Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm
GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 bước trong quy trình đính khuy. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị - Đọc lướt các nội dung mục II đính khuy trong mục 2a và hình 3. SGK. - Sử dụng khuy có kích thước lớn, hướng - Đọc nội dung mục I và quan sát dẫn cách chuẩn bị đính khuy. Lưu ý HS hình 2. xâu chỉ đôi và không quá dài - Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 - Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất; các - Vài em lên bảng thực hiện các lần khâu đính còn lại, gọi HS lên thực thao tác trong bước 1. hiện thao tác. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ - Đọc mục 2b và quan sát hình 4 quanh chân khuy. để nêu cách đính khuy. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước - Quan sát hình 5, 6. đính khuy. - Trả lời câu hỏi SGK. - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, - Vài em nhắc lại và thực hiện khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính các thao tác đính khuy hai lỗ. khuy. 4. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS tính cẩn thận. - Nêu lại ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò: - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau (tiết 2). - HS lắng nghe 2 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ SGK Dựa vào đó đánh giá sản phẩm. - Giáo dục HS tính cẩn thận * Dặn dò: Xem trước bài sau. Thêu dấu nhân. Nhận xét tiết học . TUẦN 3 Ngày soạn: 14/9/2017 Ngày giảng: 20/9/2017 4 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 để nêu cách vạch dấu đường thêu. - GV gọi HS lên bảng vạch dấu đường - Lên thực hiện vạch dấu đường thêu thêu. - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và - Cả lớp nhận xét. chốt lại. - Hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình - Đọc mục 2a, quan sát hình 3 để nêu 3. cách bắt đầu thêu. - Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi - Đọc mục 2b, 2c, quan sát hình 4 để thứ 1, 2. nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất, thứ hai. - Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo. - Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu. - Lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao - HS chú ý quan sát và lắng nghe GV tác thêu dấu nhân. hướng dẫn lại. - Gọi HS nhắc lại cách thêu. - Nhắc lại cách thêu và nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK. - HS nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS yêu thích, tự hào với sản - HS chú ý lắng nghe. phẩm làm được. * Dặn dò: - Về nhà tập thêu. - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ. - Xem trước bài sau (tiết 2). - GV nhận xét chung tiết học. 6 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: (2’): - Nêu lại ghi nhớ SGK. - HS nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS yêu thích, tự hào với sản - HS lắng nghe và ghi nhớ. phẩm làm được. * Dặn dò: - Hoàn thành bài thêu. - Xem trước bài sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học TUẦN 5 Ngày soạn: 27/9/2017 Ngày giảng: 04/10/2017 8 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.Cĩ thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi. - Dao thái, dao gọt. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống - 1 HS Nêu một số dụng cụ nấu ăn và trong gia đình. ăn uống trong gia đình. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. - 1 HS nêu lại ghi nhớ bài học trước 2. Bài mới: - HS chú ý lắng nghe và đọc đề. - GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’) - HS chú ý lắng nghe - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. (2’) - HS chú ý lắng nghe. Đọc SGK, nêu - Nhận xét, tóm tắt nội dung chính tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn. HĐ1: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn, cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn. (23’) - Đọc nội dung I SGK để trả lời các a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: câu hỏi ở mục này. - Nhận xét, tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK. - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa. b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời - Tóm tắt các ý trả lời của HS: Trước các câu hỏi mục này. khi chế biến một món ăn, ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm. Ngoài ra, tùy loại thực phẩm mà cắt, thái, tẩm, ướp, - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế - Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. thực phẩm vào phiếu học tập. GV cho HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải thảo luận của nhóm mình 10 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 7 Ngày soạn:14/10/2017 Ngày giảng:18/10/2017 BÀI 5 – TIẾT 7: NẤU CƠM I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. * Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Phiếu học tập. Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bò, rá, chậu, đũa, xô,.. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. - 1 HS nêu lại ghi nhớ bài học 2. Bài mới: trước - GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’) - HS chú ý lắng nghe và đọc đề. - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. - HS chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình. (8’) - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu - Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm ở gia đình. cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập. - GV gọi đại diện nhóm trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét và tóm tắt các ý trả lời của HS: - HS chú ý lắng nghe. Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện. - Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm - HS trả lời. điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì; giống và khác nhau ra sao ? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp: (17’) - GV gọi HS lên thực hiện các thao tác chuẩn - Vài em lên thực hiện các thao bị nấu cơm bằng bếp đun. tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - Quan sát, uốn nắn. - Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng - Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp bếp đun. đun. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm - HS lắng nghe và ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) Nêu lại ghi nhớ SGK - HS nhắc lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã - HS lắng nghe và ghi nhớ. học để nấu cơm giúp gia đình * Dặn dò: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. 12 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 9 Ngày soạn:23/10/2017 Ngày giảng:01/11/2017 BÀI 6 – TIẾT 9: LUỘC RAU I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. * Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. Chuẩn bị. - Chuẩn bị: Rau, nồi, bếp, rổ, chậu, đũa - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Luộc rau - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. - 1 HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 2. Bài mới: Luộc rau. - Giới thiệu bài, ghi đề: - HS chú ý lắng nghe. 3 HS đọc đề - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2’ - HS chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau. - Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc - Theo dõi, trả lời. được thực hiện khi luộc rau. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên - HS quan sát hình 1 nêu tên các các nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau. nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế - HS trả lời. Quan sát hình 2, đọc nội rau trước khi luộc. dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau. - Nhận xét, uốn nắn thao tác chưa đúng. - Lên thực hiện thao tác sơ chế rau. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách luộc rau:15’ - Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc - Đọc nội dung mục 2, kết hợp quan rau. sát hình 3 để nêu cách luộc rau - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau, lưu ý HS: + Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh. + Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm, xanh. + Đun nước sôi mới cho rau vào. + Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều. + Đun to, đều lửa. + Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm. - Quan sát, uốn nắn. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập:5’ - Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình. - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả để tự đánh giá kết quả học tập của học tập của HS. mình. - Nêu đáp án bài tập. - Báo cáo kết quả tự đánh giá. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - HS lắng nghe 14 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 10 Ngày soạn:30/10/2017 Ngày giảng:08/11/2017 BÀI 7 – TIẾT 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách bày, dọn một bữa ăn trong gia đình. - Biết lin hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc bàn ăn. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Luộc rau - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. - 1 HS Nêu lại ghi nhớ bài học 2. Bài mới: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. trước.s - Giới thiệu bài, ghi đề: - HS chú ý lắng nghe. 3 HS đọc đề - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 2’ - HS chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: 15’ - GV nêu yêu cầu: Giúp HS nắm cách bày món ăn và - Theo dõi, trả lời. dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc mục 1a, đặt câu - HS quan sát hình 1, đọc mục 1a, hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, HS nêu mục đích của việc bày dụng cụ ăn uống trước bữa ăn món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Tóm tắt các ý trả lời của HS; giải thích, minh họa - HS chú ý lắng nghe. mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn - HS nêu cách sắp xếp các món uống trước bữa ăn ở gia đình. ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình. - Nhận xét, tóm tắt một số cách bày món ăn phổ biến; - HS chú ý quan sát và lắng nghe giới thiệu tranh, ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ GV hướng dẫn, minh họa. ăn uống để minh họa. - Gọi HS nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn: - HS nêu Dụng cụ phải khô ráo, vệ sinh; các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các công việc cần thực - HS trả lời câu hỏi. hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên. - Tóm tắt nội dung chính của HĐ1: Bày món ăn và - HS chú ý lắng nghe. Ghi nhớ dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày gia đình. trước bữa ăn, phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi người; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:7’ 16 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 11 Ngày soạn:10/11/2017 Ngày giảng:15/11/2017 BÀI 8 – TIẾT 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Thích sự sạch sẽ II. Chuẩn bị. - Một số bát, đĩa, nước rửa chén. - Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bày, dọn bữa ăn trong gia đình - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. - HS nêu lại ghi nhớ bài học trước 2. Bài mới: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Giới thiệu bài, ghi đề: Nhân dân ta có câu Nhà sạch - HS lắng nghe thì mát, bát sạch ngon cơm. Điều đó cho thấy là muốn có được bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ nấu ăn sạch sẽ, khô ráo.2’ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống: 5’ - Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn - Đọc mục 1, nêu tác dụng của việc uống thường dùng. rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn - Nêu vấn đề: Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không - HS trả lời được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào? - Nhận xét, tóm tắt nội dung HĐ1: Bát, đũa, thìa, đĩa - HS lắng nghe. sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau hay qua đêm. Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị hoen rỉ. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.15’ - Nhận xét, hướng dẫn HS các bước như SGK: - Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và + Trước khi rửa, cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát, ăn uống sau bữa ăn ở gia đình đĩa vào một chỗ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch. + Không rửa ly uống nước cùng bát, đĩa để tránh mùi hôi cho chúng. + Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa. + Rửa 2 lần bằng nước sạch; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài. 18 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 12 Ngày soạn:18/11/2017 Ngày giảng:22/11/2017 BÀI 9 – TIẾT 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I. Yêu cầu cần đạt: - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Có tính cần cù, ý thức yêu lao động. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh các bài đã học. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề: - HS chú ý lắng nghe - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 2’ - HS chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại những nội dung đã học trong chương 1. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung - Nhắc lại cách đính khuy, thêu chính đã học trong chương 1. chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. - Nhận xét, tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. - HS chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành: - Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: - Các nhóm thảo luận, chọn sản + Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu phẩm, phân công nhiệm vụ. ăn. + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học. + Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm. - Chia nhóm, phân công vị trí làm việc - Các nhóm trình bày sản phẩm - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng. tự chọn, những dự định sẽ tiến 4. Củng cố, dặn dò: (3’) hành. - Đánh giá, nhận xét. - HS chú ý lắng nghe - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ. việc nội trợ. - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau. - HS chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học 20 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 14 Ngày soạn:28/11/2017 Ngày giảng:06/12/2017 BÀI 9 – TIẾT 14: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt) I. Yêu cầu cần đạt: - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Có tính cần cù, ý thức yêu lao động. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh các bài đã học. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm. - HS để đồ dùng lên bàn. 2. Bài mới: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. - HS chú ý lắng nghe - Giới thiệu bài, ghi đề: - HS chú ý lắng nghe - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’ HOẠT ĐỘNG 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn: 20’ - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng - HS thực hành theo sự hướng cụ thực hành của HS dẫn của GV. - Đến từng nhóm quan sát, uốn nắn, hướng - HS trật tự làm bài thực hành. dẫn thêm. HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả thực hành:7’ - GV chọn một số bài thực hành đã hoàn thành - HS quan sát và yêu cầu các em cho HS quan sát và yêu cầu các em nhận xét, nhận xét, đánh giá sản phẩm dựa đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí ở trên các tiêu chí ở SGK. SGK. - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các - HS chú ý lắng nghe nhóm, cá nhân. 4. Củng cố,Dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học - HS nhắc lại tên các bài đã học - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ, giúp gia - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ. đình việc nội trợ. - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau. - HS chú ý lắng nghe Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe 22 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 HS. 4. Củng cố,Dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK. - HS nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ vật nuôi. - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau. - HS chú ý lắng nghe Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe 24 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 - Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi, điều kiện nuôi để chọn giống cho phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. 5’ - Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng - Làm bài tập. một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết - Báo cáo kết quả tự đánh giá.. quả học tập của HS. - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK. - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ vật nuôi. - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. 26 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 hình 1 để trả lời câu hỏi. - Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng - HS quan sát và lắng nghe. theo nhóm. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. 17’ - GV gọi HS lên đọc mục 2 SGK - Đọc mục 2 SGK. - Hỏi: Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? - Một số em trả lời. Hãy kể tên các loại thức ăn? - Nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS: Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn, người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm: + Nhóm cung cấp bột đường. + Nhóm cung cấp đạm. + Nhóm cung cấp khoáng. + Nhóm cung cấp vi-ta-min. - Trong các nhóm trên, nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính. Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà. - Giơí thiệu mẫu phiếu học tập, hướng dẫn nội - Thảo luận nhóm về tác dụng và dung thảo luận, điền vào phiếu sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. - Chia nhóm, phân công nhiệm vụ, vị trí thảo - Đại diện từng nhóm lên trình bày luận, quy định thời gian là 15 phút. kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tóm tắt, giải thích, minh họa tác dụng, cách sử - HS quan sát và lắng nghe. dụng thức ăn cung cấp chất bột đường. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK. - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ nuôi. - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. 28 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho ăn thức ăn chế biến tùy từng loại thức ăn và điều kiện nuôi. HOẠT ĐỘNG: Đánh giá kết quả học tập. 5’ - Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp Làm bài tập. dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để - Báo cáo kết quả tự đánh giá. đánh giá kết quả học tập của HS. - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập - HS quan sát và lắng nghe. của HS. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK. - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà - Dặn HS chuẩn bị các loại thức ăn nuôi - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ gà để thực hành trong bài sau. - HS chú ý lắng nghe. 30 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 20 Ngày soạn:12/01/20.... Ngày giảng: 18/01/20.... BÀI 14– TIẾT 20: CHĂM SÓC GÀ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Chuẩn bị. - Hình ảnh minh hoạ SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học - 2 học sinh nêu trước. 2. Bài mới: Chăm sóc gà. - Giới thiệu bài, ghi đề: - Nghe, nhắc lại. - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của - Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của tiết học.2’ việc nuôi dưỡng gà. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: 7’ - Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ. - Đọc mục 1 SGK. - Gọi HS tóm tắt lại nội dung bài - Tóm tắt lại nội dung bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS nuôi dưỡng gà: 15’ * Cách cho gà ăn. - Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. - Đặt câu hỏi thảo luận. - Đọc mục 2a SGK. - Nhận xét, kết luận. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Cách cho gà uống. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Đọc mục 2b. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành: 6’ - Cho học sinh làm bài tập câu hỏi - Đánh giá kết quả học tập. gợi ý SGK. Yêu cầu HS thảo luận theo - HS thảo luận cặp đôi. Phát biểu ý cặp trả lời câu hỏi kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận. Tuyên dương - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. HS có ý thức xây dụng bài. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Dặn dò học sinh tự chuẩn bị tiết - HS chú ý lắng nghe sau: “ Vệ sinh, phòng bệnh cho gà” - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe 32 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 22 Ngày soạn:10/02/20.... Ngày giảng: 15/02/20.... BÀI 16– TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU (t1) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. -Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Chuẩn bị. - Mẫu xe chở hàng đă lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ - Hỏi nội dung bài trước. - HS nêu - Nhận xét, đánh giá. - HS chú ý lắng nghe. 2.Bài mới. 2’ a. Giới thiệu bài, ghi đề: - 2 học sinh đọc đề. b. Hoạt động 1: 10’ - Cho học sinh quan sát mẫu xe. - Nghe, nhắc lại. - Hướng dẫn học sinh quan sát. - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật. 10’ - Hướng dẫn chọn các chi tiết - Quan sát nhận xét mẫu. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp xe cần cẩu. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. Hoạt động 3: 5’ - Quan sát. - Nêu câu hỏi ở SGK. - H́ình 2, 3, 4, 5, 6 SGK. HS trả lời - Nhận xét, kết luận. - H́ình 1 SGK. 3. Củng cố, dặn dò: 5’. - GV gọi HS nhắc lại qui trình các bước - HS nhắc lại qui trình các bước lắp lắp xe cần cẩu. xe cần cẩu - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - HS chú ý lắng nghe. GV nhận xét tiết học 34 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 24 Ngày soạn: 28/02/20.... Ngày giảng:04/3/20.... BÀI 17– TIẾT 24: LẮP XE BEN (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị. - Bộ lắp ghép mô h́ình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 1’ - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Cả lớp để dồ dùng lên bàn, GV 2. Bài mới. kiểm tra. - Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’ - GV đưa ra xe ben. Hướng dẫn học - Quan sát nhận xét. sinh quan sát. - Quan sát trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu các bộ phận của xe Ben? - HS quan sát và nêu các bộ phận - GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - HS trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 25’ - Hướng dẫn chọn các chi tiết - Xem bảng SGK. - Lắp từng bộ phận. - Quan sát h́ình 2, 3, 4 - Lắp ráp xe ben. H́ình SGK - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết (H́ình 1). 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. 36 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 27 Ngày soạn: 19/3/20.... Ngày giảng:22/3/20.... BÀI 18– TIẾT 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị. - Mẫu máy bay: bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 1’ - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: lắp xe máy bay 1’ - Nghe, nhắc lại. Ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 6’ - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu - Quan sát nhận xét mẫu. hỏi. (Câu hỏi ở SGK) - Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật. 22’ * Hướng dẫn chọn các chi tiết - Một học sinh chọn, nhận xét. - Nhận xét. * Lắp từng bộ phận. - Quan sát h́ình SGK, kết hợp quan - Hướng dẫn lắp. sát thao tác giáo viên. * Lắp máy bay trực thăng. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS chú ý lắng nghe. 38 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 29 Ngày soạn: 01/4/20.... Ngày giảng:05/4/20.... LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG Tiết 3 I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị. - Mẫu máy bay: bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. sinh. 2. Bài mới.5’ - Giới thiệu bài: lắp máy bay - Nghe, nhắc lại. Ghi đề. - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 2 học sinh. - Nhận xét. - HS lắng nghe Hoạt động 3: thực hành lắp. 18’ - Chọn chi tiết. - Hoạt động theo nhóm. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp máy bay trực thăng. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.5’ - GV yêu cầu HS trương bày sản phẩm - Nhóm tŕnh bày sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn. - Đánh giá theo mục 3 SGK. 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Gọi 1 HS nêu lại quy trình lắp -1 HS nêu lại quy trình lắp - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe 40 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 31 Ngày soạn: 14/4/20.... Ngày giảng:19/4/20.... LẮP RÔ BỐT (Tiết 2) I. Yêu cầu cấn đạt: Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. - Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Chuẩn bị. - Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 1’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Bài mới. Giới thiệu bài, ghi đề: 2’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 3: thực hành lắp: 20’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 2 học sinh nhắc lại - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Hoạt động theo nhóm. - Lắp ráp Rô bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: 7’ - Nhận xét, bình chọn. - Nhóm trình bày sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - Đánh giá theo mục 3 SGK. - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực - HS nhắc lại các thao tác thực hiện hiện lắp Rô bốt. lắp Rô bốt. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. 42 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 TUẦN 33 Ngày soạn: 24/4/20.... Ngày giảng:10/5/20.... LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Tiết 1 I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngòai mô hình gợi ý trong SGK. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 1’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Bài mới. Giới thiệu bài, ghi đề: 2’ - Nghe, nhắc lại. Lắp ghép mô hình tự chọn Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 10’ - Cho các nhóm tự chọn một mô hình - Học sinh quan sát mô hình ở SGK, lắp ghép theo gợi ý SGK. thảo luận theo nhóm 4 để chọn mô hình nhóm sẽ thực hiện. - Quan sát giúp đỡ. - HS lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Quy trình thực hiện: 10’ - GV gọi HS nêu quy trình thực hiện - HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp ghép mô hình tự chọn lắp sản phẩm mình chọn. - Yêu cầu từng nhóm nêu - Các nhóm nêu. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV thao tác lắp ghép lại các sản - Quan sát hình SGK, kết hợp quan phẩm sát thao tác giáo viên. - GV nhận xét, chốt lại - HS chú ý lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực - HS nhắc lại các thao tác thực hiện. hiện. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. 44 GIÁO ÁN KĨ THUẬT 5 Ngày soạn: 15/5/20.... Ngày giảng:20/5/20.... LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Tiết 3 I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngòai mô hình gợi ý trong SGK. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 1’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Bài mới. Giới thiệu bài, ghi đề: 2’ - Nghe, nhắc lại. Lắp ghép mô hình tự chọn Hoạt động 1: Thực hành: 20’ - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4. - HS nhắc lại các thao tác thực hiện Yêu cầu HS lắp ghép mô hình kĩ thuật theo lắp sản phẩm mình chọn và tiến hành ý thích. thực hành - Động viên HS tự tìm tòi lắp ghép mô - HS lắng nghe. hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK - HS thực hành theo nhóm 4 - Quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: 7’ - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, đánh giá theo hướng 3. Củng cố, dặn dò: 5’ dẫn của GV - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực - HS nhắc lại các thao tác thực hiện. hiện. - Dặn học sinh về nhà tập làm lại các vật - HS lắng nghe. dụng, đồ dùng mình đã học và trang trí góc - HS lắng nghe. học tập sao cho sinh động và phù hợp với sở thích của mình. GV nhận xét tiết học. . 46
File đính kèm:
- giao_an_ki_thuat_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc