Giáo án Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

tiếp cô giáo trang trọng và thân tình áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô như thế nào? giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn. Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy 3, Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu giáo cho xem cái chữ. Mọi người im quý “cái chữ”? phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. - Đ2 HCM: Cô giáo Y Hoa viết chữ - Cô giáo Y Hoa viết chữ Bác Hồ cho gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết dân làng xem. Vì Bác Hồ có rất nhiều chữ đó? công lao với đất nước và cô rất kính yêu Bác Hồ. TC: Tình cảm của người Tây - Người Tây Nguyên rất ham học, ham Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói hiểu biết lên điều gì? - Em hãy cho biết nội dung bài tập - Nội dung: Người Tây Nguyên quý đọc? trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Chúng ta đọc bài tập đọc như thế - HS phát biểu nào cho phù hợp? - GV đọc mẫu - Yc HS luyện đọc diễn cảm đoạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - Lần lượt từng nhóm luyện đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm - GV nhận xét- Tuyên dương - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe - Nhận xét c. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu nội dung - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 71 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: Bài 1a,b,c; bài 2a; bài 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2 - Tìm đươc từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ở BT2 - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc ở BT4. II. CHUẨN BỊ: - GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. - HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Đặt câu - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Lớp làm Kiểu câu Ai làm gì? vở nháp. VD: Nam đang làm bài tập Toán. Kiểu câu Ai thế nào? VD: Nam rất thông minh. - Lớp – GV nhận xét chốt lại 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu gắn với - HS lắng nghe. chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học Mở rộng vốn từ “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này. b. Làm bài tập: Bài 1: 1, Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ - HS làm bài cá nhân. hạnh phúc: - HS phát biểu. b, Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. - Giáo viên nhận xét, kết luận: Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa và trái 2, nghĩa với từ hạnh phúc. - Từ đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn - Từ trái nghĩa với Hạnh phúc: bất - Giáo viên nhận xét, kết luận: hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực. Bài 4: 4, - YC HS nêu y/cầu BT. - YC HS chọn yếu tố quan trọng nhất b, Mọi người sống hòa thuận. để tạo nên một gia đình hạnh phúc Lớp - GV nhận xét kết luận TC: Đặt câu với mỗi từ sau: hạnh Gia đình tôi sum vầy với nhau trong phúc, phúc hậu bữa cơm tối thật hạnh phúc. Gương mặt mẹ vô cùng phúc hậu và dễ mến. 4. Củng cố - Dặn dò: 4 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Kể chuyện Tiết 15KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - TC: Kể được một câu chuyện ngoài SGK. - Đ2 HCM: Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. CHUẨN BỊ: - Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện tuần - 2 HS lần lượt kể lại các đoạn trong trước. câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. - Lớp – GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ kể lại được câu - HS lắng nghe. chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK . b. GV hướng dẫn HS kể chuyện: Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã Hướng dẫn HS tìm hiểu y/cầu của đề nghe hay đã đọc nói về những người bài: đã góp sức mình chống lại đói nghèo, - GV đọc đề và gạch dưới từ: lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - 2 HS đọc lại đề: - HS đọc toàn bộ phần gợi ý SGK. - Đ2 HCM: Bổ sung 1ý vào BT1 : Bác - HS nói trước câu chuyện mình sẽ kể. Hồ chống giặc dốt. Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện: - TC: Kể được một câu chuyện ngoài - Các thành viên trong nhóm kể chuyện SGK. và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 6 lời câu hỏi sau bài, nêu nội dung bài. - Nhận xét, 3. Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa - Quan sát tranh và lắng nghe. và giới thiệu: Tác giả Đồng Xuân Lan sẽ cho các em thấy sự đổi mới hàng ngày của đất nước ta qua bài Về ngôi nhà đang xây. - Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Yêu cầu từng nhóm HS nối tiếp nhau - Từng nhóm HS nối tiếp nhau đọc theo từng khổ thơ trong bài. từng khổ thơ. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm tên người dân tộc và giải thích từ ngữ hiểu từ ngữ khó, mới. mới, khó. - Yêu cầu đọc theo cặp. - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh. - Yêu cầu HS đọc lại bài. - HS đọc. - Đọc mẫu. - Lắng nghe. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình 1, Trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm ảnh ngôi nhà đang xây? việc, còn nguyên màu vôi gạch – rãnh tường chưa trát – ngôi nhà đang lớn lên. Câu 2: Những hình ảnh so sánh nói lên 2, Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của vẻ đẹp của ngôi nhà? ngôi nhà: + Giàn giáo tựa cái lồng. + Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây. + Ngôi nhà như bài thơ. + Ngôi nhà như bức tranh. + Ngôi nhà như đứa trẻ. Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa 3, Những hình ảnh nhân hóa làm cho làm cho ngôi nhà được miêu tả sống ngôi nhà được miêu tả sống động, gần động, gần gũi? gũi: + Ngôi nhà tựa vào. + Thở ra mùi vôi vữa... + Nắng đứng ngủ quên. + Làn gió mang hương ủ đầy. + Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên. - Em hãy cho biết nội dung bài tập Nội dung: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đọc? đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. 8 Bài 3: 3, Giải - Gọi HS đọc đề tìm hiểu đề và tìm Thời gian động cơ đó chạy được là : cách giải 120 : 0,5 = 240 (giờ) - YC 1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Đáp số : 240 giờ - Cả lớp giải vào vở Bài TC Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ 50,5 : 2,5= 20,2 chấm: c. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - GV liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài: Tỉ số phần trăm - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 29 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết hoạt động của nhân vật trong bài văn ở BT1. - Viết được đoạn văn tả hoạt động của một người ở BT2. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1. - HS: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - YC 2 HS đọc bài chuẩn bị: quan sát - Học sinh lần lượt thực hiện y/cầu hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. Hôm nay, các em sẽ học về nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết hoạt động của nhân vật trong bài văn và viết được đoạn văn tả hoạt động của một người. b. GV hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đọc bài văn Công nhân sửa 1, đường a) Các đoạn của bài văn. a) Xác định các đoạn của bài văn. + Đoạn 1: Bác Tâm loang ra mãi. + Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật 10 vở nháp. Kiểu câu Ai là gì? VD: Bạn Nam là học sinh lớp 5C. - Lớp – GV nhận xét chốt lại Quyển sách là đồ dùng học tập của em. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b. Làm bài tập: Bài 1: Liệt kê các từ ngữ: 1, a) Từ ngữ chỉ người thân trong gia - ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cậu, dì, đình: anh, em, b) Từ ngữ chỉ người gần gũi trong - thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bác bảo trường học: vệ, cô lao công, c) Từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác nhau: - công nhân, nông dân, hoạ sĩ, kĩ sư, giáo, giáo viên, bộ đội, d) Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên - Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ba- đất nước ta: na, Ê-đê, Gia-rai, - YC HS làm bài - Trình bày. - GV nhận xét. Bài 2: 2, - YC HS đọc đề bài HS thảo luận nhóm đôi, trình bày a, Những tục ngữ nói thành ngữ, ca - Chị ngã, em nâng. dao về quan hệ gia đình: - Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. - Máu chảy ruột mềm. b, Những tục ngữ nói thành ngữ, ca dao về quan hệ thầy trò: - Không thầy đố mày làm nên. - Kính thầy yêu bạn. - Muốn sang thì bắc cầu Kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. c, Những tục ngữ nói thành ngữ, ca dao về quan hệ bạn bè: - Học thầy không tày học bạn. - Bán anh em xa, mua láng giềng gần. - Bạn bè con chấy cắn đôi. TC: Giải thích nghĩa và đặt câu với VD: Máu chảy ruột mềm: Tình thương một thành ngữ ở BT2 yêu giữa những người ruột thịt, cùng nòi giống. Tôi với chú ấy là chỗ máu chảy ruột mềm, làm sao bỏ nhau được. Bài 3: 3, - YC HS nêu y/cầu BT. a) Từ ngữ miêu tả mái tóc: đen nhánh, - Giao việc: Tìm từ ngữ miêu tả mái đen mượt, óng mượt, dày dặn, xơ tóc, đôi mắt, khuôn mặt, làn da, vóc xác, 12 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần - Học sinh đọc đề bài tập. trăm: - Tỉ số phần trăm này cho ta biết gì? - Tỉ số này cho biết cứ 100m 2 DT vườn cây thì có 25m2 DT trồng hoa hồng. 80 20 80 : 400 20% *Ví dụ 2: 400 100 - HS tính tỉ số HS giỏi và HS toàn - Tỉ số này cho biết cứ 100 HS toàn trường? trường thì có 20 HS giỏi DT trồng hoa hồng. - Tỉ số phần trăm này cho ta biết gì? *Hướng dẫn HS hiểu về tỉ số phần trăm: - Tỉ số giữa cây còn sống và số cây - Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây được trồng là 92% cho biết điều gì? thì có 92 cây được sống. - Số HS nữ chiếm 52% số HS toàn - Tỉ số này cho biết cứ 100 HS của trường cho biết điều gì? trường thì có 52 HS nữ. - Số HS lớp 5 chiếm 28% số HS toàn - Tỉ số này cho biết cứ 100 HS của toàn trường cho biết điều gì? trường thì có 28 em là HS lớp 5. c. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: 1, Tìm tỉ số phần trăm: 75 25 - YC Lớp làm vào vở 25% - Gọi 4 HS lên bảng làm 300 100 60 15 - Giáo viên nhận xét. 15% 400 100 60 12 12% 500 100 96 32 32% - GV nhận xét 300 100 Bài 2: 2, - YC HS đọc đề tìm hiểu đề và tìm Giải cách giải Tỉ số phần trăm giữa sản phẩm đạt - Gọi 1HS lên bảng tóm tắt và giải. chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 - Cả lớp giải vào vở 95 :100 95% 100 Đáp số : 95% Bài TC 5 6 = 625 % Viết số tự nhiên thích hợp vào ô 20 trống sau: 5 6 = % 20 d. Củng cố-Dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài: Giải toán về tỉ số phần trăm - Nhận xét tiết học. 14 Khoa học Tiết 29 THỦY TINH I. MỤC TIÊU - Sau bài học, học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của thủy tinh. - Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. - GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất, sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh. II. CHUẨN BỊ - GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xít, bật lửa, miếng thủy tinh. - HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Nêu câu hỏi nội dung tiết 28, gọi - Xi măng thường dùng để làm gì? HS trả lời - Em hãy nêu tính chất, cách bảo quản xi - GV nhận xét măng. 2. Bài mới a. Tình huống xuất phát - Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng thủy tinh. - Tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia chơi. HS kể tên các đồ dùng bằng thủy tinh. - GV kết luận trò chơi. b. Nêu ý kiến ban đầu của HS - Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết - HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu ban đầu của mình về tính chất của học tập (điều em nghĩ) những hiểu biết thủy tinh. ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh. - HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Yêu cầu HS trình bày quan điểm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp của các em về vấn đề trên. rồi cử đại diện nhóm trình bày. - Từ những ý kiến ban đầu của HS đề - HS so sánh sự giống và khác nhau của xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu các ý kiến. tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên (chọn ý kiến trùng nhau xếp vào 1 nhóm) c. Đề xuất câu hỏi - GV yêu cầu: Em hãy nêu thắc mắc - HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập của mình về tính chất của thủy tinh (câu hỏi em đặt ra) Ví dụ HS có thể (có thể cho HS nêu miệng) nêu: Thủy tinh có bị cháy không? Thủy 16 + Thủy tinh trong suốt + Thủy tinh có dễ vỡ không? - HS có thể trình bày thí nghiệm. + Thủy tinh rất dễ vỡ - .............................................. + Sau mỗi lần đại diện nhóm trình - HS làm cá nhân vào phiếu học tập (kết bày thí nghiệm, GV có thể hỏi thêm: luận của em), nhóm tổng hợp ghi giấy Có nhóm nào làm thí nghiệm khác A4. như thế mà kết quả cũng giống như nhóm bạn không? đ. Kết luận kiến thức mới - Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì - HS nêu cá nhân ? - Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 có gì khác nhau. * Lưu ý: GV chỉ nhận xét nhóm nào trùng, nhóm nào không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai. - GV kết luận chung, rút ra bài học, - Vài HS đọc kết luận của GV, lớp ghi đính bảng. vào vở. + Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a–xít ăn mòn. 3. Củng cố - Dặn dò - Thuỷ tinh được ứng dụng như thế - Làm nhiều đồ dùng như: Li, bình hoa, nào trong cuộc sống ? chén, bát,. - Chúng ta có những cách bảo quản - Để bảo quản những sản phẩm được nào để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần ? tránh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc chắn để tránh làm vỡ - GDBVMT: Thủy tinh được làm chủ - ....Cát yếu từ nguồn nguyên liệu nào? - Để giữ cho nguồn tài nguyên này - Khai thác hợp lí không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào? - Trong khi sản xuất, các nhà máy cần - Phải xử lí chất thải hợp lí không thải bảo đảm yêu cầu gì để chống ô nhiễm ra sông, suối, môi trường? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Cao su Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018 18 2. Hoạt động: Tả chi tiết và tỉ mỉ mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ - Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay – vòi ăn. cười). - Vận động luôn tay chân – cười – 2. Hoạt động: Như một cô bé búp bê nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, nói thánh thót – lững chững – thích cười, hờn dỗi, vòi ăn. nói. + Bé luôn vận động tay chân – lê la dưới sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a khi mẹ về. Vịn vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Ôm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép. * Kết luận: III. Kết luận: Em rất yêu bé – Chăm - Cảm nghĩ của em về em bé. sóc bé chu đáo. Bài 2: 2, - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giao việc: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy - Cả lớp đọc thầm. viết một đọan văn tả hoạt động của bạn - Học sinh chọn một đoạn trong thân nhỏ hoặc em bé. bài viết thành đoạn văn. - YC HS làm bài. - Đọc đoạn văn tiêu biểu. - YC HS đọc đoạn văn đã viết. - Phân tích ý hay. - GV nhận xét và khen những HS viết đúng, hay. c. Củng cố- Dặn dò: - Chọn đoạn văn hay đọc cho lớp nghe để học tập - Viết lại bài văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài: Tả người (KTV) - Nhận xét tiết học Toán Tiết 75 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Giải được bài toán đơn giản có nội dung tỉ số phần trăm của 2 số. II. CHUẨN BỊ: Bài 1; bài 2a,b; bài 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng làm lớp làm nháp Tìm tỉ số phần trăm của: a) 3 : 20 = 15% - GV nhận xét b) 7 : 25 = 28% 20 - HS đọc đề tìm hiểu đề và tìm cách Tỉ số phần trăm của HS nữ và HS cả giải lớp là: - YC 1 HS lên bảng tóm tắt và giải. 13 : 25 x 100 = 52% - YC Cả lớp giải vào vở Đáp số : 52% - GV nhận xét Bài TC Viết tỉ số phần trăm thích hợp vào chỗ chấm sau: 8 = ..% ; 54 = ..% 8 = 2 % ; 54 = 27% 400 200 400 200 d. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau Luyện tập - Nhận xét tiết học Khoa học Tiết 30 CAO SU I. MỤC TIÊU - Sau bài học, học sinh biết: + Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. + Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. + Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - GDBVMT: Biết sử dụng các vật liệu có trong thiên nhiên tiết kiệm. II. CHUÂN BỊ - GV: bóng cao su, dây cao su; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn. - HS: bút, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV cho HS nêu bài học - Tính chất, công dụng, cách bảo - GV nhận xét quản đồ dùng bằng thủy tinh 2. Bài mới a. Tình huống xuất phát - Em hãy kể tên các đồ dùng được làm - HS theo dõi bằng cao su? - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia chơi HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su - Kết luận trò chơi - HS theo dõi - Theo em, cao su có tính chất gì? b. Nêu ý kiến ban đầu của HS - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở thí hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm những hiểu biết ban đầu của nghiệm về những tính chất của cao su. mình vào vở thí nghiệm về những 22 bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu lại 1 số ý: nguồn gốc, tính chất, công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su GDBVMT - Chuẩn bị: bài Chất dẻo - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15 I. MỤC TIÊU: - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 15. - Đề ra kế hoạch tuần 16. - Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc sống. - Sống có mục đích chí hướng. biết cách tự hoàn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ. II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Tổng kết : - Lớp trưởng báo cáo về các mặt Tổng số ngày nghỉ của học sinh. hoạt động của lớp. + Có phép + Chuyên cần : + Không phép + Vệ sinh : - Quét dọn vệ sinh trường lớp và xử lí rác theo quy định: + Trang phục : ................................................................. - Quần áo, khăn quàng, măng non ................................................................ + Học tập - Tuyên dương tổ, cá nhân học tốt thực hiện tốt................................................. . - Rút kinh nghiệm cần phát huy, Nhắc nhở, động viên học sinh học còn khắc phục. chậm tiến. 3. Kế hoạch tuần 16: - Thực hiện tốt công tác chuyên cần - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực - Ôn tập lại các bài đã học trong hiện tốt các yêu cầu giáo viên nêu ra. tuần. - Tích cực tham gia tốt các quy định học tập ở lớp, tập thể dục giữa buổi. - Làm tốt các công việc vệ sinh lớp theo quy định. - Tác phong, lời nói khi phát biểu ý 24 TUẦN 15 TỪ NGÀY 10/12 ĐẾN NGÀY 14/12/2018 Lồng ghép và các Thứ, Tiết bài cần làm(Chuẩn Môn Tên bài dạy Ngày CT KT-KN và điều chỉnh ND) Chào cờ 15 Sinh hoạt dưới cờ Hai Tập đọc 29 Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Đ2 HCM 10/12 Anh văn Sports and Leisure Toán 71 Luyện tập. Bài 1(a,b,c); 2a; 3 LTVC 29 Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. GT: không làm bài 3 Ba Toán 72 Luyện tập chung. Bài1(a,b);2cột1;4a,c 11/12 GT: K làm 1c Thể dục 29 Bài thể dục phát triển chung. K.chuyện 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đ2 HCM Anh văn Sports and Leisure Tập đọc 30 Về ngôi nhà đang xây Tư Mĩ thuật 15 Chú bộ đội của chúng em (tiết 1) 12/12 Toán 73 Luyện tập chung. Bài 1(a,b,c); 2a; 3 Tập L văn 29 Luyện tập tả người (Tả hoạt động) LTVC 30 Tổng kết vốn từ. Năm Toán 74 Tỉ số phần trăm. Bài 1; 2 13/12 Chính tả 15 N-V: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Âm nhạc 15 Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4 Khoa học 29 Thủy tinh GDBVMT; BTNB Thể dục 30 Bài thể dục phát triển chung. Tập L văn 30 Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Sáu Toán 75 Giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 1; 2a,b; 3 14/12 Khoa học 30 Cao su. GDBVMT;BTNB SHTT 15 Tổng kết; NGLL; Bài 3: Không có việc gì khó. 26
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc