Giáo án Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

doc 23 Trang Bình Hà 12
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019
 Đoạn 2 họ gạo, củi .
 Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân 2, Ông tự buộc tội mình về cái chết của 
 ái của Lãn Ông trong việc ông người bệnh do ông gây ra. Điều đó chứng 
 chữa bệnh cho người phụ nữ? tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm và 
 Đoạn 3. trách nhiệm.
 Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông 3, Vì Ông được tiến cử chức quan trông 
 là một người không màng danh coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều 
 lợi? khéo từ chối. 
 TC
 - Y/cầu HS nêu nội dung bài? - Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân 
 cách cao thượng của danh y Hải Thượng 
 Lãn Ông.
 HĐ3: Đọc diễn cảm: Đoạn 2
- - Giáo viên đọc mẫu. - Nêu cách đọc hay: Giọng kể nhẹ nhàng, 
 chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm 
 lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải 
 Thượng Lãn Ông.
 - Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, 
 không có tiền, ân cần, cho thêm, không 
 - Giáo viên nhận xét. ngại khổ 
 - Học sinh luyện đọc diễn cảm.
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV giáo dục HS qua bài học.
 - Hệ thống lại nội dung bài học 
 - Chuẩn bị bài: Thầy cúng đi bệnh viện.
 - Nhận xét tiết học. 
 Toán
 Tiết 76: LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
 II. CHUẨN BỊ:
 Bài 1; 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm 0,5 = 50% , 0,634 = 63,4% 
 tập nháp. 9,36 = 936%, 0,78 = 78%
 - Giáo viên nhận xét.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Thực hành.
 Bài 1: 1, Tính (theo mẫu):
 2 lưỡng, cân đối, thanh mảnh, nho nhã, thanh 
 tú.
 Giáo viên nhận xét + Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, vuông vức, 
 vuông chữ điền, bầu bĩnh, phúc hậu.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: 1,
 - Giáo viên phát phiếu cho học - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
sinh làm việc theo nhóm - Học sinh thực hiện theo nhóm và trình bày
 - Giáo viên nhận xét – chốt. - Cả lớp nhận xét.
 Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
 Nhân hậu Nhân ái, Bất nhân, 
 nhân nghĩa, bất nghĩa, 
 nhân đức độc ác
 Trung Thành thực, Dối trá, 
 thực thành thật, gian dối, 
 thật thà lừa dối..
 Dũng Anh dũng, Hèn nhát, 
 cảm bạo dạn, gan nhút 
 dạ nhát..
 Cần cù Chăm chỉ, Lười biếng, 
 siêng năng lười nhác
Bài 2: 2, 
 - Gợi ý: Nêu tính cách của cô - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Chấm (tính cách không phải là - Học sinh làm việc theo nhóm đôi 
những từ tả ngoại hình). HS nối tiếp nhau nêu: Tính cách cô Chấm 
 trung thực, thẳng thắn; chăm chỉ; giản dị; 
 giàu tình cảm, dễ xúc động. 
 - Những từ đó nói về tính cách - Cả lớp nhận xét, thống nhất:
gì? trung thực – nhân hậu – cần cù – hay làm – 
 tình cảm dễ xúc động.
 - Giáo viên nhận xét, kết luận. 
Bài TC 3,
Tìm từ ngữ thích hợp điền vào Đói cho sạch rách cho thơm.
chỗ trống để hoàn chỉnh các tục Chết trong còn hơn sống đục
ngữ sau: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
 Cái nết đánh chết cái đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Y/cầu HS: Tìm từ ngữ nói lên - 2 HS nêu từ tìm được
tính cách con người.
 - Hệ thống lại nội dung bài học 
 - Chuẩn bị bài: Tổng kết vốn từ (tt)
 - Nhận xét tiết học
 4 - YC Cả lớp giải vào vở Số HS 11 tuổi là:
- 1HS lên bảng giải 32 – 24 = 8 (HS)
- Lớp - GV nhận xét Đáp số: 8 HS 11 tuổi
Bài 2: 2, Giải
- Cho HS đọc đề, hướng dẫn phân tích Số tiền lãi sau 1 tháng là;
đề, nêu cách giải. 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
- Cả lớp giải vào vở Tổng số tiền có được sau 1 tháng là:
- 1 HS lên bảng giải 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
- Lớp - GV nhận xét Đáp số : 5 025 000 đồng
HSTC Tìm cách giải khác 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
 Kể chuyện
 Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. MỤC TIÊU:
 - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý /SGK
 II. CHUẨN BỊ:
 - Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia 
đình hạnh phúc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện tuần trước - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện tiết 
 trước.
- Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 
yêu cầu của đề bài.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp 
hạnh phúc. đầm ấm gia đình.
- HS đọc y/cầu và gợi ý SGK - 1 học sinh đọc đề bài.
 - Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1, 2 và 
 trả lời.
 - Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu 
 chuyện cho mình.
 Lưu ý: câu chuyện em kể là em 
 6 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài Thầy thuốc như - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 
mẹ hiền, trả lời câu hỏi của bài. theo từng đoạn.
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân 
ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh + Những chi tiết: Lãn Ông nghe tin con 
cho người thuyền chài? nhà thuyền chài bị bệnh đậu mùa nặng 
 nhà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm 
 đến thăm, ông tận tuỵ, chăm sóc cháu bé 
 hàng tháng trời không ngại khổ, ngại 
 bẩn. Ông chữa khỏi bệnh cho cháu bé, 
 không những không lấy tiền mà còn cho 
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn họ thêm gạo, củi.
Ông khi chữa bệnh cho người phụ nữ? + Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc 
- GV nhận xét. khác song ông tự buộc mình về cái chết 
3. Bài mới: ấy. Ông rất hối hận.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
HĐ1: Luyện đọc 
 - Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt - 1 Học sinh đọc toàn bài.
nghỉ câu đúng. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các 
 đoạn.
 - HS đọc nhóm.
 - HS đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1
Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? 1, Cụ Ún làm nghề thầy cúng 
 HS đọc đoạn 2.
Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự 2, Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái 
chữa bằng cách nào? cho mình, kết quả bệnh không thuyên 
.HS đọc đoạn 3. giảm.
Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún 3, Cụ sợ mổ – trốn viện – không tin bác 
không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? sĩ – người Kinh bắt được con ma người 
HS đọc đoạn 4. Thái.
Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? 4, Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ
- Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún - Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi 
đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc 
 mới làm được việc đó.
- Nêu nội dung bài? Nội dung: Phê phán cách chữa bệnh 
 8 + Tính Diện tích hình chữ nhật 18 x15 = 270 (m2)
+ Tính 20 % của diện tích đó Diện tích để làm nền nhà là:
- Học sinh giải 270 x 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số : 54 m2
Bài TC 
Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ 10% của 92 kg < 75 kg
trống: 9,2 kg
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (TT)
- Nhận xét tiết học
 Tập làm văn
 TẢ NGƯỜI
 Tiết 31: (Kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU:
 - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân 
 thực, diễn cảm trôi chảy.
 II. CHUẨN BỊ:
 Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS đọc bài tập 2 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hương dẫn làm kiểm tra. - Lắng nghe
- Giáo viên hướng dẫn học sinh 
làm bài kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm - Chọn một trong các đề sau:
tra. 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, 
 em ) của em.
 3. Tả một bạn học của em.
 4. Tả một người lao động (công nhân, nông 
 dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy 
 giáo ) đamg làm việc.
- Giáo viên chốt lại các dạng bài 
Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt 
 10 - GV nhắc lại : - Cả lớp đọc thầm.
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh - Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm đoạn 1
ra cái mới, cái riêng. Từ đó mới có cái - HS nhắc lại VD về một câu văn có cái 
mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng mới, cái riêng.
 Bài 3:
- GV lưu ý HS: chỉ cần đặt được 1 câu 3, HS làm bài và đọc câu mình đặt 
 được trước lớp.
+ Miêu tả sông, suối , kênh + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào 
 duyên dáng.
+ Miêu tả đôi mắt em bé. + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long 
 lanh như hai hòn bi ve.
+ Miêu tả dáng đi của người. + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con 
- GV nhận xét, tuyên dương. chim sáo.
Bài TC 
Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền Nước da vàng ệch
vào chỗ trống: vàng hoe, vàng ệch, vàng Lúa chín vàng xuộm
khè, vàng ối, vàng xuộm. Vườn cam chín vàng ối
 Nắng sớm vàng hoe
 Tờ giấy cũ vàng khè.
4. Củng cố - dặn dò: - 
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. -
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
 - Nhận xét tiết học. 
 Toán
 Tiết 79: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
 - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm số khi biết giá trị một số phần 
trăm của nó.
 II. CHUẨN BỊ:
 Bài 1; 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm ttra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm tập a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là:
nháp 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 %
 b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là:
 6,25 : 25 = 0,25 = 25%
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
 12 Chính tả: (Nghe - viết)
 Tiết 16:VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
 I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức hai khổ thơ đầu của bài thơ 
Về ngôi nhà đang xây.
 - Tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
 II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết, lớp viết tập nháp. 
- GV gọi HS viết lại một số từ tuần Từ: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực.
trước các em viết chưa đúng.
- Giáo viên nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy bài mới
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nhớ 
viết.
- GV đọc mẫu bài chính tả.
 - 1 học sinh đọc bài chính tả.
- Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả - Trả lời câu hỏi theo y/c
- GV nêu từ khó cho HS viết bảng - Giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, vôi vữa, 
con.
- GV đọc lại bài lần 2.
HĐ2:Viết chính tả:
- GV lưu ý các em về cách trình bày 
bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, 
vị trí các dấu câu.
- GV đọc bài cho HS viết. - HS nghe - viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS chú ý nghe, soát lỗi.
- GV thu 1 số vở của HS và nhận 
xét.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính 
tả:
 Bài 3: 3, 
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý những ô đánh số 1 chứa Thứ tự điền như sau: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, 
tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô vẽ, rồi, dị.
đánh 2 chứa tiếng v – d.
- HS làm bài
- Lớp - GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
 14 - GV tập hợp các câu hỏi của các có màu trắng hoặc đen không?
nhóm:
- Có phải chất dẻo cách điện, cách 
nhiệt không?
- Chất dẻo nhẹ hay nặng?
- Chất dẻo có bền không? Có dễ vỡ 
không?
- Chất dẻo có tính dẻo ở nhiệt độ cao 
không?
đ. Đề xuất các thí nghiệm và thực hành
- HS trao đổi cách tiến hành thí - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, 
nghiệm để trả lời các câu hỏi nêu trên. thảo luận: cách tiến hành, dự đoán hiện 
 tượng xảy ra, kết quả.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm KNS - HS làm thí nghiệm, trình bày 
+ Đặt 1 thìa nhôm và 1 đầu ống nước Cách 
 Hiện Kết 
vào ly nước nóng, sau một hồi so sách Câu hỏi tiến 
 tượng luận
nhiệt độ ở hai vật. hành
+ Cân 2 cái tô cùng thể tích (1 cái bằng 
chất dẻo, 1cái bằng gốm)
+ Thả một vật làm bằng chất dẻo từ 
trên cao xuống, xem vật đó như thế 
nào?
g. Kết luận kiến thức mới
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo - 2 -> 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ 
kết quả sau khi trình bày thí nghiệm trình bày
- Giáo viên kết luận: Đồ dùng bằng - HS theo dõi 
nhựa có nhiều màu sắc, hình dáng, có 
loại mềm, có loại cứng nhưng đều 
không thấm nước, có tính cách nhiệt, 
cách điện tốt.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét câu trả lời của HS, khen HS 
tích cực tham gia xây dựng bài
- HS học thuộc bảng thông tin về chất 
dẻo.
- Chuẩn bị: Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2018
 Tập làm văn
 Tiết 32: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
 (GIẢM TẢI THAY VÀO DẠY BÀI ÔN TẬP)
 I. MỤC TIÊU: 
 16 1200 x 10 : 100 = 120
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: 1b,
- Cho HS đọc đề, hướng dẫn phân Giải
tích đề, nêu cách giải. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba 
- Cả lớp giải vào vở làm được là:
- Gọi 1 HS lên bảng giải 126 : 1200 = 10,5 %
- YC Lớp- GV nhận xét Đáp số : 10,5 %
Bài 2: 2b, Giải
- Cho HS đọc đề, hướng dẫn phân Số tiền lãi là :
tích đề, nêu cách giải. 6000000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
- YC Cả lớp giải vào vở Đáp số : 900 000 đồng
- Gọi 1HS lên bảng giải
- YC Lớp- GV nhận xét
Bài 3: 3a, Tìm một số biết 30% của nó là 72.
- Cho HS đọc đề, hướng dẫn phân 72 x 100 : 30 = 240
tích đề, nêu cách giải. hoặc 72 : 30 x 100 = 240
- YC Cả lớp giải vào vở 
- Gọi 1HS lên bảng giải
- YC Lớp- GV nhận xét
Bài TC Giải
Buổi sáng bác An đem thóc ra phơi, Tỉ số phần trăm thóc sau khi phơi khô là:
buổi chiều thu về được 570 kg. Tính 100% - 5% = 95%
ra bị hụt mất 5% số thóc. Hỏi buổi Buổi sáng bác An đem phơi số thóc là:
sáng bác An đem phơi bao nhiêu kg 570 : 95 x 100 = 600 (kg)
thóc? Đáp số: 600 kg 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở 
nhà.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học 
 Khoa học
Tiết 32 TƠ SỢI
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được một số tính chất của tơi sợi.
 - Nêu một số công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng bằng tơi sợi.
 - Biết phân biệt tơi sợi tự nhiên và tơi sợi nhân tạo
 - KNS: bình luận về cách làm và các kết quả quan sát, giải quyết vấn đề.
 - GDBVMT: Biết sử dụng tiết kiệm các vật chất có trong thiên nhiên.
 II. CHUẨN BỊ
 - Các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo, đồ dùng đựng nước, bật lửa.
 18 + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi 
 ni lông (tơ sợi nhân tạo) 
 - GV chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác 
 nhau làm ra các loại sản phẩm khác 
 nhau. Có thể chia chúng thành hai 
 nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ 
 thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi 
 nhân tạo (có nguồn gốc từ chất dẻo)
 c. Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự 
 nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành 
 tàn tro.
 + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục 
 lại 
 d. Nêu được đặc điểm nổi bật của sản 
 phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 - Giáo viên phát cho học sinh một phiếu - Đặc điểm của sản phẩm dệt
 học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục 
 bạn cần biết trong SGK.
 Phiếu học tập
 - Các loại tơ sợi GDBVMT
 1. Tơ sợi tự nhiên.
 + Sợi bông + Vải bông thấm nước, có thể rất 
 + Sợi đay mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. 
 Quần áo may bằng vải bông thoáng 
 mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
 + Bền, thấm nước, thường được dùng 
 để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều 
 bạt,
 + Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, 
 + Tơ tằm. óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và 
 mát khi trời nóng.
 2. Tơ sợi nhân tạo. + Vải ni-lông khô nhanh, không thấm 
 - Các loại sợi ni-lông. nước, không nhàu.
 - Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài
 tập.
 - Giáo viên chốt.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 
 nội dung bài học.
 - Xem lại bài, học ghi nhớ.
- - Chuẩn bị: Ôn tập kiểm tra HKI
- - Nhận xét tiết học
 20 Đình Tụng - Giáo dục.
 - GV đọc “Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ - HS lắng nghe
 Vũ Đình Tụng ” 
 - GV nêu câu hỏi - HS trả lời cá nhân
 + Gia đình bác sĩ Vũ Đình Tụng đã 
 phải chịu đựng những nỗi đau gì 
 trong chiến tranh?
 + Trong thư Bác đã dùng hình ảnh 
 so sánh gì khi nói về nỗi đau của 
 Người khi mất đi một thanh niên 
 Việt Nam yêu nước?
 + Trong bức thư Bác Hồ đã động 
 viên bác sĩ Tụng như thế nào?
 + Lá thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình 
 Tụng cho em suy nghĩ gì về tình 
 cảm của Bác đối với những người 
 đã hi sinh vì Tổ quốc?
 + Kể về một tấm gương đã hi sinh vì - HS kể
 Tổ quốc mà em biết?
 - Giáo dục HS về ý thức chấp hành - HS nêu các lưu ý khi đi xe đạp trên 
 giao thông đường bộ đường.
 KÍ DUYỆT
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
 22

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.doc