Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

doc 50 Trang Bình Hà 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019
 TUẦN LỄ THỨ 12
 (Từ ngày 19/11/2018 đến ngày 23/11/2018)
 Lồng ghép và các 
 Thứ Tiết bài cần làm 
 Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY
ngày (CT) (Chuẩn KT-KN và 
 điều chỉnh ND)
 12 Khâu viền đường gấp mép vải 
 1 Kĩ thuật 
 BA bằng mũi khâu đột thưa (T3)
20/11 2 TV (B.sung) 12 Ơn luyện
 3 Anh văn Ơn luyện TV + Tốn
 1 Âm nhạc 12 Học hát: Cị lả 
NĂM
 2 Khoa học 24 Nước cần cho sự sống
22/11
 3 Tốn (B.sung) 12 Ơn luyện
 Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2018
 Kĩ thuật
 Tiết 12 
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T3)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu 
 tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
 II. ĐỒ DÙNG
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột thưa.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết
 - Bộ cắt, khâu, thêu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Trang 2 - Nhận xét tiết học
 Tiếng Việt
Tiết 12 ƠN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng cĩ vần ươn/ương).
 - Tìm được một số câu tục ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người.
 II. CHUẨN BỊ 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
 - Kiểm tra vở của một số HS khác.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 3/70: Bài 3/70: Điền vào chỗ trống rồi tìm 
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. lời giải cho các câu đố.
 - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 tính của mình. làm vào vở.
 a. ch hay tr ?
 - Các từ cần điền là: chẳng, trong, 
 trắng, trẻ, trên.
 - là quả mản cầu ta.
 b. ươn hay ương?
 - Nhận xét. - Các từ cần điền là:vươn, thường, 
 sườn, vương.
 - là quả núi.
 Bài 5/71:
 - HS nêu nội dung của từng dịng trong Bài 5/71: Chọn từ ngữ điền vào đoạn 
 bảng. văn miêu tả sao cho phù hợp:
 - GV nhận xét. - Các từ cần điền là: trắng tuyền; 
 trắng muốt; ngắn ngủn; ngắn lủn cũn; 
 rất nhanh; rất giỏi. 
 c. Củng cố, dặn dị:
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học
 Anh văn
 Ơn luyện Tiếng Việt + Tốn
 Trang 4 + Vai trị của nước trong sx nơng + Đại diện các nhĩm T/bày KQ:
nghiệp, CN, vui chơi giải trí ntn? SX NN: tưới tiêu,
 SX CN: Nước để làm vệ sinh, tham gia 
 vào quá trình chế biến sản phẩm, 
- GV nhận xét kết quả trình bày của HS. Vui chơi giải trí : bơi lội, tắm rửa
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - HS đọc mục bạn cần biết.
3, Củng cố, dặn dị
- Hệ thống nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
 Tốn
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép nhân một số với một tổng, một hiệu và ngược lại; 
 nhân với số cĩ hai chữ số và vận dụng để giải bài tốn liên quan.
 - Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một 
 số với một hiệu, nhân một số với một hiệu.
 II. CHUẨN BỊ 
 - SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. a) 61 32 b) 79 25 c) 157 14
- Kiểm tra vở của một số HS khác. 61 79 157
 32 25 14
 122 395 628
 183 158 157 
- GV nhận xét. 1952 1975 2198
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên - HS nghe.
bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 6: Bài 6/64: Tính
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách làm vào vở.
tính của mình. a/ 378 x ( 30 + 5 ) = 378 x 35
 = 13230
 b/ 415 x ( 20 – 6 ) = 415 x 14
 = 5810
- Nhận xét. Bài 7/ 64: Đặt tính rồi tính.
Bài 7: a. 58 x 34
 Trang 6 BÁO GIẢNG TUẦN 12
 (Từ ngày 19/11/2018 đến ngày 23/11/2018)
 Lồng nghép và 
 Tiết các bài cần làm 
Thứ Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY
Ngày (CT) (Chuẩn KT-KN và 
 điều chỉnh ND)
 1 Chào cờ 12 Chào cờ
 2 Thể dục 23 Động tác vươn thở, tay, chân ...
 HAI
 3 Tập đọc 23 “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi KNS
19/11
 4 Tốn 56 Nhân một số với một tổng Bài 1, 2a (1ý), b1ý, 3
 5 Đạo đức 12 Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ KNS
 1 LTVC 23 MRVT: Ý chí – Nghị lực
 BA
 2 Mĩ thuật 12 Sự chuyển động của dáng người
20/11
 3 Kể chuyện 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc ĐĐHCM
 4 Tốn 57 Nhân một số với một hiệu Bài 1,3,4
 1 Tập đọc 24 Vẽ trứng
 2 TLV 23 Kết bài trong bài văn kể chuyện
 TƯ 3 Tốn 58 Luyện tập Bài 1 (dịng 1), 2 
 21/11 (a,b dịng1), 4 (tính 
 chu vi)
 Khoa học 23 Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong... BTNB+GDBVMT
 5 Địa lý 12 Đồng bằng Bắc Bộ GDBVMT
 1 LTVC 24 Tính từ (tt)
NĂM 2 Thể dục 24 Động tác vươn thở, tay, chân ...
22/11 3 Chính tả 12 Nghe- viết: Người chiến sĩ giàu nghị... QPAN
 4 Tốn 59 Nhân với số cĩ hai chữ số Bài 1(a,b,c), 3
 Trang 8 1. Kiểm tra:
 - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lịng - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
7 câu tục ngữ trong bài cĩ chí thì nên 
và nêu ý nghĩa của một số câu tục 
ngữ.
 - Nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Đây là ơng chủ cơng ty Bạch Thái Bưởi 
 - Em biết gì về nhân vật trong tranh người được mệnh danh là ơng vua tàu 
minh hoạ. thuỷ.
- Câu chuyện về “Vua tàu thủy” Bạch - Lắng nghe.
Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng 
học bài để biết về nhà kinh doanh tài 
ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới 
kinh doanh Việt Nam - người đã tự 
mình hoạt động vươn lên thành người 
thành đạt.
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Luyện đọc:
- Gọi HS đọc tồn bài. - 1 HS đọc.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
đoạn của bài (3 lượt HS đọc), GV chú + Đoạn 1: Bưởi mồ cơi cha đến ăn học.
ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng + Đoạn 2: Năm 21 tuổi đến khơng nản 
HS. chí.
 + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi  đến Trưng 
 Nhị.
 + Đoạn 4: Chỉ trong mười năm đến 
 người cùng thời.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. - HS đọc.
 b. Tìm hiểu bài: - Mồ cơi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy 
 HS đọc đoạn 1. gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch 
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nhận làm con nuơi, đổi họ Bạch, được ăn 
nào? học. 
 - Năm 21 tuổi ơng làm thư kí cho một 
 HS đọc đoạn 2 hãng buơn, sau buơn gỗ, buơn ngơ, mở 
- Trước khi mở cơng ti vận tải tàu hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,
thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những 
cơng việc gì? - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các 
 bến tàu để diễn thuyết. Trên mỗi chiếc 
 HS đọc đoạn 3 tàu trơng nom.
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc 
cạnh tranh khơng ngang sức với chủ - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng ngã 
tàu người nước ngồi như thế nào? lịng; biết khơi dậy lịng tự hào dân tộc 
 Trang 10 thức trên.
- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như 
thế nào so với nhau?
- Vậy ta cĩ:
4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - HS chú ý lắng nghe, theo dõi.
HĐ 2: Quy tắc nhân một số với một 
tổng 
 - GV chỉ vào biểu thức và nêu: 4 là 
một số, 
(3 + 5) là một tổng.
 - Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên 
phải dấu bằng.
 4 x 3 + 4 x 5 
- GV nêu: - Lấy số đĩ nhân với từng số hạng của 
- Như vậy biểu thức chính là tổng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
các tích giữa số thứ nhất trong biểu - a x ( b + c)
thức với các số hạng của tổng.
 - GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân - a x b + a x c
một số với một tổng, chúng ta cĩ thể 
làm thế nào?
 - Gọi số đĩ là a, tổng là ( b + c ), hãy - HS viết và đọc lại cơng thức.
viết biểu thức a nhân với tổng đĩ.
 - Biểu thức cĩ dạng là một số nhân 
với một tổng, khi thực hiện tính giá trị - HS nêu như phần bài học trong SGK.
của biểu thức này ta cịn cĩ cách nào 
khác?
- Hãy viết biểu thức thể hiện điều đĩ. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết 
- Vậy ta cĩ: vào ơ trống theo mẫu.
 a x ( b + c) = a x b + a x c - HS đọc thầm.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số 
nhân với một tổng. - a x ( b+ c) và a x b + a x c
HĐ 3: Luyện tập:
Bài 1: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? bài vào vở.
- GV treo bảng phụ cĩ viết sẵn nội + 3 x (4 + 5) = 27 ; 3 x 4 + 3 x 5 = 27
dung của bài tập và yêu cầu HS đọc + 6 x (2 + 3) = 30 ; 6 x 2 + 6 x 3 = 30
các cột trong bảng .
- Chúng ta phải tính giá trị của các + Bằng nhau và cùng bằng 28.
biểu thức 
nào? - HS trả lời.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Luơn bằng nhau.
- GV chữa bài. 
- GV hỏi để củng cố lại quy tắc một Bài 2a: Tính giá trị của biểu thức theo 2 
số nhân với một tổng: cách.
 Trang 12 một số.
 - Chuẩn bị tiết sau: Nhân một số với một hiệu.
 - GV nhận xét tiết học.
 Đạo đức
 HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (T1)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ơng, bà, cha mẹ. Để đền đáp cơng 
lao của ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, nuơi nấng, dạy dỗ mình.
 - Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày 
ở gia đình.
 KNS 
 Giúp HS biết lắng nghe lới dạy của ơng, bà, cha, mẹ. Thể hiện tình cảm yêu 
thương của mình đối với ơng, bà, cha, mẹ.
 II. CHUẨN BỊ
- Cả lớp hát đúng bài Cho con, VBT đạo đức.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ :
- Tại sao cần phải trung thực trong học - 2 em lên bảng.
tập ?
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
HĐ1: Khởi động - Cả lớp cùng hát.
- Cho cả lớp hát bài hát “Cho con” của 
Phạm Trọng Cầu
+ Bài hát nĩi về điều gì ? - HS tự trả lời.
+ Em cĩ cảm nghĩ gì về tình thương 
yêu, che chở của cha mẹ đ/v mình ? Em 
cĩ thể làm gì cho cha mẹ vui ?
GV nhận xét và hướng dẫn HS tìm hiểu 
bài mới
HĐ2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần - 2 em đĩng vai Hưng và bà Hưng và 
thưởng" đọc.
- Gọi 2 em đọc phân vai tiểu phẩm 
Phần thưởng
 Hưng: Vì sao em lại mời "bà" ăn - HS trả lời.
những chiếc bánh mà em vừa được thư-
ởng ? - HS trả lời.
 Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trước việc - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng 
làm của đứa cháu đ/v mình ? xử.
KL : Hưng kính yêu bà, chăm sĩc bà. 
 Trang 14 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới 
 lớp làm vào vở nháp.
+ Chí cĩ nghĩa là rất, hết sức (biểu thị - Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí 
mức độ cao nhất): cơng.
+ Chí cĩ nghĩa là ý muốn bền bỉ theo -Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
đuổi một mục đích tốt đẹp: 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - mục 
đích tốt đẹp. 2, 
 Bài 2: - Dịng b (Sức mạnh tinh thần làm cho 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. con người kiên quyết trong hành động, 
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và trả khơng lùi bước trước mọi khĩ khăn) là 
lời câu hỏi. đúng nghĩa của từ nghị lực.
 - Gọi HS phát biểu và bổ sung.
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như + Làm việc liên tục bền bỉ, đĩ là nghĩa 
thế nào? của từ kiên trì.
 + Chắc chắn, bền vững, khĩ phá vỡ là + Chắc chắn, bền vững, khĩ phá vỡ đĩ 
nghĩa của từ gì? là nghĩa của từ kiên cố.
+ Cĩ tình cảm rất chân tình sâu sắc là + Cĩ tình cảm rất chân tình, sâu sắc là 
nghĩa của từ gì? nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
Bài 3: 3,
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Thứ tự điền:
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. nghị lực, nản chí, quyết chí, nguyện 
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: vọng.
 - Gọi HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh.
Bài 4: 4,
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý - HS thảo luận cặp đơi với nhau về ý 
nghĩa của 2 câu tục ngữ. nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Giải nghĩa đen cho HS.
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian 
 nan. Gian nan thử thách con người, giúp 
 con người được vững vàng, cứng cỏi 
 hơn.
 b
b. Nước lã mà vã nên hồ. Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai 
Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan bàn tay trắng. Những người từ tay trắng 
 mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính 
 trọng, khâm phục.
c. Cĩ vất vã mới thanh nhàn - Khuyên người ta phải vất vã mới cĩ 
 Khơng dư ai dễ cầm tàn che cho lúc thanh nhàn, cĩ ngày thành đạt.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng 
câu tục ngữ.
 Trang 16 lời câu hỏi. khơng lùi bước trước mọi khĩ khăn) là 
 - Gọi HS phát biểu và bổ sung. đúng nghĩa của từ nghị lực.
 + Làm việc liên tục bền bỉ, đĩ là nghĩa 
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như của từ kiên trì.
thế nào? + Chắc chắn, bền vững, khĩ phá vỡ đĩ 
 là nghĩa của từ kiên cố.
+ Chắc chắn, bền vững, khĩ phá vỡ là + Cĩ tình cảm rất chân tình, sâu sắc là 
nghĩa của từ gì? nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
+ Cĩ tình cảm rất chân tình sâu sắc là Đặt câu:
nghĩa của từ gì? - Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị 
- GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực.
lực, kiên trì, kiên cố, chí tình. Để các - Kiên trì thì làm việc gì cũng thành 
em hiểu nghĩa và cách sử dụng từng từ. cơng.
 - Lâu đài xây rất kiên cố.
 - Cậu nĩi thật chí tình.
 3,
 - 1 HS đọc thành tiếng.
Bài 3: - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. bằng bút chì vào SGK.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên 
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. bảng.
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: nghị 
lực, nản chí, quyết chí, nguyện vọng. 4,
 - Gọi HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh. - 1 HS đọc thành tiếng.
Bài 4: - HS thảo luận cặp đơi với nhau về ý 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý - Lắng nghe.
nghĩa của 2 câu tục ngữ. +Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng 
- Giải nghĩa đen cho HS. thật hay giả, người phải thử thách trong 
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng.
 +Từ nước lã mà làm thành hồ (bột 
 lỗng hoặc vữa xây nhà), từ tay khơng 
b. Nước lã mà vã nên hồ. (khơng cĩ gì) mà dựng nổi cơ đồ mới 
 thật tài ba, giỏi giang.
 + Phải vất vả lao động mới thành cơng. 
 Khơng thể tự dưng mà thành đạt, được 
c. Cĩ vất vã mới thanh nhàn. kính trọng, cĩ người hầu hạ, cầm tàn, 
 cầm lọng che cho.
 - Tự do phát biểu ý kiến.
 a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. 
 - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian 
cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ. nan. Gian nan thử thách con người, giúp 
 con người được vững vàng, cứng cỏi 
 hơn.
 b. Nước lã mà vã nên hồ
 Trang 18 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Tìm hiểu đề bài:
 - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc bài SGK.
 - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - Lắng nghe.
các từ: được nghe, được đọc, cĩ nghị lực.
 - Gọi HS đọc gợi ý.
 - Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã - HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
được. - Lần lượt HS giới thiệu truyện.
đọc, được nghe về người cĩ nghị lực và nhận + Bác Hồ trong truyện Hai bàn 
xét, tránh HS lạc đề về người cĩ ước mơ đẹp. tay.
Khuyến khích HS kể chuyện ngồi SGK. + Bạch Thái Bưởi trong câu 
ĐĐHCM chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái 
Kể câu chuyện về nghị lực của Bác trong thời Bưởi.
gian đi tìm đường cứu nước. +Lê Duy Ứng trong truyện Người 
 chiến sĩ giàu nghị lực.
 +Đặng Văn Ngữ trong truyện 
 Người trí thức yêu nước.
 +Ngu Cơng trong truyện Ngu 
 Cơng dời núi.
 +Nguyễn Ngọc Kí trong truyện 
 Bàn chân kì diệu.
 - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân 
 vật mà mình định kể.
 - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định 
kể. 
(Những người bị khuyết tật mà em đã biết qua 
ti vi, đài, báo vẫn đỗ đại học và trở thành 
những người lao động giỏi)
+ Chuyện Bơ-bin-sơn ở đảo hoang mà tơi đã - 2 HS đọc.
được đọc trong truyện trinh thám.
 + Chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn 
học 2 trường đại học. Tấm gương về anh tơi đã 
được xem trong chương trình Người đương 
thời.
+ Chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc 
Kí
HĐ 2: Kể trong nhĩm:
 - HS thực hành kể trong nhĩm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, 
 trao đổi về ý nghĩa truyện với 
HĐ 3: Kể trước lớp: nhau.
 - Tổ chức cho HS thi kể. - Vài HS thi kể và trao đổi về ý 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại nghĩa truyện.
bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý 
nghĩa truyện.
 - Nhận xét, bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay 
 Trang 20 một hiệu, ta cĩ thể làm thế nào?
- Gọi số đĩ là a, hiệu là (b-c). Hãy - HS viết: a x b - a x c 
viết biểu thức a nhân với hiệu ( b - c). 
- Biểu thức a x (b - c) cĩ dạng là một 
số nhân với một hiệu, khi thực hiện 
tính giá trị của biểu thức này ta cịn cĩ - HS viết và đọc lại.
cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể - HS nêu như phần bài học trong SGK.
hiện điều đĩ?
- Vậy ta cĩ a x (b – c) = ax b – a x c 
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số 1, Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào 
nhân với một hiệu. ơ trống theo mẫu.
c. Luyện tập, thực hành: - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào 
 Bài 1: vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài. + 6 x (9 – 5) = 24 ; 6 x 9 – 6 x 5 = 24
 + 8 x (5 - 2) = 24 ; 8 x 5 – 8 x 2 = 24
 3,
 Bài giải
 Cách 1: Số quả trứng cĩ lúc đầu là:
Bài 3: 175 x 40 = 7000 (quả)
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Số quả trứng đã bán là:
- Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? 175 x 10 = 1750 (quả)
- Muốn biết cửa hàng cịn lại bao Số quả trứng cịn lại là:
nhiêu quả trứng, chúng ta phải biết 7 000 - 1750 = 5 250 (quả)
điều gì? Đáp số: 5 250 quả
- Cho HS làm bài vào vở. Bài giải
 Cách 2: Số giá để trứng cịn lại sau khi 
 bán là:
 40 -10 = 30 (Giá)
 Số quả trứng cịn lại là:
 175 x 30 = 5 250 (quả)
 Đáp số : 5 250 quả
 4, Tính và so sánh giá trị biểu thức:
Bài 4: - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. vở.
- HS tự làm bài và nêu miệng. (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6
 7 x 3 - 5 x 3 = 21-15 = 6
- GV nhận xét.
 - Bằng nhau. 
- Giá trị của hai biểu thức như thế 
nào với nhau? 
c. Củng cố – Dặn dị:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân 
một hiệu với một số. Luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau: 
- Nhận xét tiết học.
 Trang 22 những thành cơng của Lê-ơ-nác-đơ đa 
Vin-xi, nhưng nguyên nhân quan trọng 
nhất là sự khổ cơng luyện tập của ơng. 
Người ta thường nĩi: thiên tài được tạo 
nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do 
cơng khổ luyện mà mỗi thiên tài đều bắt 
đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hơm nay, 
các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để 
ngày mai làm việc thật tốt.
- Nội dung chính bài này là gì? - Nhờ khổ cơng rèn luyện, Lê-ơ-nác-đơ 
 đa Vin-xi đã trở thành họa sĩ nổi tiếng.
 - 2 HS nhắc lại.
HĐ 3: Đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét. 
 c. Củng cố – dặn dị:
- Câu chuyện về danh họa sĩ Lê-ơ-nác-đơ - Câu truyện giúp em hiểu rằng:
đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì? + Phải khổ cơng rèn luyện mới thành 
 tài.
 + Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành tài nhờ 
 tài năng và khổ cơng tập luyện.
 + Thầy giáo Vê-rơ-ki-ơ cĩ những cách 
 dạy học trị rất giỏi.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau: Người tìm đường lên các vì sao.
- Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn
Tiết 23 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng) 
trong bài văn kể chuyện(mục I và BT1, BT2 mục III).
 - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng và 
khơng mở rộng (BT3, mục III).
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ viết sẵn kết bài “Ơng trạng thả diều” theo hướng mở rộng và 
khơng mở rộng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
 - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp mà em - 4 HS thực hiện.
đã làm ở tiết trước.
 - Nhận xét 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe.
 Trang 24 Vì sao em biết? vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận 
- Gọi HS phát biểu. xét chung quanh kết cục của truyện.
 - Lắng nghe.
-Nhận xét chung kết luận về lời giải 
đúng. Bài 2:
 - 1 HS đọc.
Bài 2: - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. chì đánh dấu kết bài của từng chuyện.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nĩi kết 
 bài theo cách nào.
- Gọi HS phát biểu. Bài 3:
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3: - Viết vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc kết bài của mình.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, 
lỗi ngữ pháp cho từng HS. 
c. Củng cố – dặn dị:
- Cĩ những cách kết bài nào?
- Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra.
- Nhật xét tiết học.
 Tốn
Tiết 58 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một 
tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. 
 - Cần làm các bài tập 1 (dịng1), 2 a;b (dịng 1), 4 (chỉ tính chu vi).
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 8 (12 2) 
 - Kiểm tra vở BT của HS. C1: 8 (12 2) C2: 8 (12 2) 
 - Nhận xét. = 8 x 10 = 8 x 12 – 8 x 2 
 2. Bài mới: = 80 = 96 – 16 
 a) Giới thiệu bài: = 80 
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: 1,
 - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đĩ a) 135 x(20 + 3) b) 642 x (30 - 6)
 cho HS cả lớp tự làm bài ở dịng = 135 x 20 + 135 x 3 = 642 x 30 - 642 x6
 1. = 2700 + 405 = 19260 - 3852
 - Nhận xét. = 3105 = 15408
 2, Tính bằng cách thuận tiện nhất
 Trang 26 lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, - Lắng nghe.
rồi các hạt nước tạo thành mây sau đĩ tạo thành 
mưa rơi xuống. Qúa trình đĩ lặp đi lặp lại tạo 
thành vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên. 
Vậy sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự 
nhiên được vẽ ntn? 
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng - HS làm việc cá nhân sau đĩ 
ban đầu về sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thảo luận.
tự nhiên sau đĩ thảo luận nhĩm để thống nhất ý 
kiến viết vào bảng nhĩm. 
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi - HS trình bày.
 - Yêu cầu đại diện các nhĩm dán bảng phụ và 
trình bày kết quả. - HS so sánh và đưa ra kết 
H: Bài làm của các nhĩm cĩ gì giống nhau? Cĩ luận.
gì khác nhau? - HS nêu các câu hỏi:
 - Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến + Nước bốc hơi trong khơng 
vẽ sơ đồ sau đĩ GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa khí, khi gặp khơng khí lạnh sẽ 
để phù hợp với nội dung kiến thức. tạo thành gì?
 + Em hãy vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước + Cĩ phải mưa từ những đám 
trong tự nhiên? mây đen rơi xuống khơng ?
Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em 
chúng ta dùng phương pháp nào? HS: Phương pháp quan sát 
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tịi và kết luận tranh ảnh.
kiến thức 
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đốn vào vở trước khi 
quan sát tranh ảnh, sau đĩ quan sát tranh và vẽ - HS thực hiện.
sơ đồ đầy đủ. 
- Gọi các nhĩm dán bảng phụ. - Các nhĩm dán bảng phụ và 
 - GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ: đại diện nhĩm trình bày.
Nước bay hơià ngưng tụ thành hạt nước nhỏ à 
mây à mưa 
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc - HS tự làm.
sâu kiến thức. 
III. Củng cố- dăn dị: GDBVMT 
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học. 
 Địa lí
Tiết 12 ĐỒ BẰNG BẮC BỘ
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng 
Bắc Bộ.
 Trang 28 + Đồng bằng cĩ diện tích lớn thứ mấy 
trong các đồng bằng của nước ta?
+ Địa hình (bề mặt)của đồng bằng cĩ 
đặc điểm gì?
 - GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí Việt 
Nam về vị trí, giới hạn và mơ tả tổng - Vì cĩ nhiều phù sa nên quanh năm 
hợp về hình dạng, diện tích, sự hình sơng cĩ màu đỏ.
thành và đặc điểm địa hình của đồng - HS lắng nghe.
bằng Bắc Bộ. - Nước sơng dâng cao thường gây ngập 
 HĐ2. Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lụt ở đồng bằng.
lũ: - Mùa hạ.
 Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan - Nước các sơng dâng cao gây lũ lụt 
sát hình 1) của mục 2, sau đĩ lên bảng 
chỉ trên BĐ sơng Hồng và sơng Thái 
Bình. - HS thảo luận và trình bày kết quả.
- GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi 
ý: Tại sao sơng cĩ tên gọi là sơng + Ngăn lũ lụt.
Hồng?
- GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của + Hệ thống đê  tưới tiêu cho đồng 
mình trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, ruộng.
nước sơng, ngịi, hồ, ao như thế nào?
+ Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng 
với mùa nào trong năm?
+ Vào mùa mưa, nước các sơng ở đây - 3 HS đọc.
như thế nào? - HS trả lời câu hỏi.
- GV nĩi về hiện tượng lũ lụt ở đồng 
bằng Bắc Bộ
 Hoạt động nhĩm:
- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK 
và vốn hiểu biết của mình để thảo luận 
theo gợi ý:
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp 
đê ven sơng để làm gì?
+ Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc 
điểm gì?
+ Ngồi việc đắp đê, người dân cịn 
làm gì để sử dụng nước các sơng cho 
sản xuất?
GDBVMT
- GV nĩi thêm về tác dụng của hệ 
thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê 
đối với việc bồi đắp ĐB. 
c. Củng cố, dặn dị:
 - GV cho HS đọc phần bài học.
 Trang 30 - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả - HS ngồi cùng bàn (nhĩm đơi) trao đổi 
lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi.
 - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi - Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện 
cĩ câu trả lời đúng. bằng cách:
 + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng: rất 
 trắng.
 + Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ 
 hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, 
 trắng nhất.
- Kết luận: Cĩ 3 cách thể hiện mức độ - Lắng nghe.
của đặc điểm, tính chất.
+ Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ 
đã cho.
+ Thêm các từ: rất, quá, lắm, vào trước 
hoặc sau tính từ.
+ Tạo ra phép so sánh. - Trả lời theo ý hiểu của mình.
- Hỏi: Cĩ những cách nào thể hiện mức 
độ của đặc điểm tính chất?
HĐ 2: Ghi nhớ: - 2 HS đọc.
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, 
 - Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các cách cao nhất, cao hơn, thấp hơn
thể hiện.
 HĐ 3: Luyện tập: 1,
Bài 1: - 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS dùng phấn màu gạch chân những 
- Yêu cầu HS tự làm bài. từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, 
 tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở nháp.
 - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
- Nhật xét, kết luận lời giải đúng. -1 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. 2,
Bài 2: - 1 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm 
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ. được vào phiếu.
 - 2 nhĩm dán phiếu lên bảng và đọc các 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại từ vừa tìm được.
diện đọc các từ vừa tìm được. - Bổ sung những từ mà nhĩm bạn chưa 
- Gọi HS nhĩm khác bổ sung. cĩ.
 - Cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ 
 đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chĩt, đỏ 
 chĩi, đỏ choét, đỏ chon chĩt, đỏ tím, đỏ 
 sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn
 - Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm và 
 trước hoặc sau tính từ đỏ): rất đỏ, đỏ 
 lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vơ 
 Trang 32 HĐ 1:Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
 - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - 1 HS đọc.
 + Đoạn văn viết về ai? + Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy 
 Ứng.
 + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung 
 chuyện gì cảm động? Bác Hồ bằng máu chảy từ đơi mắt bị 
 thương của anh.
 HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khĩ. - Các từ ngữ: Sài Gịn tháng 4 năm 
 - Yêu cầu HS tìm từ khĩ, dễ lẫn khi 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải 
 viết. thưởng
 - Viết chính tả.
 - Sốt lỗi và chấm bài.
 HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
 a. Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
 - yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS - Các nhĩm lên thi tiếp sức.
 chỉ điền vào một chỗ trống. - Chữa bài.
 - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng - Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, 
 chữ cho HS nhĩm khác, nhận xét đúng/ chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, 
 sai. truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi,
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 c. Củng cố – dặn dị:
 - GV hệ thống lại bài: Ca ngợi tinh thần 
 vượt mọi khĩ khăn, gian khổ, hy sinh để 
 hồn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội 
 và cơng an (GDQPAN)
 - Chuẩn bị tiết sau. Người tìm đường lên các vì sao.
 - Nhận xét tiết học.
 Tốn
Tiết 59 NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ
 I. MỤC TIÊU
 - Biết cách nhân với số cĩ hai chữ số.
 - Biết giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số cĩ hai chữ số.
 - Cần làm các bài tập 1(a,b,c),3
 II. CHUẨN BỊ 
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra 
 - Gọi HS lên bảng làm bài. Tính bằng hai cách:
 - Kiểm tra vở ghi của một số HS. 9 (12- 2) 
 C1: = 9 x 10 C2: = 9 x 12- 9 x 2
 = 90 = 108 - 18
 - GV nhận xét. = 90
 Trang 34 - Dặn dị HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2018
 Tập làm văn
Tiết 24 KỂ CHUYỆN(Kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU
 - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, cĩ nhân vật, sự việc, cốt 
truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
 - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ 
(khoảng 12 câu).
 ĐĐHCM
 Bác Hồ là vị lãnh tụ giàu lịng nhân ái, hết lịng vì dân vì nước.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Kiểm tra giấy bút của HS. 
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
 - GV treo bảng phụ đề bài: Kể lại câu Đề bài:
 chuyện "Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca" 1, Kể một câu chuyện em đã được nghe 
 bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. hoặc được đọc về một người cĩ tấm 
 - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu lịng nhân hậu.
 của đề, gạch chân những từ trọng tâm. 2, Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của 
 + Bài văn kể chuyện gơm mấy phần? An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-
 + Đĩ là những phần nào? đrây-ca. 
 - Gọi HS đọc dàn ý vắn tắt trên bảng. 3, Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” 
 - GV nhắc nhở HS kể với lời kể chân Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ 
 thực, tự nhiên. tàu người Pháp hoặc người Hoa.
 ĐĐHCM - HS đọc đề bài.
 Kể các câu chuyện về tấm lịng nhân 
 hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ.
 - Yêu cầu HS viết bài.
 - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS.
 - Thu bài và chấm 1/3 số bài, nhận xét. - Gồm 3 phần.
 c. Củng cố, dặn dị: - Mở bài, thân bài và kết bài.
 - Nêu nhận xét chung. - HS đọc.
 - Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn kể - Lắng nghe.
 chuyện
 - HS viết bài.
 Tốn
Tiết 60 LUYỆN TẬP
 Trang 36 Số lần tim người đĩ đập trong 24 giờ 
 là:
 - GV nhận xét. 4500 x 24 = 108 000 (lần )
 Đáp số: 108 000 lần
 c. Củng cố, dặn dị:
 - GV hệ thống lại bài.
 - Chuẩn bị tiết sau: 
 - Nhận xét tiết học Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ 
 số với 11.
 Lịch sử
Tiết 12 CHÙA THỜI LÝ
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
 + Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật.
 + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình
 GDBVMT 
 - Vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hố của cha ơng cĩ 
thái độ hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan mơi trường.
 II. CHUẨN BỊ
 - Ảnh chụp phĩng to chùa Dâu, chùa Một Cột , tượng phật A- di –đà.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Ổn định:
 - GV cho HS hát . - Cả lớp hát.
 2. Kiểm tra
 “Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long”. - HS trả lời.
 + Sau khi lên ngơi, Lý Cơng Uẩn đã làm + Được lên làm vua  tên nước là 
 gì? Đại Việt.
 + Khi Cơng Uẩn lên làm vua, Thăng + Thăng Long cĩ nhiều lâu  ngày 
 Long được xây dựng như thế nào? một đơng.
 - GV nhận xét. - HS khác nhận xét .
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe.
 b. Phát triển bài:
 - GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào 
 nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều 
 người theo đạo Phật. (Đạo Phật từ Ấn Độ 
 du nhập vào nước ta từ thời PKPB đơ hộ. 
 Đạo Phật cĩ nhiều điểm phù hợp với 
 cách nghĩ, lối sống của dân ta).
 * Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh 
 điều ác. (Hoạt động cả lớp):
 - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật - HS đọc.
 Trang 38 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 12
 - Đề ra kế hoạch tuần 13
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS
 1. Tổng kết:
 - Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt 
 động của lớp. Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 +Chuyên cần : +Cĩ phép
 +Khơng phép
 - Quét dọn lớp học
 +Vệ sinh: - Quần áo..
 +Trang phục: -Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
 +Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực 
 hiện tốt
 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động 
 của HS. Nhắc nhở, động viên học sinh học 
 cịn chậm 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Thực hiện tốt nội quy.
 phục. - Phân cơng HS giúp đỡ nhau để cùng 
 3. Kế hoạch tuần 13 nhau tiến bộ.
 - Chăm sĩc cây xanh.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
 Biện pháp: Động viên –khích lệ.
 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an tồn 
 giao thơng.
 - Củng cố lại kiến thức đã học 
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày: 15/11/2018
.
 Trang 40 TUẦN LỄ THỨ 12
 (Từ ngày 19/11/2018 đến ngày 23/11/2018)
 Lồng ghép và các 
 Thứ Tiết bài cần làm 
 Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY
ngày (CT) (Chuẩn KT-KN và 
 điều chỉnh ND)
 1 Kĩ thuật 12 Khâu viền đường gấp mép vải T3
 BA
 2 TV (B.sung) 12 Ơn luyện
20/11
 3 Anh văn Ơn luyện TV + Tốn
 1 Âm nhạc 12 Học hát: Cị lả 
NĂM
 2 Khoa học 24 Nước cần cho sự sống
22/11
 3 Tốn (B.sung) 12 Ơn luyện
 Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2018
 Kĩ thuật
 Tiết 12 
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2)
 Trang 42 + Mũi khâu tương đối đều nhau, 
đường khâu ít bị dúm 
 + Hồn thành sản phẩm đúng thời 
gian quy định.
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả 
học tập của HS.
 c. Nhận xét- dặn dị:
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học 
tập và kết quả thực hành của HS.
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và 
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK Thêu mĩc xích.
để học bài 
- Nhận xét tiết học
 Tiếng Việt
Tiết 12 ƠN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng cĩ vần ươn/ương.
 - Tìm được một số câu tục ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người.
 II. CHUẨN BỊ 
 - SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra
 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
 - Kiểm tra vở của một số HS khác.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên 
 bảng.
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 3/70: Bài 3/70: Điền vào chỗ trống rồi tìm 
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. lời giải cho các câu đố.
 - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
 tính của mình. làm vào vở.
 a. ch hay tr ?
 - Các từ cần điền là: chẳng, trong, 
 trắng, trẻ, trên.
 - là quả mản cầu ta.
 b/ ươn hay ương?
 - Nhận xét. - Các từ cần điền là:vươn, thường, 
 sườn, vương.
 - là quả núi.
 Bài 5/71:
 Trang 44 + Nước cĩ vai trị ntn đối với người và + Nước Giúp cơ thể hấp thụ được 
sinh vật? những chất dinh dưỡng hồ tan và tạo 
 thành các chất cần cho sự sống của sinh 
 vật.
 +Nước Giúp cơ thể thải ra các chất 
+ Y/c HS liên hệ tới bản thân. thừa, chất độc hại
HĐ2: Tìm hiểu vai trị của nước đối + Vài HS liên hệ 
với sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp 
và vui chơi giải trí.
+ Con người cịn sử dụng nước vào - HS vận dụng vào thực tế để nêu: rửa 
những việc gì khác? rau, tắm rửa, để bơi, để tưới rau,
( HS quan sát H 4, 5, 6, 7, trang 51) - HS quan sát H 4, 5, 6, 7, trang 51
-Y/c HS thảo luận nội dung: - Mỗi bàn 1 nhĩm thảo luận.
+ Vai trị của nước trong sx nơng + Đại diện các nhĩm T/bày KQ:
nghiệp, CN, vui chơi giải trí ntn? SX NN: tưới tiêu,
 SX CN: Nước để làm vệ sinh, tham gia 
 vào quá trình chế biến sản phẩm, 
- GV nhận xét kết quả trình bày của HS. Vui chơi giải trí : bơi lội, tắm rửa
- YC hS đọc mục bạn cần biết - HS đọc mục bạn cần biết.
3, Củng cố, dặn dị
- Chốt nội dung và củng cố giờ học
 Tốn
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép nhân một số với một tổng, một hiệu và ngược lại; 
 nhân với số cĩ hai chữ số và vận dụng để giải bài tốn liên quan.
 - Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một 
 số với một hiệu, nhân một số với một hiệu.
 II. CHUẨN BỊ 
 - SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. a) 61 32 b) 79 25 c) 157 14
- Kiểm tra vở của một số HS khác. 61 79 157
 32 25 14
 122 395 628
 183 158 157 
- GV nhận xét. 1952 1975 2198
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên - HS nghe.
bảng.
 Trang 46

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.doc