. (15 x 24) : 6 
 Cách 1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 Cách 2: (15 x 24) : 6 = (24 : 6 ) x 15
 = 4 x 15 
 - GV nhận xét. = 60 
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 Trang 8 
  chữ số 0 ở tận cùng của số chia 
 HĐ 3: Luyện tập thực hành. và số bị chia rồi chia như thường.
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. 1, Tính
 - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. a) 420 : 60 = 7 ; 4500 : 500 = 9
 - GV nhận xét và tuyên dương HS. b) 85 000 : 500 = 170 ; 
 92 000 : 400 = 230.
 Bài 2: 2, Tìm x. 
 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) x x 40 = 25 600 
 x = 25 600 : 40 
 x = 640 
 Bài 3: 3,
 -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. a) Số toa loại 20 tấn hàng là:
 - GV nhận xét. 180 : 20 = 9 (toa)
 c. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 9 toa
 - Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là 
 các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế 
 nào?
 - Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
 Đạo đức
Tiết 15 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 KNS
 - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
 - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. 
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK Đạo đức 4.
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp trả lời câu Biết ơn thầy, cô giáo.
 hỏi GV nêu.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
 HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm - HS trình bày, giới thiệu.
 được (Bài tập 4, 5- SGK/23) - Cả lớp nhận xét, bình luận.
 - GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
 Trang 10 
 - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu đu, cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi, que 
 cầu HS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào chuyền, mảnh sành, bi, tàu hỏa, máy 
 làm xong trước dán phiếu lên bảng. bay 
 - Nhận xét, kết luận những từ đúng. Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ 
 tướng, đu quay, cầu trượt, chơi ô ăn 
 quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, 
 đánh đáo, cắm trại, trồng nụ hoa hồng 
 Bài 3: 
 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi. 3,
 - Gọi HS phát biểu
 a) Trò chơi bạn trai thường thích: - đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ 
 tướng, lái máy bay trên không, lái mô 
 tô
 - Trò chơi bạn gái thường thích: - búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ, 
 trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, 
 nhảy lò cò, bày cỗ đêm trung thu 
 - Trò chơi cả bạn trai, bạn gái thường - thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, 
 thích: xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt mắt 
 dê, cầu trượt 
 b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và có 
 lợi của chúng khi chơi:
 Bài 4: 4,
 - Gọi HS phát biểu. - Em rất hào hứng khi chơi đá bóng.
 - Hùng rất ham thích thả diều.
 - Em gái em rất thích chơi đu quay.
 - Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con - Cường rất say mê điện tử.
 người khi tham gia trò chơi. - Lan rất thích chơi xếp hình.
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS 
 lên bảng lớp viết tiếp sức tên 5 trò chơi. 
 - Nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi và Chuẩn Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
 bị bài 
 Mĩ thuật
Tiết 15 NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (T1)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Kể chuyện
Tiết 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU
 - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em 
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
 II. CHUẨN BỊ
 Trang 12 
 - Bảng con.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Nhắc lại cách chia cho số có tận cùng là chữ số 0 Tính: 550 : 50; 66000 : 600; 
- Gọi 3 HS lên bảng –lớp bảng con. 2700 : 900
- Nhận xét, tuyên dương HS. Kq: 11; 110; 3
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
chữ số. bài vào giấy nháp. 
 1. Phép chia 672 : 21 672 21
 - GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, và HD 
HS chia 63 32
 42
 42
 0
 - Phép chia 672: 21 là phép chia có dư hay phép - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
chia hết.
 2. Phép chia 779 : 18 
 - 1 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm 
 - GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS 
 bài vào giấy nháp. 
thực hiện đặt tính để tính.
 - HS nêu cách tính của mình. 
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
 Vậy 779 : 18 = 43 dư 5)
 - Phép chia 779 : 18 là phép chia có dư hay phép - Là phép chia có dư.
chia hết.
3. Bài tập. 
 Bài 1: 1, Đặt tính rồi tính.
 - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 a) 288 : 24 = 12 
phép tính, cả lớp làm bài vào vở 740 : 45 = 16 (dư 20)
 Bài 2: b) 469 : 67 = 7 
 - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. 397 : 56 = 7 (dư 5)
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. 2,
 Tóm tắt
 15 phòng xếp: 240 bộ 
 1 phòng xếp:... ? bộ
 Bài giải
 Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là:
 240 : 15 = 16 (bộ)
- GV nhận xét và tuyên dương HS. Đáp số: 16 bộ
 Trang 14 
 cho mẹ gió của trăm miền.
 - Yêu cầu HS đọc thầm khổ 2, 3 3, Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, 
 Câu 3: Điều gì hấp dẫn “Con Ngựa” trên hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, 
 những cánh đồng hoa? gió và nắng xôn xao trên cánh đồng 
 tràn ngập hoa cúc dại.
 - Yêu cầu HS đọc khổ 4.
 Câu 4: Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn 4, “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi 
 nhủ mẹ điều gì? con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, 
 dù đi xa cách núi cách rừng, cách 
 sông, cách biển, con cũng nhớ đường 
 + Nội dung của bài thơ là gì? về tìm mẹ. 
 - Ghi nội dung chính của bài. - Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, 
 thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất 
 yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. với mẹ.
 - Giới thiệu khổ thơ và hướng dẫn đọc diễn - 2 em nhắc lại ý nghĩa của bài.
 cảm.
 - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 3 cặp HS đọc
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ. - HS đọc thầm trong nhóm.
 - Nhận xét và tuyên dương HS.
 - Tổ chức cho HS đọc thầm và thuộc lòng - 2 Đọc thuộc lòng (khoảng 8 dòng 
 từng khổ thơ, bài thơ. thơ trong bài). 
 - Gọi HS đọc thuộc lòng. - 1 em đọc cả bài.
 - Nhận xét.
 c. Củng cố, dặn dò.
 - Cậu bé trong bài có tính cách gì đáng yêu? + Thích chạy nhảy, không chịu ở yên 
 một chỗ; rất yêu mẹ.
 - Về nhà học thộc bài thơ và chuẩn bị bài: Kéo co.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 73 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia 
có dư) 
 - Cần làm các bài 1, 3a
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra:
 - Gọi HS lên bảng-lớp bảng con. 1. Đặt tính rồi tính:
 85000 : 500 = 170 
 - Nhận xét, tuyên dương HS. 92000 : 400 = 230
 2. Bài mới:
 Trang 16 
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp trả lời Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
câu hỏi GV nêu.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập. 1,
Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu + Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai 
hỏi: cũng biết đến chiếc xe đạp của chú.
1a) + Thân bài: ở xóm vườn, có một chiếc 
- Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong xe đạp đến Nó đá đó.
bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. + Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn 
 chú thì hãnh diện với chiếc xe của 
 mình.
 + Mở bài giới thiệu về chiếc xe đạp 
 của chú Tư.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoặn + Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình 
văn trên có tác dụng gì? cảm của chú Tư đối với chiếc xe.
 + Kết bài: Nói lên niềm vui của đám 
 con nít với chú Tư bên chiếc xe.
+ Mở bài, kết bài theo cách nào? + Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự 
 nhiên. 
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác - Thính giác và thị giác.
quan nào?
- Yu cầu làm câu b) d) vào phiếu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Xe đẹp nhất, không có chiếc xe nào 
1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được sánh bằng.
miêu tả theo trình tự: - Xe màu vàng hai cái vành láng 
+ Tả bao quát chiếc xe. coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm 
 tai.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. - Giữa tay cầm có gắn hai con bướm 
 bằng thiếc với cánh vàng lấm tấm đỏ, 
 có khi là một cành hoa.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe - Bao giờ dùng xe, chú cũng rút giẻ 
1c) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.
trong bài văn. Chú gắn hai con bướm bằng - Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa 
thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con 
chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dùng xe, ngựa sắt.
chú cũng rút cái dẻ dưới yên, lau, phủi sạch 
sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là 
con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ: “ Coi thì 
coi, đừng đụng vào con ngựa của tao nghe 
bây”. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của 
mình – Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói 
 Trang 18 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc ghi nhớ bài trước kết hợp trả Bảo vệ nguồn nước
lời câu hỏi GV nêu.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 HĐ1: Những việc nên và không nên 
làm để tiết kiệm nước.
 - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm - HS thảo luận.
bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 
đến 6.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - HS quan sát, trình bày.
minh hoạ được giao.
 -Thảo luận và trả lời: - HS trả lời.
 1. Em nhìn thấy những gì trong hình 
vẽ?
 2. Theo em việc làm đó nên hay không 
nên làm? Vì sao? (KNS)
+H1: Vẽ một người khoá van vòi nước +H4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả 
khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nước. Việc đó không nên làm vì nước 
nên làm vì như vậy sẽ không để nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát 
chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước. gây lãng phí nước.
+H2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra +H5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để 
ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ 
vì sẽ gây lãng phí nước. cần đủ dùng, không nên lãng phí.
+H3: Vẽ một em bé đang mời chú công +H6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước 
nhân ở công ty nước sạch đến vì ống tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên 
nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì làm vì tưới lên ngọn cây là không cần 
như vậy tránh không cho tạp chất bẩn thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ 
lẫn vào nước sạch và không cho nước cần tưới một ít xuống gốc.
chảy ra ngoài gây lãng phí nước.
 - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm 
khác có cùng nội dung bổ sung.
 HĐ2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm 
nước. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 
SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: + Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì 
 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. 
trong 2 hình? Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách 
 về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa 
 phải.
 + Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì Tiết kiệm nước để người khác có nước 
sao? dùng.
 Trang 20 
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Phát triển bài: - HS thảo luận nhóm.
 3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công: - HS đại diện các nhóm trình bày kết 
 Hoạt động nhóm : quả.
 - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo 
luận theo gợi ý sau:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền 
thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều 
hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt 
hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ 
công)
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ 
công?
 - GV nhận xét và nói thêm về một số làng - HS trình bày kết quả quan sát:
nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của 
ĐB Bắc Bộ . + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng 
 GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công Đồng Kị 
có giá trị, những người thợ thủ công phải 
lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều 
công đoạn sản xuất khác nhau theo một 
trình tự nhất định.
 - GV cho HS quan sát các hình về sản 
xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :
 + Quan sát các hình trong SGK em hãy + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi 
nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm, nung gốm, vẽ hoa văn 
gốm.
 KL: Nói thêm một công đoạn quan trọng - HS khác nhận xét, bổ sung.
trong quá trình sản xuất gốm là tráng men 
cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm 
gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc - Vài HS kể .
tráng men.
 - GV yêu cầu HS kể về các công việc của 
một nghề thủ công điển hình của địa 
phương nơi em đang sống 
 4. Chợ phiên:
 - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để 
thảo luận các câu hỏi: - HS thảo luận.
 + Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng 
Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp - HS trình bày kết quả trước lớp.
chợ, hàng hóa bán ở chợ). - HS khác nhận xét.
+ Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều 
người hay ít người? Trong chợ có những 
loại hàng hóa nào?
 Trang 22 
 b)Với bạn em: 
 VD: Bạn có thích thả diều không ?
 Câu 3: KNS 3,
 - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những + Để giữ lịch sự, cần tránh những câu 
 câu hỏi có nội dung như thế nào? hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho 
 người khác sự buồn chán.
 c) Ghi nhớ: 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
 d) Luyện tập 
 Bài 1: 1,
 - HS ngồi cùng bàn trao đồi, và trả lời câu a) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan 
 hỏi. hệ thầy – trò 
 - Tiếp nối nhau phát biểu. + Thầy Rơ – nê hỏi Lu – i rất ân cần, 
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. 
 + Lu - i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép 
 cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết 
 kính trọng thầy giáo 
 b) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan 
 hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp 
 nước và cậu bé yêu nước.
 + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, 
 xấc ngược, hắn gọi cậu bé là thằng 
 nhóc, mày.
 + Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu 
 nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm 
 Bài 2 lược.
 - Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện. 2,
 + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ + Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi 
 không ạ? phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông 
 cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các 
 bạn.
 + Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? + Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi 
 + Chắc là cụ bị ốm? nhau thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò.
 + Hay cụ đánh mất cái gì?
 - GV nhận xét.
 c. Củng cố, dặn dò.
 - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi 
 chuyện người khác?
 - Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi 
 người khác.
 - Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ: Đồ chơi -Trò chơi.
 - Nhận xét tiết học.
 Thể dục
Tiết 30 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 Trang 24 
 c. Củng cố, dặn dò: trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm 
 - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên trại, trượt cầu 
 nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi 
 thơ. GDBVMT.
 - Chuẩn bị bài sau Kéo co.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 74 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, 
chia có dư).
 - Cần làm các bài 1, 2b.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra:
 - Gọi HS nhắc lại cách chia cho số có hai chữ - HS nhắc lại.
 số. GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài. 
 b. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: 1, Đặt tính rồi tính. 
 - 4 HS lên bàng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) 855 : 45 = 19 
 - GV nhận xét. 579 : 36 = 16 (dư 3)
 b) 9009 : 33 = 273 
 9276 : 39 = 237 (dư 33)
 Bài 2. 2, Tính giá trị của biểu thức. 
 - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 
 biểu thức, cả lớp làm vào vở. a) 46857+3444: 28 
 = 46857 + 123 
 = 46980 
 601759 – 1988: 14
 = 601759- 142
 c. Củng cố, dặn dò: = 601 617
 - Nêu cách tính giá trị biểu thức (2b).
 - Chuẩn bị tiết sau: Chia cho số có hai chử số (TT)
 - Nhận xét tiết học. 
 Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2018
 Tập làm văn
Tiết 30 QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết cách quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; 
phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (nội dung ghi nhớ).
 Trang 26 
 em để chuẩn bị tiết sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 75 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia 
có dư). Cần làm bài 1.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Bảng con.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra:
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài- lớp làm vào vở. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
 601759 -1988 :14 = 601759 - 142
 - GV nhận xét. = 601617
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 10 105 : 43 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp 
 - GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt làm bài vào nháp. 
 tính và tính. - HS nêu cách tính của mình. 
 - GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và 10105 43
 tính như nội dung SGK trình bày. 150 235
 215
 00
 Vậy 10105 : 43 = 235
 - Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết - Là phép chia hết. 
 hay phép chia có dư?
 * Phép chia 26 345 : 35 
 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp 
 hiện đặt tính và tính. làm bài vào nháp. 
 26345 35
 184 752
 095
 25
 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)
 - Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép - Là phép chia có số dư bằng 25. 
 chia có dư? 
 - Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
 điều gì?
 Bài 1: 1, Đặt tính rồi tính.
 - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. a) 23576 : 56 = 421 ; 
 - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên 31628 : 48 = 658 (dư 44)
 Trang 28 
Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng luận cách thức để thực hiện bài thí 
có gì? nghiệm, ghi chép quá trình thí nghiệm và 
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên viết nhận xét.
cứu: Dùng kim đâm thủng túi ni lông căng 
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề phồng, đật tay vào lỗ thủng học sinh cảm 
xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu nhận có một luồn không khí mát bay ra từ 
theo nhóm 4 để tìm câu trả lời lỗ thủng.
 - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Bước 5: Kết luận kiến thức mới
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Học sinh so sánh tìm hiểu kiến thức
quả. - HS theo dõi nhắc lại kiến thức mới.
- Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với 
các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 
để khắc sâu kiến thức.
- GV tổng kết và ghi bảng: Xung quanh 
mọi vật đều có không khí.
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí 
có trong những chỗ rỗng của mọi vật . - HS quan sát vật thật.
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất 
phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn - HS làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu 
bài học: biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm 
- Xung quanh mọi vật đều có không khí. về vấn đề có gì trong cái chai, viên gạch, 
Vậy quan sát cái chai, hay hòn gạch, miếng bọt biển .
miếng bọt biển xem có gì?
 Bước 2: Yêu cầu HS trình bày ý kiến ban - HS thảo luận theo nhóm 4 lấy ý kiến cá 
đầu nhân nêu thắc mắc của nhóm.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Gv cho HS quan sát cái chai , viên gạch, 
miếng bọt biển và định hướng cho học 
sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm - Hs theo dõi
(nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung - HS làm thí nghiệm
bài học) + TN1 Đặt chai rỗng vào trong chậu 
Câu 1: Trong chai rỗng có gì? nước, quan sát thấy có bọt khí nổi lên 
Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong hòn chứng tỏ phần rỗng trong chai có không 
gạch có gì? khí.
Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong miếng 
bọt biển có gì? + TN2: Đặt miếng bọt biển vào trong 
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên chậu nước dùng tay nén miếng bọt biển, 
cứu: quan sát thấy có bọt khí nổi lên chứng tỏ 
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển 
xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu có không khí.
theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu + TN3: Đặt viên gạch xây vào trong chậu 
hỏi ở bước 3 (3 thí nghiệm) nước, quan sát tháy có bọt khí nổi lên, 
Bước 5: Kết luận kiến thức mới chứng tổ những chỗ rỗng trong viên gạch 
 Trang 30 
gây ra những khó khăn gì ? - HS đọc thông tin trong SGK và nêu 
+ Kể tóm tắt một cảnh lụt lội mà em biết + Sông ngòi cung cấp nước trồng trọt 
? nhưng lại gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng 
+ GV chốt ý: Sông ngòi cung cấp nước đến sản xuất nông nghiệp .
trồng trọt nhưng lại gây ra lũ lụt làm ảnh + HS tự nêu.
hưởng đến sản xuất nông nghiệp .
HĐ2 : Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện trình bày - Đại diện trình bày 
- Hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự - Nhà Trần đặt ra lệ: Mọi ngời đều phải 
quan tâm đến đê điều của nhà Trần . tham gia đắp đê, có lúc vua Trần cũng 
HĐ3: Kết quả và liên hệ. trông nom việc đắp đê .
- Nhà Trần đã thu được những kết quả 
như thế nào trong công cuộc đắp đê ? + Hệ thống đê dọc theo những con sông 
GDBVMT chính được xây đắp, nông nghiệp phát 
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì triển.
để chống lụt ?. + Trồng rừng .
 + Xây dựng các đập tràn .
- YC HS đọc bài học SGK. HS nêu tự do
 - HS đọc bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò 
-Hệ thống lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 15
 - Đề ra kế hoạch tuần 16
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Tổng kết:
 - Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt 
 động của lớp. Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 +Chuyên cần : +Có phép
 +Không phép
 - Quét dọn lớp học
 +Vệ sinh: - Quần áo..
 +Trang phục: -Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
 +Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực hiện 
 tốt
 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động 
 của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
 Trang 32 
HĐ3: GV chia HS làm 3 nhóm, mỗi - Hoạt động nhóm 
nhóm thảo luận 1 câu:
Nhóm 1:- Bác Hồ luôn nhắc mọi người - Học sinh thảo luận nhóm, ghi vào bảng 
tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nhóm
nêu gương tiết kiệm. Theo em đó là đó - Đại diện nhóm trả lời
là đức tính gì? - Các nhóm khác bổ sung
Nhóm 2:- Em hãy nêu một vài việc làm 
tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày của 
em.
Nhóm 3: Hãy kể những việc em nên làm -HS lắng nghe, nhắc lại
và không nên làm để thực hành tiết kiệm 
trong cuộc sống hàng ngày
Kết luận: Bác Hồ luôn luôn tiết kiệm 
thời gian và tiền bạc trong sinh hoạt 
cũng như trong mọi công việc.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Người biết cách tiết kiệm cuộc sống 
như thế nào?
- Nhận xét tiết học
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 6 /11/2018
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 34 
Tiết 15 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)
 I. MỤC TIÊU
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm 
đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
 II. ĐỒ DÙNG
 - Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích 
thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
 + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải 
của vải).
 + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 + Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
 b) Hướng dẫn cách làm:
 HĐ1: GV có thể hướng dẫn HS quan sát và nhận 
 xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS - HS quan sát và trả lời.
 quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
 + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách 
 khâu từng phần của túi rút dây?
 - Nêu tác dụng của túi rút dây.
 HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để 
 nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút 
 dây.
 - Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp 
 mép, cách khâu ghép hai mép vải. 
 - Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, - HS nêu.
 cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp 
 mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 
 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây - HS quan sát và trả lời.
 H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b 
 SGK. - HS theo dõi.
 * GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau:
 + Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. 
 Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ 
 nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và 
 vuông góc với nhau.
 + Cắt vải theo đúng đường vạch dấu - HS lắng nghe.
 + Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp 
 Trang 36 
- Cho HS đọc yêu cầu. a) Thứ tự điền: ch, tr, ch, ch
- Làm bài cá nhân. b) Thứ tự điền: hỏi, ngã, hỏi, ngã, ngã, hỏi, 
- Giáo viên nhận xét hỏi
 Bài 4(Trang 89) Viết tên các trò chơi:
Bài 4: 1. đá cầu; 2. Kéo co; 3. Đá bóng; 4. Đấu cờ; 
- Cho HS đọc yêu cầu. 5. Cầu trượt; 6. Cướp cờ
- Làm bài cá nhân- trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
 Anh văn
 THEME 2. FAD AND DRINK
 GV chuyên trách soạn và dạy
 Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2018
 Âm nhạc
Tiêt 15 HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN 
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Anh văn
 THEME 2. FAD AND DRINK
 GV chuyên trách soạn và dạy
 Toán
Tiết 15 ÔN LUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần 
chưa biết trong phép tính nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn.
 II. ĐỒ DÙNG 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
 1. Khởi động:
 -Cho HS chơi trò chơi: Em tính cùng Tí 
 và Tôm SGK-Trang 78)
 2. Ôn luyện: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị sách của HS. 
 Bài 1: Bài 1( Trang 79): 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, 180 : 30 =....
 sau đó yêu cầu HS làm bài theo cặp. 1400 : 200 =...
 Trang 38 
.
 Tổ trưởng 
 Trần Đắc Linh
 Trang 40 
 Ví dụ:
 Mở bài: - Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất.
 Thân bài: - Hình dáng: gấu bông to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp 
thu lu trước bụng.
 - Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai , mõm, 
gang bàn chân làm nó có vẻ khác những con gấu khác.
 - Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
 - Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo ngắn trên mõm.
 - Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
 - Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa màu trắng 
làm nó càng đáng yêu.
Kết luận: Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu bông như một cục bông lớn, em 
 thấy rất dễ chịu.
 Trang 42

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc