Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

HĐ 2: Tìm hiểu bài Đọc đoạn 1 Câu 1: Ông Lìn đã làm thế nào để 1, Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm đưa được nước về thôn? nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một Giải nghĩa từ: Ngu Công năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. Đọc đoạn 2 Câu 2: Nhờ có mương nước, tập 2, Họ trồng lúa nước; không làm nương, quán canh tác và cuộc sống ở thôn không phá rừng, cả thôn không còn hộ Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? đói. GDBVMT Giải nghĩa: cao sản: có sản lượng cao Đọc đoạn 3 Câu 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để 3, Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo giữ rừng, bảo vệ dòng nước? quả Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu 4, Muốn sống hạnh phúc, ấm no, con điều gì? người phải dám nghĩ dám làm một việc gì đó tưởng như không thể làm được. TC: HS nêu nội dung chính - Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần cần cù, sáng tạo, dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một - GV nhận xét và chốt lại vùng, làm thay đổi cuộc sống cả thôn. c. Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện Đoạn 2 đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Lớp lắng nghe. - Tổ chức cho HS đọc - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - GV theo dõi, uốn nắn - GV- lớp nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV giáo dục HS qua bài học. - Câu chuyện giúp em có suy nghĩ Ca dao về lao động sản xuất gì? - Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học Toán Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ: Bài 1a; 2a; 3 2 Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU: - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Cho VD về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa. - Lớp - GV nhận xét 2 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn và tổ chức HS làm bài tập. Bài 1: 1, - Gọi 1 HS đọc và nêu y/cầu BT. - Gọi 1 HS đọc khổ thơ - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV hỏi HS trong tiếng Việt có - Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ những kiểu cấu tạo từ nào? như từ đơn, từ phức. - Vậy thế nào là từ đơn, thế nào là từ - Từ đơn là từ gồm một tiếng, từ phức là phức? từ gồm hai hay nhiều tiếng. - Từ phức gồm những loại nào? - Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy. HS hoàn thành bảng Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Hai, bước, đi, cha con, rực rỡ, trên, cát, ánh, mặt trời, lênh khênh biển, xanh, chắc nịch bóng, cha, dài, bóng, con, tròn - GV nhận xét. - HS khác nhận xét, cả lớp nhận xét, thống nhất Bài 2: 2, - GV gọi 1HS đọc và nêu y/cầu BT, HS thực hiện theo yêu cầu lớp đọc thầm + Thế nào là từ đồng nghĩa? + Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. + Thế nào là từ đồng âm? + Là những từ giống nhau về âm nhưng 4 - Gọi HS nêu thế nào là từ đơn, từ - HS lần lượt nêu ghép. - Chuẩn bị bài sau Ôn tập về câu. - Nhận xét chung giờ học. Toán Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ: Bài 1; 2; 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm a) 864 : 24 = 36 bảng con. b) 9 : 0,25 = 36 - GV nhận xét bảng con, trên bảng 2 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn và tổ chức làm BT: Bài 1: 1, Viết các hỗn số sau thành số thập phân: 1 4 - HS nêu yêu cầu bài tập 4 = 4,5 3 = 3,8 - Ghi bảng, hướng dẫn xác định 2 5 3 12 yêu cầu 2 = 2,75 1 = 1,48 - Gọi 4 HS lên bảng 4 25 - Lớp làm vở. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 2, Tìm x: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm a) x x 100 = 1,643 + 7,357 vào vở. x x 100 = 9 x = 9 : 100 - GV quan sát, giúp đỡ HS lúng x = 0,09 túng b) 0,16 : x = 2 - 0,4 0,16 : x = 1,6 - Nhận xét, tuyên dương HS làm x = 0,16 : 1,6 tốt. x = 0,1 Bài 3. 3, - HS đọc bài toán Bài giải - Hướng dẫn phân tích bài toán: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 6 - Xác định dạng kể. - Đ 2 HCM: Bổ sung 1ý vào BT1: - Đọc gợi ý 1. Những câu chuyện về Bác Hồ với - HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện định nhân dân, Bác Hồ với các cháu kể. thiếu nhi. Phần thưởng, Nhà ảo thuật, Chuỗi ngọc lam, TC: Tìm được truyện ngoài SGK; kể Ngu công xã Trịnh Tường... chuyện một cách tự nhiên sinh động. - HS đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. - Nhận xét, chốt lại: - Thực hành, trình bày kết quả. Mở bài: - HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy chuyện em chọn. ra câu chuyện. - Cả lớp nhận xét. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện - Đọc gợi ý 1, 2, 3 (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. - Học sinh lần lượt kể chuyện. - Nhận xét về nhân vật. - Lớp đổi trao đổi nội dung câu chuyện. HĐ3: HS kể chuyện và trao đổi về - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. nội dung câu chuyện. - Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Cho HS kể và trao đổi ý nghĩa - Cả lớp trao đổi, bổ sung. chuyện - Chọn bạn kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét. Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người. 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu nội dung câu chuyện mình vừa kể. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tập đọc Tiết 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao. II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 8 - GV theo dõi, uốn nắn - HS nhận xét cách đọc của bạn - GV hướng dẫn HS đọc thuộc - HS nhẩm học thuộc câu thơ đã chỉ định lòng HTL 4. Củng cố -dặn dò: - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Chuẩn bị bài : Ôn tập - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU: GT: Không làm bài 2, 3; không yêu cầu chuyển một phân số thành số thập phân. - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, II. CHUẨN BỊ: Bài 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 14,5 + 9,73 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp 2,75 x 3,2 làm bảng nháp. 2,48 : 2 - HS báo cáo số máy tính chuẩn bị - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét 2 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: “Giới thiệu máy tính bỏ túi” Các nhóm quan sát máy tính. HĐ1. Hướng dẫn HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính ( +, - , x, : ) - Tổ chức thực hiện theo nhóm. - Máy tính có những bộ phận nào? - Nêu những bộ phận trên máy tính. - Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho các - Em thấy trên các nút có ghi gì? bạn quan sát. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực - Nêu công dụng của từng nút. hiện các phép tính. - Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy - Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09 OFF - Lưu ý: ấn nút dấu . (thay cho dấu phẩy). - 1 học sinh thực hiện. 10 trước. - Giáo viên nhận xét. 2 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: Bài 1: 1, Hoàn thành đơn xin học theo mẫu. - Thực hành điền vào mẫu đơn in sẵn - HS lần lượt trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS. Bài 2 2, - Giáo viên giúp HS nắm vững - Học sinh làm việc cá nhân. yêu cầu của BT: Viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn tự chọn. - Giáo viên nhận xét kết quả làm - Học sinh lắng nghe lời nhận xét của cô. bài của học sinh. - HS đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài. + Những ưu điểm chính: xác - Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm định đúng đề bài, bố cục, ý diễn theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, đạt. ý). + Những thiếu sót hạn chế. - Giáo viên trả bài cho từng học - Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát sinh. lỗi. - Giáo viên hướng dẫn từng học - Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở. sinh sửa lỗi. c. Hướng dẫn học sinh học tập những lá đơn hay. KNS Học sinh chú ý lắng nghe. - Giáo viên đọc những lá đơn - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hay của một số học sinh trong lớp ra cái hay. - Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở + Muốn viết lá đơn thực hiện các phần cơ học sinh nhận xét bản. + Đọc mẫu nội dung đơn SGK 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà luyện viết đơn - Chuẩn bị bài : Trả bài văn tả người. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC TIÊU: 12 con của xứ Đoài. Thuộc kiểu câu Kiểu câu Ai là gì gì? Xác định CN-VN Phùng Khắc Khoan/ là người con của xứ - GV nhận xét và bổ sung. Đoài. 4. Củng cố - Dặn dò: CN VN - Hệ thống lại nội dung vừa học. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: GT: Không làm bài 3 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ: Bài 1: dòng 1, 2; Bài 2: dòng 1, 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả. - Cho HS dùng máy tính thực hiện 3 : 5 x 100 = 60 % tính tỉ số phần trăm của 3 và 5 - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS cách thực hiện theo máy tính bỏ túi. - Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. Học sinh nêu cách thực hiện. - Hướng dẫn HS áp dụng cách tính bằng máy tính bỏ túi. + Bước 1: Tìm thương của : - Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập 7 : 40 = phân 4 chữ số). + Bước 2: nhẩm % - Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên - Giáo viên chốt lại cách thực hiện. phải thương vừa tìm được. - Tính 34% của 56. - Học sinh bấm máy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Học sinh nêu cách tính như đã học. 56 34 : 100 - GV: Ta có thể thay cách tính trên- Học sinh nêu. bằng máy tính bỏ túi. 56 34% - Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả 14 Nhận xét. huơ huơ, vôi vữa. 2 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: - Học sinh chú ý lắng nghe. HD nghe – viết. - GV đọc toàn bài Chính tả. - GV giải thích từ Ta – sken. - Nêu câu hỏi về nội dung bài viết. - HS trả lời các CH - GV HD HS viết từ khó - HS viết bảng con: Quảng Ngãi, khuya sớm, - bươn chải, cưu mang, bận rộn. - GV đọc cho học sinh nghe – - Cả lớp nghe – viết vào vở. viết. - HS soát bài. - Đọc cho HS soát bài. - Mở SGK soát lỗi. - Cho HS tự soát lỗi - HS báo cáo lỗi mắc phải, lắng nghe nhận - GV nhận xét, chữa bài. xét. c. Thực hành làm BT Bài 2 a: - GV giúp HS nắm vững yêu 2a, cầu của BT Trình bày theo mô hình cấu tạo vần. - GV gọi HS lần lượt lên bảng Tiếng Vần điền vào mô hình cấu tạo tiếng. Âm đệm Âm chính Âm cuối Con o n ra a tiền iê n tuyến u yê n xôi ô i yêu yê u bầm â m nước ươ c - Gv nhận xét. mẹ e b, Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. b, Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi - GV nhận xét. TC: Sắp xếp 4 tiếng dưới đây để Năm hết, Tết đến tạo được một thành ngữ quen Tiếng thứ hai cùng vần với tiếng thứ 3 (vần thuộc và nêu nhận xét về vần êt) giữa các tiếng có trong thành ngữ. hết, đến, Tết, năm 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS viết lại từ sai phổ biến - Về nhà luyện viết thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 16 Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2018 Tập làm văn Tiết 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, phiếu ghi các lỗi điển hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Giới thiệu yêu cầu tiết học: - Lắng nghe. 3. Nhận xét bài làm của lớp: - 2 HS đọc lại đề bài - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt (cô), học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác mạch lạc. định lỗi sai về mặt nào + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết VD: (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. - GV thông báo kết quả cụ thể - Lắng nghe, 4. Hướng dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Giáo viên trả bài cho học sinh - Nhận vở, xem lỗi sai phổ biến - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, - GV theo dõi, nhắc nhở các em đoạn văn đã sửa xong - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc chung đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Xác định sai về mặt nào tìm ra lỗi sai - Hướng dẫn học sinh học tập những - Một số HS lên bảng đọc bài đoạn văn hay - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái hay có ý riêng, sáng tạo đáng học và rút ra kinh nghiệm cho 5. Củng cố - dặn dò: mình. - Hệ thống lại nội dung vừa học. - Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn, đọan thơ - Chuẩn bị bài : Ôn tập - Nhận xét tiết học. 18 - Giải thích: từ đỉnh O. Đáy tương ứng PQ. Lần lượt học sinh vẽ đường cao trong hình + Vẽ đường vuông góc. tam giác có ba góc nhọn. + Vẽ đường cao trong hình tam + Đáy OQ – Đỉnh: P giác có 1 góc tù. + Đáy OP – Đỉnh: Q + Vẽ đường cao trong tam giác - Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có vuông. một góc tù. + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK). + Đáy MN – Đỉnh K. + Đáy MK – Đỉnh N. - Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông. + Đáy BC – Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. - GV kết luận đường cao trong - Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy hình tam giác. tương ứng là chiều cao. HĐ 2: Thực hành. - Bài 1: - 1, - Nêu y/cầu BT - Hình 1: - T/c cho HS làm cá nhân - 3 góc : A,B,C - 3 cạnh: AB, BC, AC Hình 2: 3 góc : D, E, G. 3 cạnh : DE, EG, DG Hình 3: 3 góc : M, N, K 3 cạnh : MN, NK, MK - Nhận xét thống nhất kết quả. Bài 2: 2, - Gọi HS nêu nội dung, thực hành: Đáy AB, đường cao CH Tam giác ABC có Đáy EG, đường cao DK Tam giác DEG có Đáy PQ, đường cao MN Tam giác PQM có Bài TC Xác định đáy và đường cao của tam giác HS tự vẽ hình vừa vẽ. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung, kiến thức vừa học. - Dặn học sinh xem trước bài ở Diện tích hình tam giác. nhà. - Chuẩn bị bài : - Nhận xét tiết học. 20 - Chăm sóc bồn hoa. 3. Bài 5: Lộc bất tận hưởng + Giáo dục. - GV đọc câu chuyện “Lộc bất tận - HS theo dõi chuyện hưởng” cho HS nghe - GV cho HS làm trên bảng phụ - Em sử dụng các chi tiết trong chuyện để điền vào cột B cho phù họp với nội dung nêu ở cột A. A B Trong bữa cơm khi dừng Bác Hồ đã chân bên đường từ chiến .................. khu về Hà Nội. Trong kháng chiến chống Bác Hồ đã Pháp, ở Việt Bắc. .................. Khi nhận được quà biếu là Bác Hồ đã miếng cao đặc mật ong. .................. - Những biểu hiện nào của Bác Hồ - Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời trong câu chuyện khiến em cảm đúng phục? A. Nhường nhịn người già B. Dành phần ngon trong bữa ăn cho người lớn tuổi C. Chia đều thức ăn cho mọi người D. Không nhận phần ăn đặc biệt hơn E. Muốn cùng thưởng thức quà với mọi người G. Tất cả các biểu hiện trên - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên giao thông đường bộ đường. KÍ DUYỆT ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ 22
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc