Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2018-2019

doc 33 Trang Bình Hà 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2018-2019
 TUẦN LỄ THỨ 02 TỪ NGÀY 10/9 ĐẾN NGÀY 14/9/2018
 Lồng nghép và các 
Thứ Tiết bài cần làm(Chuẩn 
 Tiết Môn (CT) TÊN BÀI DẠY KT-KN và điều chỉnh 
Ngày ND)
 1 SHDC 2 Chào cờ
 2 Tập đọc 3 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) KNS
 HAI 3 Thể dục 3 Quay phải, quay trái, quay sau,
 10/9 4 Toán 6 Các số có sáu chữ số Bài 1; 2; 3; 4a,b
 5 Khoa học 3 Trao đổi chất ở người (TT) BTNB
 1 LTVC 3 MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết GT: không làm BT 4
 BA 2 Kchuyện 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 11/9 3 Mĩ thuật 2 Vẽ theo mẫu. Vẽ hoa, lá
 4 Toán 7 Luyện tập Bài 1; 2, 3a,b,c; 4a,b
 1 Tập đọc 4 Truyện cổ nước mình
 2 Anh văn 3 Theme 5: Toys
 TƯ 3 Tập Lvăn 4 Tả ngoại hình của nhân vật trong KNS
 12/9 bài văn
 Toán 10 Triệu và lớp triệu Bài 1; 2; 3 cột 2
 5 Lịch sử 2 Làm quen với bản đồ (TT) QPAN
 1 LTVC 4 Dấu hai chấm ĐĐHCM
 2 Chính tả 2 Nghe-viết: Mười năm cõng bạn đi 
NĂM học
 13/9 3 Thể dục 4 Quay phải, quay trái, quay sau,
 4 Toán 9 So sánh các số có nhiều chữ số Bài 1; 2; 3
 1 Tập Lvăn 4 Tả ngoại hình của nhân vật trong KNS
 bài văn
 2 Anh văn 4 Theme 5: Toys
 SÁU
 3 Toán 10 Triệu và lớp triệu Bài 1; 2; 3 cột 2
 14/9
 4 Đạo đức 2 Trung thực trong học tập (T2) QPAN +KNS-ĐĐHCM; 
 GT: không yc HS lựa chọn 
 phương
 5 SHTT 2 ATGT + Sinh hoạt lớp ĐĐHCM TUẦN LỄ THỨ 04 TỪ NGÀY 24/9 ĐẾN NGÀY 28/9/2018
 Lồng nghép và các bài 
 Thứ Tiết
 Tiết Môn TÊN BÀI DẠY cần làm(Chuẩn KT-KN 
Ngày (CT)
 và điều chỉnh ND)
 1 SHDC 4 Chào cờ
 2 Tập đọc 7 Một người chính trực KNS
 HAI 3 Thể dục 7 Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại GT: Có thể không dạy 
 24/9 quay..
 4 Toán 16 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Bài1(cột1) 2a,c 3a
 5 Khoa học 7 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại ... KNS
 1 LTVC 7 Từ ghép và từ láy
 BA 2 Kchuyện 4 Một nhà thơ chân chính
 25/9 3 Mĩ thuật 4 Chúng em với thế giới động vật
 4 Toán 17 Luyện tập Bài 1,3,4
 1 Tập đọc 8 Tre Việt Nam GDBVMT
 2 Anh văn
 TƯ 3 Tập Lvăn 7 Cốt truyện
 26/9 Toán 18 Yến, tạ, tấn Bài 1,2,3+ Gt bài 2, cột 2: 
 Làm 5 trong 10 ý
 5 Lịch sử 4 Nước Âu Lạc
 1 LTVC 8 Luyện tập về từ ghép và từ láy GT: Bài 2 tìm 3 từ ghép tổng 
 hợp, 3từ ghép phân loại
 2 Chính tả
NĂM 4 Truyện cổ nước mình
 GT: Có thể không dạy quay..
 27/9 3 Thể dục 8 Đi đều, vòng, phải, vòng trái,...
 4 Toán 19 Bảng đơn vị đo khối lượng Bài 1,2
 1 Tập Lvăn 8 Luyện tập xây dựng cốt truyện
 SÁU 2 Anh văn
 3 Toán 20 Giây, thế, kỉ Bài 1, 2(a,b)+ GT Không 
 28/9 làm 3 ý...
 4 Đạo đức 3 Vượt khó trong học tập(T2) KNS
 5 SHTT 3 ATGT + Sinh hoạt lớp+NGLL I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân 
vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người 
yếu. 
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; 
bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. 
 Gỉam tải: Không hỏi ý 2 câu 4.
 Kĩ năng sống
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Tranh minh họa bài tập đọc trang 4, SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định lớp
 - HS hát.
 2. Kiểm tra
 - Kiểm tra SGK của HS.
 3. Bài mới
 a. GT bài:
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 HĐ 1: Luyện đọc: 
 - 1 HS đọc. - HS lắng nghe.
 - Chia đoạn và đọc tiếp nối đoạn. - HS đọc theo thứ tự: 
 - Cho HS luyện đọc theo cặp. + Một hôm bay được xa. 
 + Tôi đến gần ăn thịt em. 
 + Tôi xoè cả hai tay của bọn nhện.
 - Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ - 1 HS đọc phần chú giải trước lớp. HS cả 
 khó được giới thiệu về nghĩa ở phần chú lớp theo dõi trong SGK.
 giải.
 - GV đọc. - HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò - Người bự những phấn chưa quen mở mà 
 rất yếu ớt? cho dù có mở cũng chẳng bay được xa...
 - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như - Bọn chúng đe dọa giật chân, giật cánh, ăn 
 thế nào? thịt em.
 - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm - Tôi xoè cả hai tay
 lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
 - Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. - HS trả lời
 - Nêu nội dung bài. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, 
 bênh vực người yếu. 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm: - 8 105
 - 70 008: b¶y m­¬i ngh×n kh«ng tr¨m linh 
 t¸m. 
- GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và - HS kiểm tra bài lẫn nhau.
nhận xét, sau đó nhận xét. 
Bài 3: Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi 
:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài (a) viết a) 9171= 9000+ 100+70+ 1
được 2 số, b) dòng 1) 3080 = 3000+ 80
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 b) 7000+ 300+50+1= 7351
- GV nhận xét.
 6000+ 200+3= 6203
c. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập các 
số đế 100 000(tt)
 Khoa học
Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
 I. MỤC TIÊU
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để 
sống.
 GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với MT: Con người cần đến không khí 
thức ăn, nước uống từ MT.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
 - Phiếu học tập theo nhóm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
 - HS hát
 2. KT bài cũ: 
 - Kiểm tra sách vở của HS. - Học sinh sắp xếp sách vở môn Khoa 
 học lên bàn.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại đề.
 b. Hướng dẫn:
 Hoạt động 1: Con người cần gì để sống?
 Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
 theo các bước:
 - Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm - HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và 
 khoảng 4 đến 6 HS. thư ký để tiến hành thảo luận.
 - Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả lời - Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào thao, 
Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, - Chia nhóm, nhận phiếu học tập và 
mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, phát biểu cho làm việc theo nhóm.
từng nhóm.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập. - 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu.
- Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn thành - 1 nhóm dán phiếu của nhóm lên 
vào bảng. bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
hoàn thành phiếu chính xác nhất.
- Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, - Quan sát tranh và đọc phiếu.
4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập.
 - Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con - Con người cần: Không khí, nước, ánh 
người cần gì để duy trì sự sống ? sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
- Hơn hẳn động vật và thực vật con người - Con người cần: Nhà ở, trường học, 
cần gì để sống? bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm 
 bạn bè, phương tiện giao thông, quần 
 áo, các phương tiện để vui chơi, giải 
 trí,
GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà cả - Lắng nghe.
động vật và thực vật đều cần như: Nước, 
không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn 
cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã 
hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, 
bệnh viện, trường học, phương tiện giao 
thông, 
Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình 
đến hành tinh khác” 
- Giới thiệu tên trò chơi sau đó phổ biến - HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn 
cách chơi. của GV.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành trong 5 phút 
rồi mang nộp cho GV và hỏi từng nhóm 
xem vì sao lại phải mang theo những thứ 
đó. Tối thiểu mỗi túi phải có đủ: Nước, thức 
ăn, quần áo.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý 
tưởng hay và nói tốt.
c. Củng cố- dặn dò:
- GV: Con người, động vật, thực vật đều rất 
cần: Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng. 
Ngoài ra con người còn cần các điều kiện 
về tinh thần, xã hội. Vậy chúng ta phải làm 
gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện đó 
(GDBVMT) 
- GV nhận xét tiết học thương th ương ngang
 lấy l ây sắc
 bí b i sắc
 cùng c ung huyền
 tuy t uy ngang
 rằng r ăng huyền
 khác kh ac sắc
 giống gi ông sắc
 nhưng h ưng ngang
 chung ch ung ngang
 Một m ôt nặng
 giàn gi an huyền
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? + Trả lời:
Cho ví dụ. Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh. Ví dụ: 
 tiếng thương.
 Tiếng do bộ phận: Vần, dấu thanh tạo thành. 
 Ví dụ: tiếng ơi.
+ Trong tiếng bộ phận nào không thể + Vần và dấu thanh không thể thiếu.
thiếu?
+ Bộ phận nào có thể thiếu? - âm đầu có thể thiếu.
 - Kết luận: Trong mỗi tiếng bắt buộc 
phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang - HS nghe.
không được đánh dấu khi viết.
 HĐ 2: Ghi nhớ 
 - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS đọc thầm.
trong SGK.
 + Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào sơ đồ + 1 HS lên bảng vừa chỉ vừa nêu phần ghi nhớ 
và nói lại phần ghi nhớ. 1. Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận.
 Thanh
 Âm đầu Vần
 2 . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có 
 tiếng không có âm đầu.
 + Kết luận : Các dấu thanh của tiếng đều + HS nghe.
được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới 
âm chính của vần. 
 HĐ 3: Luyện tập 
Bài 1 Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
- Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng. - HS phân tích vào vở nháp.
- Gọi các bàn lên chữa bài. - HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố. - HS suy nghĩ. cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. 
 Đó không phải là bà cụ mà là một con 
 giao long lớn.
+ Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì + Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ 
 con bà góa một gói tro và hai mảnh vỏ 
 trấu.
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? + Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả 
 mọi vật đều chìm nghỉm. 
+ Mẹ con bà góa đã làm gì? + Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ 
 trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn.
 + Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ 
GDBVMT con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
 HĐ 2: Hướng dẫn kể từng đoạn 
 - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh - Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới 
minh họa và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng quay mặt vào nhau), lần lượt từng em 
đoạn cho các bạn nghe. kể từng đoạn.
- Kể trước lớp, yêu cầu các nhóm cử đại diện lên - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi 
trình bày. nhóm chỉ kể một tranh.
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể. + Nhận xét lời kể của bạn theo các 
 tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng 
 trình tự không? Lời kể đã tự nhiên 
 chưa?
HĐ 3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:
 - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện - Kể trong nhóm.
 - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 
 trước lớp.
 - Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay - Nhận xét.
nhất lớp.
c. Củng cố, dặn dò: 
 - Câu chuyện cho em biết điều gì? - Cho biết sự hình thành của hồ Ba Bể 
 - Ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu - Câu chuyện còn ca ngợi những con 
chuyện còn mục đích nào khác? người giàu lòng nhân ái. 
 - GV kết luận: Bất cứ ở đâu con người cũng 
phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những 
người gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người đó 
sẽ được đền đáp xứng đáng và gặp nhiều may 
mắn trong cuộc sống.
 - Dặn HS luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi 
người nếu mình có thể.
- Tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Mĩ thuật
Tiết 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ
 (GV bộ môn soạn và dạy) thêm.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập các số đến 
100000(tt)
 Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2018
 Tập đọc
Tiết 2: MẸ ỐM
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng 
nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn 
của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 - Thuộc ít 1 khổ thơ trong bài; trả lời các câu hỏi 1,2,3/SGK.
 KĨ NĂNG SỐNG
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
 - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS chọn đọc một - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả 
đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sau lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả 
đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn lời của các bạn.
vừa đọc.
 - Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc.
 + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất 
yếu ớt. 
 + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng 
nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS: - Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm, 
Bức tranh vẽ cảnh gì? mọi người đến thăm hỏi, em bé bưng bát 
 - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. nước cho mẹ.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc. 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS tiếp nối đọc 7 khổ thơ(2,3 lượt)
- Cho HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý toàn bài đọc với - Theo dõi GV đọc mẫu. bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt).
 Anh văn
Tiết 1: THEMER 5: TOYS
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Tập làm văn 
Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU
 - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.(Nội dung ghi nhớ)
 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 
nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (III).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Giấy khổ to và bút dạ ghi sẵn nội dung BT1(Phần nhận xét).
 - Bài văn về hồ Ba Bể (viết vào bảng phụ ).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. KTBC:
 - Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào? - HS trả lời: Sự tích hồ Ba Bể.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe.
 - Các em đã kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
 Vậy thế nào là văn kể chuyện? Bài học hôm nay 
 sẽ giúp các em trả lời câu chuyện đó.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 HĐ 1: Nhận xét:
 Bài 1: Bài 1:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 - Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích - 1 đến 2 HS kể vắn tắt, cả lớp theo 
 hồ Ba Bể. dõi. 
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các - Thảo luận trong nhóm, ghi kết quả 
 yêu cầu ở bài 1. thảo luận phiếu.
 - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Dán kết quả thảo luận.
 - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả - Nhận xét, bổ sung.
 làm việc để có câu trả lời đúng. 
 - GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một 
 bên bảng. 
 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 a. Các nhân vật
 - Bà cụ ăn xin 
 - Mẹ con bà nông dân 
 - Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ ) 
 b.Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự 
 việc ấy.
 - Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai Bài 1 nhớ.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong 
 - Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình. Các SGK.
 HS khác và GV có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ - HS làm bài.
 nội dung. - Trình bày và nhận xét.
 Bài 2 Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong 
 SGK.
 - Gọi HS trả lời câu hỏi. - 3 đến 5 HS trả lời: Câu chuyện em 
 vừa kể có những nhân vật: em và 
 người phụ nữ có con nhỏ. Câu chuyện 
 nói về sự giúp đỡ của em đối với người 
 phụ nữ. Sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé 
 nhưng rất đúng lúc, thiết thực vì cô 
 - Kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đang mang nặng. 
 đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các - Lắng nghe.
 em vừa kể.
 c. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ.
 - Tiết sau: Nhân vật trong truyện.
 Toán
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU
 - Tính nhẩm ,thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân 
chia số đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
 - Bài tập cần làm 1, 2b, 3a, b
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng phụ. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài.
 6000+3000 = 9000
 7000 - 2000 = 5000
- Lớp nhận xét, GV nhận xét. 6000 : 2 = 3000
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài 1 Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau 
vào vở. đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Uống nước nhớ nguồn. Vần ơ iên ăp anh
 - Nhận xét HS làm bài trên bảng. Thanh hỏi huyền nặng huyền
 - GV kiểm tra bài tập về nhà của một số HS. - Tương tự làm câu 2.
 - HS 1: Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. 
Tìm ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận, 2 ví dụ về 
tiếng không có đủ 3 bộ phận.
 - HS 2: Tiếng Việt có mấy dấu thanh? Đó là 
những dấu thanh nào? 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 - Tiếng gồm mấy bộ phận? Gồm những bộ - Tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, 
phận nào? thanh, tiếng nào cũng phải có vần và 
 thanh. Có tiếng không có âm đầu.
 - Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Lắng nghe.
luyện tập, củng cố lại cấu tạo của tiếng.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
 Bài 1 Bài 1:
 - Chia HS thành các nhóm nhỏ. - 2 HS đọc trước lớp.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu. - Nhận đồ dùng học tập.
 - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm. - Làm bài trong nhóm.
 - Yêu cầu HS phân tích trong nhóm. GV đi 
giúp đỡ, kiểm tra để đảm bảo HS nào cũng 
được tham gia.
- Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên bảng . 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời giải 
đúng.
- Nhận xét bài làm của HS. - Nhận xét.
Lời giải 
Tiếng Khôn ngoan đối đáp người Tiếng cùng một mẹ chớ hoài 
Âm đầu kh ng đ đ ng Âm đầu c m m ch h
Vần ôn oan ôi ap ươi Vần ung ôt e ơ oai 
Thanh ngang ngang sắc sắc huyền Thanh huyền nặng nặng sắc huyền
Bài 2. Bài 2.
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc trước lớp.
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục 
 bát.
+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với + Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với 
nhau? nhau, giống nhau cùng có vần oai.
Bài 3 Bài 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc to trước lớp.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng 
 làm bài.
- Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng. - Nhận xét và lời giải đúng là:
 + Các cặp tiếng bắt vần với nhau là: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 b
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
- HS hát.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 - Bài tập đọc các em vừa học có tên gọi là - Dế Mèn bên vực kẻ yếu. 
gì? 
 - Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để - HS lắng nghe.
viết lại đoạn 1 và 2 của bài “Dế Mèn bênh 
vực kẻ yếu ” và làm các bài tập chính tả. 
 b. Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
 - Gọi 1 HS đọc đoạn từ : một hôm vẫn - 1 HS đọc trước lớp, HS dưới lớp lắng 
khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. nghe.
 - Đoạn trích cho em biết về điều gì? - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Hình 
 dáng đáng thương, yếu ớt của Nhà Trò.
 - Hướng dẫn viết từ khó. 
 + Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết - Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn.
chính tả.
 + Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào 
 - Viết chính tả. vở nháp.
 - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Nghe GV đọc và viết bài.
(khoảng 90 chữ /15 phút). Mỗi câu hoặc cụm 
từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm 
rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần 
cho HS kịp viết với tốc độ quy định. 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu bài, nhận xét. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, 
 chữa bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
 Bài 2 Bài 2b:
- GV cho HS làm bài. - ngan, dàn, ngang.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. - giang, mang, ngang.
 c. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2b vào vở. 
HS nào viết sai quá 5 lỗi chính tả phải viết lại 
bài.
- Chuẩn bị bài sau: Mười năm cõng bạn đi 
học.
 Thể dục
Tiết 2: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU... a = ? - HS tìm giá trị của biểu thức 3 + a trong 
- GV nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của từng trường hợp.
biểu thức 3 + a.
 - GV làm tương tự với a = 2, 3, 4,  - Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi 
 - GV hỏi: Khi biết một giá trị cụ thể của a, thực hiện tính.
muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm 
như thế nào ?
 - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được 
 - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được 
 một giá trị của biểu thức 3 + a.
gì? 
 c. Luyện tập – thực hành: 
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo 
 Bài 1: 
 mẫu)
- 3 HS lên bảng làm bài.
 a) 6 - b với b = 4.
 Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2.
 b) 115 – c với c = 7 
 Nếu c= 7 thì 115 – 7 = 108.
 c) a+ 80 với a = 15 
 Nếu a= 15 thì a + 80 = 15+80= 95.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: 
Bài 2
 a)
- 2 HS lần lượt lên bảng làm.
 x 8 30 100
 125+x 125+8=1 125+30 125+100
 33 =155 =225
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 3b: Tính giá trị biểu thức 873- n với: 
Bài 3b
 với n = 10 ; 873 - 10 = 863
- 2 HS lên bảng làm.
 Với n = 70; 873 - 70 = 803
- Nhận xét, đánh giá.
 c. Củng cố- Dặn dò:
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được 
gì? 
- GV nhận xét giờ học, 
- Dặn dò HS về nhà xem lại và chuẩn bị bài 
sau: Luyện tập.
 Thứ sáu, ngày 07 tháng 9 năm 2018
 Tập làm văn
Tiết: 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN 
 I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật(ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong 
câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách 
nhân vật(BT2, mục III).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng (đủ dùng theo nhóm 4 HS), bút dạ.
 - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật làng.
ấy? - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói 
- GV: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lên tính cách của nhân vật ấy.
hành động, lời nói, suy nghĩ,  của nhân 
vật.
* Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi 
trong những câu chuyện mà em đã được đọc nhớ.
hoặc nghe. - 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi 
 nhớ của mình.
 - Nhân vật trong truyện Rùa và Thỏ là 
 con vật có tính kiêu ngạo, huênh hoang, 
 coi thường người khác khi chế nhạo và 
 thách đấu với rùa.
 - Rùa là con vật khiêm tốn, kiên trì, bền 
 bỉ khi trả lời và chạy thi với Thỏ.
 - Ngựa con trong truyện Cuộc chạy đua 
 trong rừng có tính chủ quan khi không 
* Luyện tập: nghe lời ngựa cha.
Bài 1 
- Gọi HS đọc nội dung. Bài 1
 - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp 
+ Câu chuyện ba anh em có những nhân vật theo dõi.
nào? + Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta, 
 + Nhìn vào tranh minh họa, em thấy ba anh Gô-ra, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
em có gì khác nhau? + Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành 
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận . 
 - HS tiếp nối nhau trả lời. Mỗi HS chỉ nói 
 + Bà nhận xét tính cách của từng cháu như về 1 nhân vật.
thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét - Ni-ki-ta ham chơi, không nghĩ đến 
như vậy? người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi.
 - Gô-ra: hơi láu vì lén hắt những mẫu 
 bánh vụn xuống đất.
 - Chi-ôm-ca: thì biết giúp đỡ bà và nghĩ 
 đến chim bồ câu nữa, nhặt mẫu bánh vụn 
 + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy. cho chim ăn.
 + Nhờ quan sát hành động của ba anh em 
 + Em có đồng ý với những nhận xét của bà mà bà đưa ra nhận xét như vậy.
về tính cách của từng cháu không ? Vì sao? + Em có đồng ý với những nhận xét của 
 bà về tính cách của từng cháu. Vì qua 
 việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính 
Bài 2 cách của mình.
 Bài 2 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Bài 1:
- 3 HS lên bảng làm bài. - Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
 a) - Thay số 7 vào chữ số a rồi thực hiện phép 
 tính. 
 6 x 7 = 42
 b)- Thay số 3 vào chữ số b rồi thực hiện phép 
 tính. 
 18: 3 = 6.
 c) - Thay số 100 vào chữ số a rồi thực hiện phép 
 tính 100 + 56 = 156.
 d)- Thay số 37 vào chữ số b rồi thực hiện phép 
- GV nhận xét. tính. 
 97 - 37 = 60.
Bài 2 Bài 2:
 - GV yêu cầu cả lớp câu a,c - 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS 
 làm phần b, HS cả lớp làm bài vào vở.
 a. Vơùi n=7 thì 35+3 x n =35+3 x 7 = 35+21=56
- GV nhận xét. c. Với x = 34 thì 237 - (66+x) = 237- ( 66+34)
 = 237- 100 = 137
Bài 4: Bài 4:
 - 1 HS lên bảng làm bài. Chu vi hình vuông với a= 5
 5 x 4= 20 (cm) 
- GV nhận xét. Đáp số: 20cm
 c. Củng cố- Dặn dò:
 - HS đọc công thức tính chu vi của 
hình vuông.
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Các số có sáu chữ số.
 Đạo đức
Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 An toàn giao thông
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
 - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 2. Kĩ năng:
 - HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà 
hoặc thượng gặp.
 3. Thái độ:
 - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS 
cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn 
tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai 
lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt 
đến hết.
GV tổng kết, biểu dương nhóm chơi tốt 
nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV dặn dò, nhận xét. 
Tiết: 1 SINH HOẠT TẬP THỂ 
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 1.
 - Đề ra kế hoạch tuần 2.
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Tổng kết:
 Lớp trưởng báo cáo về các mặt hoạt 
 động của lớp.
 - Chuyên cần. - Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 + Có phép
 + Không phép
 - Vệ sinh. - Quét dọn lớp học
 - Trang phục. - Quần áo..
 - Khăn quàng. ..
 - Ý thức học tập - Phát biểu xây dựng bài
 - Làm bài tập ở nhà, ở lớp
 2. Nhận xét chung - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực hiện 
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. tốt..............................................................
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà. .
 - Tinh thần hợp tác trong lao động. ..
 - Ý thức chấp hành luật giao thông. - Nhắc nhở, động viên học sinh học còn chậm 
 - Việc thực hiện nội quy học sinh. . 
 .
 - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc phục.
 3. Phương hướng và biện pháp thực 
 hiện tuần 2:
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 hiện. - Thực hiện tốt nội quy.
 - Biện pháp: Động viên - khích lệ. - Phân công đôi bạn cùng học để cùng nhau 
 - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn tiến bộ.
 giao thông. - Chăm sóc cây xanh.
 - Củng cố lại kiến thức đã học trong - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_den_4_nam_hoc_2018_2019.doc