Giáo án Khối 5 - Tuần 16 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

doc 8 Trang Bình Hà 17
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 16 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 5 - Tuần 16 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 5 - Tuần 16 (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019
 a) Tìm hiểu về các dân tộc và sự 
phân bố.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + 54 dân tộc.
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Kinh
+ Họ sống chủ yếu ở đâu? + Đồng bằng.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu + Miền núi và cao nguyên.
ở đâu?
- Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân - Nhận xét bổ sung.
tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở 
đồng bằng, dân tộc ít người sống ở 
miền núi và cao nguyên.
b) Các hoạt động kinh tế.
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi - Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã 
trắc nghiệm, học sinh thảo luận học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô 
nhóm đôi trả lời. trống trước mỗi ý.
 Chỉ có khoảng 1 dân số nước ta 
 4 + Đánh S
sống ở nông thôn, vì đa số dân cư 
làm công nghiệp.
 Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta + Đánh S
trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là 
cây được trồng nhiều nhất.
 Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều + Đánh Đ
ở miền núi và trung du, lợn và gia 
cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
 Nước ta có nhiều ngành công + Đánh Đ
nghiệp và thủ công nghiệp.
 Đường sắt có vai trò quan trọng + Đánh S
nhất trong việc vận chuyển hàng hóa 
và hành khách ở nước ta.
 Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta + Đánh S
là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, 
nông sản và thủy sản.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa - Học sinh sửa bài.
bảng Đ – S.
c) Ôn tập về các thành phố lớn, cảng 
và trung tâm thương mại..
- Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược - Thảo luận nhóm. Học sinh nhận phiếu 
đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện học tập thảo luận và điền tên trên lược 
theo yêu cầu. đồ.
1. Điền vào lược đồ các thành phố: - Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên 
Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, bảng.
Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, 
Cần Thơ.
2. Điền tên đường quốc lộ 1A và 
 2 - 1 HS đọc yêu cầu, đọc bài văn. c. Biết quan tâm giúp đỡ người gặp 
 - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS hoàn hoàn cảnh khó khăn.
 thành bài tập. d. Thương người.
 - HS nêu kết quả. e. yêu thương em nhỏ.
 - GV nhận xét.
 a. GV nêu bài tập 3 trang 85. Bài 3 
 - HS đọc yêu cầu. c. quả tim / tiêm thuốc / lúa chiêm / tổ 
 - GV ghi bảng. chim.
 - 1 HS đọc yêu cầu d. rau diếp / dao díp / dạo này / chất 
 - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS hoàn diệp lục.
 thành bài tập. 
 - GV nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò
 - GV chốt lại nội dung vừa học.
 - Nhận xét - Khen.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2018
 Lịch sử
Tiết 16 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 
 I. MỤC TIÊU
 - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
 - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ 
nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
 - Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt 
trận.
 - Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
 - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 
5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra 
 - GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời - Học sinh trả lời theo yêu cầu
 + Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới 
 nhằm mục đích gì?
 + Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên 
 giới Thu Đông 1950?
 - Giáo viên nhận. 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe
 b. Nắm khái quát hậu phương nước ta 
 sau chiến dịch biên giới.
 4 - Gọi nêu yêu cầu bài. a. 48,6% + 25% = 73,6%; 
- Gọi HS lên bảng làm bài. 55% - 37% = 18%; 
- Nhận xét. 24,5% x 3 = 73,5%;
 252% : 7 = 36%
*Bài 2/80 Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài Nhà Mai nuôi số gà là:
- HD HS làm bài 35 : 100 x 40 = 14 (con)
- YC Học sinh làm bài bảng lớp Nhà Mai nuôi số vịt là:
- Nhận xét 35 -14 = 21 (con)
 Đáp số: 21 con vịt.
*Bài 3/80 Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 48% của 350 l là 168 l;
- HD HS làm bài 76% của 285 km là 216,,6km.
- YC Học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét 
*Bài 4/81 Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài Giải
- HD HS làm bài 1% số cây trong vườn là:
- YC Học sinh làm bài vào vở 224 : 56 = 4 (cây) 
- Nhận xét Số cây trong vườn có tất cả là:
 4 x 100 = 400 (cây)
 ĐS: 400 cây.
3. Nhận xét - Dặn dò
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS xem lại bài 
 Kĩ thuật 
Tiết 16 MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI
 NHIỀU NHẤT NƯỚC TA
 I. MỤC TIÊU:
 - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được 
nuôi nhiều ở nước ta.
 - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống 
gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương nếu có.
 - Có ý thức nuôi gà.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
 - Phiếu học tập.
 III. CÁC HOẠT DẠY ĐỘNG:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra: 2 HS nêu
- Nêu câu hỏi nội dung bài tiết trước cho - Em hãy nêu yêu cầu tác dụng của 
 6 4. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ thực tế.
- Chuẩn bị: Thức ăn nuôi gà
* Nhận xét- Khen.
 KÍ DUYỆT
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
 8

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_16_tiep_theo_nam_hoc_2018_2019.doc