Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

doc 26 Trang Bình Hà 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019
 2 nhi trong bài thơ? Vì sao?
 - Nêu ND bài. - ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, 
 đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát 
 khao về một thế giới tốt đẹp.
HĐ 3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - 2 HS đọc diễn cảm 
 - Cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc thuộc lòng
 - Nhận xét và đánh giá từng HS. -HS nhận xét.
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? 
Vì sao?
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 Toán
 Tiết 36 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số 
 bằng cách thuận tiện nhất.
 - Cần làm các bài 1b, 2(dòng 1,2), 4a
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.KTBC: 
 Kiểm tra vở ghi của HS Tính:
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài a) 285417 + 370626 = 656043
 GV nhận xét đánh giá. b)780 - 351 = 429
 2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1b: (HCKT-KN) Bài 1b: Đặt tính rồi tính tổng các số.
 - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
 bài vào vở.
 b/ 49672; 123879
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt 
 của các bạn trên bảng. tính và kết quả tính.
 - GV nhận xét và đánh giá HS.
 Bài 2(làm dòng 1,2) Bài 2(làm dòng 1,2)
 - GV hd Tính bằng cách thuận tiện.
 - GV nhận xét và đánh giá HS. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
 vào vở.
 a) 96 + 78 + 4 b) 789+285+15
 = (96 + 4) + 78 = 789+(285+15)
 = 100 + 78 = 178 = 789 +300 = 1089
 67 + 21 + 79 448 + 594 + 52
 4 - Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần, GV đệm đàn theo. - HS kể tên 1 số bài hát.
 - Cho HS kể tên 1 số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã? 
 (Đi ta đi lên, Kim Đồng....). - Trên ngựa ta phi nhanh.
 - Vừa rồi các em được học hát bài gì? - Nhịp 2/4, của Phong 
 - Được viết ở nhịp mấy? Do ai sáng tác? Nhã.
 - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Vui tươi, rộn rã.
 - Nội dung bài hát nói lên điều gì?(Gợi lên hình ảnh những 
 cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên 
 ngang vượt lên phía trước).
 - Em có yêu quê hương đất nước của mình không? - HS tự trả lời.
 - Nếu yêu thì hiện nay còn đang ngồi dưới ghế nhà trường 
 các em cần phải làm gì? (học tập tốt để xứng đáng là con 
 ngoan trò giỏi, sau này giúp ích cho đất nước).
 - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe, thực 
 - Về nhà hát thuộc lời, tập biểu diễn bài hát. Xem trước tiết hiện.
 học sau.
 Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017
 Luyện từ và câu
Tiết: 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài (nội dung ghi 
nhớ)
 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước 
ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1,2 (mục III)
 - HS trên chuẩn ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một 
số trường hợp quen thuộc.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giấy khổ to viết sẵn nội dung: một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 
bên ghi tên thủ đô, tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau).
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: VD
 GV gọi 1 hs viết tên 3 tỉnh hoặc thành - Nam Định, Cà mau, Cần Thơ
phố nước ta; 1Hs viết tên 3 danh lam - thác Bà, vịnh Hạ Long, hồ Than Thở
thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng.
GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1:Nhận xét 1: (Sgk) - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi.
 - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời 
trên bảng. câu hỏi.
 HĐ 2: Nhận xét 2:
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả 
lời câu hỏi: Tên địa lí:
 6 2 Ấn Độ Niu-đê-li
 3 Nhật Bản Tô-ki-ô
 4 Thái Lan Băng Cốc
 5 Mĩ Oa-sinh-tơn
c. Củng cố- dặn dò: 6 Anh Luân Đôn
 - Khi viết tên người, tên địa lí nước 
ngoài, cần viết như thế nào?
 + Một số tên người, tên địa lí nước 
ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt 
thì viết thế nào?
 - Nhật xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên 
nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở 
bài tập 3.
 Toán
Tiết : 36 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu 
của hai số đó.
 - Cần làm các bài 1.2
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC: 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm; lớp làm nháp Tính bằng cách thuận tiện nhất:
GV nhận xét đánh giá. 93 + 65 + 7 = (93 + 7) + 65
 = 100 + 65 = 165
 466 + 152 + 48 = 466 + (152 + 48) 
2.Bài mới : = 466 + 200 = 666
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1 :Giới thiệu bài toán 
 - GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho - Bài toán cho biết tổng của hai số 
biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai là 70, hiệu của hai số là 10.
số nên dạng toán này được gọi là bài toán - Bài toán yêu cầu tìm hai số.
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
HĐ2 : Hướng dẫn và vẽ bài toán
 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS 
không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ - Vẽ sơ đồ bài toán.
đồ như sau:
 + Thống nhất hoàn thành sơ đồ: + Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn 
 hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số 
 8 ? em - 1HS lên bảng làm bài.
HS trai: Đáp số: 16 HS trai
 4 em 28 em 12 HS gái
HS gái:
 ? em
 - GV nhận xét 
c.Củng cố- Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi 
biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị 
bài sau.
 Kể chuyện
Tiết:8KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, 
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi 
lí.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
từng đoạn theo tranh truyện Lời ước 
dưới trăng.
 - HS kể toàn truyện
 - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
 - Nhận xét và đánh giá từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng.
 - GV phân tích đề bài, dùng phấn - Lắng nghe.
màu gạch chân dưới các từ: được 
nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ 
viển vông, phi lí.
 - Yêu cầu HS giới thiệu những - HS giới thiệu truyện của mình.
truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm 
có nội dung trên.
 - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý: - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
 + Những câu truyện kể về ước mơ + Những câu truyện kể về ước mơ có 2 
có những loại nào? Lấy vídụ. loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, 
 10 GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn :
HĐ 1: Luyện đọc :
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
 - HS tiếp nối đọc đoạn - Bài văn chia làm 2 đoạn:
HS đọc chú giải. + Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn 
 - Cho HS luyện đọc theo cặp tôi.
 + Đoạn 2: Sau này  đến nhảy tưng 
 - GV đọc mẫu. tưng.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
 + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của + Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, 
đôi giày ba ta? thân giày làm bằng vải cứng dáng thon 
 thả, màu vải như màu da trời những 
 ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai 
 hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng 
 nhỏ vắt qua.
 + Chị đã làm gì để động viên cậu bé + Chị quyết định thưởng cho Lái đôi 
Lái trong ngày đầu tới lớp? giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu 
 đến lớp.
 + Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn + Vì chị muốn mang lại niềm hanh phúc 
cách làm đó? cho Lái.
 +Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị 
 muốn Lái đi học.
 + Vì chị nghĩ Lái cũng như chị sẽ rất 
 sung sướng khi ước mơ của mình thành 
 sự thật.
 + Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị 
 ngày nhỏ: cũng ao ước có một đôi giày 
 ba ta màu xanh.
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, 
động và niềm vui của Lái khi nhận đôi mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi 
giày? bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. 
 Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào 
 nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,.
 - Nêu nội dung của bài. ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ 
 của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và 
 vui sướng đến lớp với đôi giày được 
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đoạn thưởng
2
 - GV đọc mẫu
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Lắng nghe.
 - Nhận xét giọng đọc và đánh giá HS - 3HS thi đọc đoạn văn.
c. Củng cố- dặn dò:
 12 - Gọi 1 HS đọc đề và tự làm bài Bài giải
 Số sản phẩm phân xưởng thứ nhất làm 
 - GV nhận xét . được:
 (1200- 120) : 2= 540 (sản phẩm)
 Số sản phẩm phân xưởng thứ hai làm 
 được 
 540 +120 = 660 (sản phẩm)
 Đáp số: 540 sản phẩm, 660 sản phẩm
c.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và 
chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn
Tiết: 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU: 
 - Giảm tải BT 1,2
 - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự 
thời gian (BT3).
 KĨ NĂNG :
 - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Hợp tác. 
 II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề 
bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên 
cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba 
điều ước.
 - Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể và 
đánh giá từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 3: KNS Bài 3:
 - Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể? - Em kể câu chuyện:
 + Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
 + Lời ước dưới trăng.
 + Ba lưỡi rìu.
 + Sự tích hồ Ba Bể.
 + Người ăn xin.
 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 
 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác 
 lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho 
 14 toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm 
 ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.”
 + Những từ ngữ và câu văn đó là của + Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác 
ai? Hồ.
 + Những dấu ngoặc kép dùng trong + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực 
đoạn văn trên có tác dụng gì? tiếp của Bác Hồ.
 Bài 2: Bài 2:
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời 
trả lời câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép câu hỏi.
được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi 
kép được dùng phối hợp với dấu 2 lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: 
chấm? “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt 
 trận”.
 + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với 
 dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một 
 câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi 
 chỉ có một sự ham muốn được học hành.”
Bài 3: Bài 3:
 - Tắc kè là loài bò sát giống thằn - 2 HS đọc thành tiếng.
lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu + “lầu” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ.
tắckè. Người ta hay dùng nó để làm + Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, 
thuốc. nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên.
 + Từ “lầu”chỉ cái gì? +Từ “lầu” nói các tổ của tắc kè rất đẹp và 
 + Tắc kè hoa có xây được “lầu” quý.
theo nghĩa trên không? + Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng 
 + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng nghĩa với tổ của con tắt kè.
với nghĩa gì? - Lắng nghe.
 + Dấu ngoặc kép trong trường hợp 
này được dùng làm gì?
 - Dấu ngoặc kép trong trường hợp 
này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ 
được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
 HĐ 2: Ghi nhớ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. 
 - Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể - HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
về tác dụng của dấu ngoặc kép. + Cô giáo bảo: “Lớp mình hãy cố gắng 
- Nhận xét tuyên dương những HS lên nhé!”
hiểu bài ngay tại lớp. + Bạn Minh là một “cây” văn nghệ của 
HĐ 3: Luyện tập: lớp em.
Bài 1: HCKT-KN) Bài 1:
 - Gọi HS làm bài. - 2 HS cùng bàn trao đổi thao luận.
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc bài làm của mình.
 * “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
 * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét 
 nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn 
 16 Bài 2 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 - Yêu cầu cả lớp làm dòng 1 a) 570– 225– 167 + 67 b)468 : 6 + 61 x 2
 = 345 -167 +67 = 78 + 61 x 2
 = 178 +67 = 78 + 122
 = 245 = 200
Bài 3 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 - Yêu cầu HS làm bài a) 98 + 3 + 97 + 2
 =(98 + 2) + (97 + 3 )
 = 100 + 100
 = 200
 56 + 399 + 1 + 4
 = (56 + 4) + (399 + 1)
 = 60 + 400 = 460
 b)178 + 277 + 123 + 422
 = (178 + 422 ) + (277 + 123 )
 = 600 + 400
 = 1000
 178 +277 + 123 + 422
 = (178 + 422) + ( 277 + 123)
 = 600 + 400 = 1000
Bài 4 Bài 4: Giải
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề Số lít nước chứa trong thùng bé là:
 - HS trả lời và giải vào vở, 1 HS ( 600 – 120) : 2 = 240(l)
lên bảng Số lít nước chứa trong thùng to là ;
 240 + 120 = 360 (l)
 Đáp số: 240l và 360l
c.Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS làm lại BT làm sai.
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Góc nhọn góc bẹt, góc 
tù.
 Chính tả ( Nghe- viết)
Tiết:8 TRUNG THU ĐỘC LẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 - Làm đúng bài tập 2a
 GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a (theo nhóm).
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gv đọc cho 3 HS viết các từ sau; lớp - 3 em lên viết
 18 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện - 3 HS lên bảng kể chuyện.
mà em thích nhất.
 - Nhận xét và đánh giá từng HS. - HS nhận xét bạn kể.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1: Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. 
 + Câu chuyện trong công xưởng xanh + Câu chuyện trong công xưởng xanh 
là lời thoại trực tiếp hay lời kể? là lời thoại trực tiếp của các nhân vật 
 - Gọi 1 HS kể mẫu lời thoại giữa Tin- với nhau.
tin và em bé thứ nhất. Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm 
 công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em 
 bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. 
 Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
 - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
 Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong 
 - Nhận xét, tuyên dương HS. việc sáng chế trên trái đất.
 - Treo tranh minh hoạ truyện Ở - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn 
Vương quốc Tương Lai. Yêu cầu HS kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời 
gian.
 - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - 4 HS thi kể.
 - Nhận xét, đánh giá HS.
Bài 2: Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Hỏi: + Trong truyện Ở Vương quốc + Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đi thăm 
Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu .
đi thăm cùng nhau không?
 + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh 
nào sau? trước, khu vườn kì diệu sau.
 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. 
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận 
khăn. xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về 
 - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.
vật. - 4 HS tham gia thi kể.
 - Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã 
theo đúng trình tự không gian chưa? 
Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
 - Nhận xét đánh giá HS.
 Bài 3: Bài 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
 20 để hs quan sát rồi đọc. - Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 
 - GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một 
nhọn tam giác...
 Góc nhọn bé hơn góc vuông
- GV” áp” cái ê ke vào góc nhọn để Hs 
quan sát và nêu
 HĐ 2: Giới thiệu góc tù - HS quan sát 
 - GV chỉ vào góc tù ở bảng phụ rồi 
nói: “Đây là góc tù”. Đọc là : “góc tù 
đỉnh O; cạnh OM, ON
 - Gv vẽ lên bảng một góc tù khác để - Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 
hs quan sát rồi đọc. 3giờ kém 5 phút, góc tạo bởi hai cạnh 
 - GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc của một tam giác...
tù Góc tù lớn hơn góc vuông
 - GV” áp” cái ê ke vào góc tù để Hs - HS quan sát mô hình 
quan sát và nêu
HĐ 3: Giới thiệu góc bẹt : 
 GV chỉ vào góc bẹt ở bảng phụ rồi nói: 
“Đây là góc bẹt”. Đọc là : “góc bẹt đỉnh 
O; cạnh OC, OD
 - Gv gắn lên bảng một góc bẹt khác để - Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 6 
hs quan sát rồi đọc. giờ 
 - GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc - Góc bẹt bằng hai lần góc vuông
bẹt
 - GV” áp” cái ê ke vào góc bẹt để Hs 
quan sát và nêu
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 Bài 1
 - GV yêu cầu HS quan sát các góc và - Góc đỉnh A ; cạnh AM, AN là góc 
 đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn
 nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - Góc đỉnh B ; cạnh BP, BQ là góc tù
 Có thể kết hợp dùng ê ke để kiểm tra - Góc đỉnh C; cạnh CI, CK là góc 
 - HS nhận xét vuông
 - GV nhận xét đánh giá - Góc đỉnh E; cạnh EX, EI là góc bẹt
 - Góc đỉnh D ; cạnh DU, DV là góc 
 nhọn
 - Góc đỉnh O ; cạnh OG, OH là góc tù
 - Bài 2 Bài 2:
 - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để - HS cả lớp thảo luận 
kiểm tra các góc của từng hình tam giác - HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo 
trong bài. kết quả:
 - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu + Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
tên từng góc trong mỗi hình tam giác 
và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông 
hay góc tù 
 22 - Tuyên dương học sinh có thành tích + 
tốt trong học tập
- Nhắc nhở, động viên những HS còn 
chậm tiến bộ trong học tập
3. Phương hướng và biện pháp thực - Thực hiện đúng nội qui trường, lớp.
hiện tuần 9 :
- GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt.
hiện. - KT GHKI
- Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng - Vệ sinh trường, lớp.
trong học tập. - Chăm sóc cây
- Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao - Tham gia các phong trào thi đua.
hiệu quả học tập - Phụ đạo HS han chế kiến thức kĩ 
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào" nămg. Viết chữ đẹp
Giữ trường em xanh, sạch, đẹp”. - Thực hiện đúng ATGT 
 - Tham gia thực hiện tiết kiệm NLHQ.
- HS tham gia và vận động mọi người 
cùng thực hiện
 NGLL
 TRÒ CHƠI “TRAO BÓNG”
I. MỤC TIÊU
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện sức khỏe, rèn khả năng nhanh nhạy, 
khéo léo.
- Giáo dục HS ý thức tập thể.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tự của 
người chơi, còi,
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến cho HS nắm được: trong giờ sinh hoạt tập thể tới, các em sẽ được 
hướng dẫn một trò chơi vui, khỏe. Trò chơi mang tên “Trao bóng”. Đây là trò 
chơi đòi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tĩnh mới dành được 
chiến thắng.
- Đối tượng chơi: cả lớp (tùy số lượng của lớp mà chia làm nhiều đội khác nhau, 
chia đều số lượng người khỏe, người yếu).
 24 - Trọng tài công bố thứ tự kết quả các đội đã ghi bàn thắng và mời GVCN lên 
nhận xét.
- GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội chơi. Nhấn 
mạnh, tham gia trò chơi này, các em không những rèn luyện thể lực mà còn thể 
hiện sự nhanh nhạy, khéo léo trong xử lí tình huống để có được bàn thắng. Hoan 
nghênh đội ghi được nhiều bàn thắng nhất.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.
 KÝ DUYỆT
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 Minh Diệu, ngày tháng năm 2017
 26

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.doc