Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Từ sau trưng vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI ) (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Từ sau trưng vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI ) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Từ sau trưng vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI ) (Tiếp theo)
tướng, Bồ chính ( Quí tộc, thống trị, bóc lột ) + Bộ phận nông dân: Đông đảo -> Làm ra của cải, vật chất. + Nô tì: Thấp hèn trong xã hội, hầu hạ, phục vụ nhà chủ. * Thời kì đô hộ: + Quan lại đô hộ -> Phong kiến Trung Quốc nắm quyền thống trị. + Địa chủ Hán, cướp đất: Giàu lên nhanh chóng -> có quyền lực. + Địa chủ Việt + Quí tộc Âu Lạc -> Mất quyền thống trị - Hào trưởng địa phương có thế lực ở địa phương nhưng vẫn bị quan lại địa chủ Hán chèn ép. Lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên chóng phong kiến phương Bắc. + Nông dân công xã chia thành: Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. + Nô tì: Tầng lớp thấp nhất trong xã hội bị bóc * Những chuyển biến về xã lột thậm tệ, khổ cực. hội: - Từ TK I - TK VI: Người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình trực tiếp nắm đến các huyện, từ huyện trở xuống là người Việt cai quản. -> Xã hội phân hoá thành - GV: Gọi học sinh đọc từ '' Chính quyền đô hộ nhiều giai cấp, tầng lớp. -> hết. * Những chuyển biến về văn ? Chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc hoá. đã thực hiện chính sách văn hoá thâm độc như thế nào để cai trị nước ta? - Mở trường dậy chữ Hán. - Đưa nho giáo, phật giáo, - GV: Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, qui đạo giáo và phong tục của định những qui tắc sống trong xã hội đó là những người Hán vào nước ta. - GV: Thái Thú Giao Chỉ là Tiết Tổng cũng bạo của nhà Ngô. phải thú nhận rằng: '' Giao Chỉ đất rộng, người - Nhân dân ta vô cùng cực nhiều, hiểm trở độc hại,dân xứ ấy rất dễ làm khổ -> Nổi dậy đấu tranh. loạn, rất khó cai trị''. ? Em biết gì về thân thế Bà Triệu? - Là người có sức khoẻ, có chí lớn, mưu trí... ? Em hiểu thế nào về câu nói của bà Triệu? - ý chí đấu tranh kiên cường để giành độc lập dân tộc không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc. * Diễn biến: ? Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu diễn ra như thế - Năm 248 cuộc khởi nghĩa nào? bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu GV:Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa SGK. Lộc - Thanh Hoá ). - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở Cửu Chân, Giao Châu.. ? Bà Triệu khi ra trận như thế nào? * Kết quả: Cuộc khởi nghĩa - Rất oai phong, lẫm liệt: Mặc áo giáp, cài trâm thất bại. vàng... ? Em cho biết kết quả của cuộc khởi nghĩa? - Sau khi cuộc khởi nghĩa bùng nổ nhà Ngô sai Lục Giận đêm 6000 quân sang đàn áp, chúng vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân cuộc * Nguyên nhân thất bại: khởi nghĩa thất bại. - Lực lượng chênh lệch quân ? Vậy do nguyên nhân nào mà cuộc khởi nghĩa Ngô lại lắm mưu nhiều kế. thất bại? * ý nghĩa: - Tiêu biểu cho ý chí đấu ? Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? tranh giành độc lập của dân - GV: Gọi học sinh đọc bài ca dao cuối bài. tộc ta. ? Cho biết nội dung của bài ca dao ấy? - Bà Triệu ra trận thật đẹp, oai phong, lẫm liệt, nhân dân ta hưởng ứng nhiệt tình. - GV: Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán, nước ta bị phong kiến thống trị
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_bai_19_tu_sau_trung_vuong_den_truoc_ly.docx