Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

doc 22 Trang Bình Hà 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019
 2 sao? điện.
 Đoạn 3 - HS phát biểu tự do.
 - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ 
 phát triển như thế nào?
 Gọi Hs nêu ND bài
 HĐ3: Đọc diễn cảm:
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn đoạn 2. - HS lên đọc diễn cảm và thi đọc diễn 
 - GV cho các em thi đọc diễn cảm Đ2. cảm Đ2.
 - GV nhận xét và khen những HS đọc - Lớp nhận xét.
 diễn cảm tốt nhất.
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Bài văn cho thấy tình cảm của anh - Anh yêu thương các em nhỏ, mơ ước 
 chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày 
 - Giúp HS liên hệ bản thân, gd Hs mai..
 KNS+ANQP -Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, 
 - GV nhận xét tiết học. công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn 
 - Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi 
 Ở Vương quốc Tương Lai. đồng
 Toán
 Tiết: 31 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, 
phép trừ.
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
 - Bài tập cần làm 1, 2, 3
 - Có ý thức tốt trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - GV: Bảng phụ ghi bài giải, sgk
 - HS: Sgk, vở, bút,...
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 - 3 HS đặt tính và tính.
 phép tính, lớp làm nháp. a/ 6094 + 8566 = 14660
 - Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép b/ 65102 – 13859 = 51243
 cộng và phép trừ. c/ 941302 – 298764 = 642538
 - GV chữa bài, nhận xét HS.
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài ghi bảng
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1; (HCKT-KN) Bài 1: Thử lại phép cộng 
 - GV viết lên bảng phép tính 
 2416 + 5164 hướng dẫn mẫu..
 4 - GV nhận xét và đánh giá HS. - 2 HS nêu
 c.Củng cố- Dặn dò: 
 - Gọi HS nêu lại cách thử phép tính 
 cộng và phép tính trừ.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn 
 bị bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ. 
 Âm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE.
 I/ MỤC TIÊU: Hs biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận 
động múa phụ hoạ. Tập biễu diễn bài hát.
 II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu bài TĐN số 1. 
Đàn O rgan.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA 
 HS
 1/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát.
 * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình.
 - Hướng dẫn HS hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết, - HS lắng nghe và 
 đằm thắm. thực hiện cho đúng.
 Từ câu 5,6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng. Đến câu 
 7 hát nhẹ và dịu dàng để sang câu hát 8 chậm lại từ chỗ “ có 
 đàn cò trắng...” và kết bài bằng chữ “ xa” cần ngân dài và 
 vuốt nhẹ dần, tạo cảm giác lắng đọng. Có thể cho HS hát 
 đuổi ở 4 câu đầu. Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi ( sau lần 
 vạch nhịp đầu tiên) và câu hát thứ 4 khi hát bè 2 bỏ bớt 2 
 tiếng “rộn rã” chỉ hát 2 tiếng “mái trường” để 2 bè chập vào - HS chú ý và gõ lại.
 nhau ở 2 tiếng “lời ca”.
 - GV gõ tiết tấu câu: Em yêu dòng sông 2 bên bờ xanh thắm - HS trả lời.
 rồi chỉ định 1 HS gõ lại tiết tấu trên và hỏi. - HS trả lời.
 - Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào - HS thực hiện.
 đã học?
 - Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình? - HS lắng nghe và 
 - GV đêm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết thực hiện.
 tấu.
 * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe. - HS thực hiện.
 - H/dẫn HS hát thể hiện sắc thái hồn nhiên, mạch lạc, âm 
 thanh gọn gàng. Đặc biệt ngắt thật rõ ở những chỗ có dấu - HS thực hiện theo 
 lặng đơn. Có thể cho HS hát với 3 tốc độ: lần 1: vừa phải, h/dẫn của GV.
 lần 2: chậm, lần 3: nhanh. 
 - GV đệm đàn HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động 
 tác vận động - HS thực hiện.
 b/ Nội dung 2: Ôn tập cao độ và tiết tấu. 
 * Hoạt động 1: Ôn tập cao độ với các nốt Đô- Rê- Mi- Son- 
 La (SGK) - HS thực hiện.
 6 thành tên đó.
 HĐ 2:Ghi nhớ
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 
 HĐ 3: Luyện tập - Nhiều HS nhìn sách đọc ghi nhớ.
 Bài 1: (HCKT-KN) Bài 1:
 - GV giao việc: BT yêu cầu các em - Một số HS lên bảng viết tên mình và 
 phải viết tên mình và địa chỉ của gia địa chỉ của gia đình mình.
 đình mình sao cho đúng. - Lớp nhận xét.
 Bài 2: Bài 2:
 - GV giao việc: BT yêu cầu các em ghi - HS làm việc vào giấy nháp hoặc 
 đúng tên một số xã (phường, thị trấn) VBT.
 ở huyện (quận, thị trấn, thành phố) của 
 em. - 3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả 
 - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm của mình.
 - Bài 3 gọi HS đọc yêu cầu Bài 3
 Cho HS làm bài theo nhóm. Các em huyện: Hồng Dân, Phước Long, Giá 
 viết tên huyện, thị xã, di tích lịch sử, rai, Hòa Bình, Đông Hải, Vĩnh Lợi, 
 danh lam thắng cảnh ở tỉnh mình. thành phố Bạc Liêu.
 c) Củng cố- Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội 
 dung cần ghi nhớ 
 Tiết sau: LT cách viết tên người, tên 
 địa lí VN.
 Toán 
Tiết : 32. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
 I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
 - Biết tính gtrị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
 - Làm BT1, 2(a,b), 3(hai cột). 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1.KTBC: 
 - GV: Gọi 2 HS lên sửa BT làm ở - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 
 tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS. theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
 - GV: Sửa bài, nxét 
 2. Bài mới:
 a) Gthiệu: 
 b) Hướng dẫn:
 HĐ 1: GT Biểu thức có chứa hai chữ: 
 - GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ. - HS: Đọc đề toán.
 - GV hd thực hiện VD. Số cá của Số cá của Số cá của 
 8 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn:
HĐ 1: GV kể chuyện 
 - GV kể lần 1. - HS quan sát tranh + đọc thầm 
 - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh - HS lắng nghe.
minh họa phóng to trên bảng. 
 - GV kể lần 3 (nếu cần).
HĐ 2: HS kể chuyện:
 - Cho HS kể chuyện trong nhóm. Mỗi nhóm - HS kể theo nhóm 2 hoặc 4. -3 
kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn nhóm lên kể.
truyện
GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
+ Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì? + Cô gái mù trong chuyện cầu 
 nguyện cho bác hàng xóm bên nhà 
 được khỏi bệnh
+ Hành động của cô gái cho thấy cô gái là người + Hành động cho thấy cô là người 
thế nào? nhân hậu, sống vì người khác, cô 
 có tấm lòng nhân ái bao la.
+ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện + Mấy năm sau, cô bé ngày xưa 
 tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô 
 đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn 
 sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy 
 đã trở thành hiện thực. Năm sau 
 chị được các bác sĩ phẫu thuật và 
 đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một 
 gia đình hạnh phúc bên người 
 chồng và đứa con ngoan.
HĐ 3: Cho HS xung phong kể. - Một vài HS lên kể.
 - Cho HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét.
 - GV nhận xét + khen những HS kể hay.
HĐ 4: Nêu ý nghĩa của truyện: 
 - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? GDBVMT - HS phát biểu tự do.
 - GV chốt lại: Những điều ước cao đẹp mang 
lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều 
ước, cho tất cả mọi người.
 c.Củng cố- Dặn dò:
 - 1 HS kể lại cả truyện.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài 
 tập kể chuyện trong SGK, tuần 8.
 Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017
Tiết : 7 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
 I. MỤC TIÊU: 
 10 c) Củng cố- Dặn dò:
 - Nêu ND bài. - HS nêu
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới
` Toán
Tiết : 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong tính toán.
 - Làm BT1, 2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ ghi sẵn:
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC: 
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài, Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
HS dưới lớp làm nháp, nxét c 10 49 200
bài làm của bạn. d 15 36 120
 - GV: Nhận xét. c + d 25 85 320
 2. Bài mới:
 a) Gthiệu: 
 b) Hướng dẫn: 
HĐ1: Gthiệu t/chất giao hoán - HS: Nhắc lại đề bài.
của phép cộng: 
 - Y/c HS thực hiện VD và so - 3 HS lên thực hiện tính để hoàn thành bảng.
sánh a 20 350 1208
 b 30 250 2764
 a + b 20 + 30 350 + 250 1208 + 2764 
 = 50 =600 = 3972
- GV: Y/c HS đọc lại kluận b+ a 30 + 20 250 + 350 2764 + 1208 
(SGK). = 50 = 600 = 3972
HĐ 2: Luyện tập-thực hành:
Bài 1: (HCKT-KN) Bài 1: Nêu kết quả của phép cộng ở dòng cuối
- GV: Y/c HS đọc đề, sau đó a)468 + 379 = 847
nối tiếp nhau nêu kquả của các 379 + 468 = 847
phép tính cộng trong bài. b) = 938
 c) = 4344
Bài 2: Bài 2:
 - 2 HS lên bảng- Lớp làm vào a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m
vở. 65 + 279 = 279 + 65 84 + 0 = 0 + 84
 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a
 12 - GV nhận xét và khen những HS làm bài hay - Một số HS trình bày bài làm của 
nhất. mình.
 - Lớp nhận xét.
 c.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu mỗi HS về nhà xem lại đoạn 
văn đã viết trong vở (VBT),
 - Tiết sau: LT phát triển câu chuyện.
 Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017
 Luyện từ và câu.
Tiết: 14. LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
 I. MỤC TIÊU:
 - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí 
Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên 
riêng theo yêu cầu BT2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.KTBC:
 - Em hãy nhắc lại quy tắc tên người, - Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt 
tên địa lí Việt Nam. Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi 
 tiếng tạo thành tiếng đó.
 - Em hãy lấy 1 VD. - HS tự lấy VD: Sông Hồng, núi Ba Vì
 - GV nhận xét 
 2. Bài mới: 
 a) GT bài:
 b) Hướng dẫn:
Bài: 1(HCKT-KN) Bài 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc -1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
bài ca dao.
 - Cho HS làm bài. -3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng 
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm. lớp.
 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. + Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng 
 Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, 
 Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc 
 Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, 
 Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, 
 Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng 
 Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, 
 Hàng The, Hàng Gà
Bài ca dao cho em biết điều gì? Hà Nội có 36 phố cổ 
Bài 2: Bài 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Tỉnh: Sơn La, Lai châu, Lào Cai, Yên 
 - Cho HS thi làm bài: (GV phát 4 bản Bái..
 đồ nhỏ + bút dạ + 4 tờ giấy khổ to - TP: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,...
 14 Gtrị của biểu thức chứa ba chữ: a + b + c = 2+3+ 4 = 9
 - Hỏi và viết: Nếu a = 2 và b = 3 và
 C = 4 thì a + b + c = ?
 - GV: Khi đó ta nói 9 là 1 gtrị của 
 biểu thức a+b+c.
 - GV: Làm tương tự với các trường 
 hợp còn lại. - Ta thay các chữ a,b,c bằng các giá trị số 
 - Mỗi lần thay chữ a, b và c bằng các rồi tính
 số ta tính được gì
 *Luyện tập-thực hành:
 Bài 1: (HCKT-KN) Bài 1: Tính giá trị số của biểu thức a+b+c
 - Y/c HS đọc biểu thức & làm bài. - 2HS lên bảng
 - Hỏi: + Nếu a=5, b=7& c=10, thì a/ a + b + c = 5+7+10 = 22
 gtrị của b/thức a+b+c là bao nhiêu? b/a+ b + c = 12+15+9 = 36
 + Nếu a=12, b=15 & c=9 thì gtrị 
 của b/thức a+b+c là bao nhiêu? -
 - GV: Nxét & đánh giá HS.
 Bài 2: Bài 2: 
 - GV: Y/c HS đọc đề, sau đó tự làm 
 - Hai HS lên bảng.
 bài.
 + Mọi số nhân với 0 đều bằng gì? a/ a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
 + Mỗi lần thay các chữ a, b và c bằng b/ a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
 các số ta tính được gì? – GV: Hdẫn 
 HS sửa bài.
 c)Củng cố-dặn dò:
 - GV: Tổng kết giờ học.
 - Dặn HS làm BT và chuẩn bị bài 
sau
 Chính tả (Nhớ – viết)
Tiết: 7. GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
 I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ- viết đúng chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng BT 3b.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2 HS.
 2 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi VD: lởm chởm, phe phẩy
 2 từ láy có tiếng chứa thanh ngã mũm mĩm, mẫu mực
GV nhận xét 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn:
 16 b) Hướng dẫn:
 - Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng -1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng 
 của đề bài. Đề: Trong giấc mơ, em được phụ.
 một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực 
 hiện cả ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện 
 ấy theo trình tự thời gian.
 - Cho HS làm bài. KNS - HS làm bài cá nhân.
 - Cho HS kể trong nhóm. - HS lần lượt kể trong nhóm + nhóm 
 nhận xét.
 - Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể.
 - HS nhận xét.
 - GV nhận xét + chốt lại ý đúng, hay + khen 
 nhóm kể hay.
 - Cho HS viết bài vào vở.
 - Cho HS đọc lại bài viết -HS viết bài vào vở.
 -3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp 
 nghe.
 c) Củng cố- Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, khen những HS phát 
triển câu chuyện tốt.
 - Tiết sau: LT phát triển câu chuyện.
 Toán 
Tiết : 35. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép 
cộng trong thực hành tính.
 - Làm BT1a (dòng 2,3), 1b(dòng 1,3), bài 2. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT làm - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, 
thêm ở tiết trước, đồng thời ktra nxét bài làm của bạn.
VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét.
2. Bài mới:
 18 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 7.
 - Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 8. 
 - Cho học sinh vui chơi.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1./ Tổng kết :
- Tổ chức cho các tổ báo cáo:
 + Chuyên cần : -Tổng số ngày nghỉ của học sinh:.
 + Có phép:
 + không phép:.
 + Vệ sinh : - Quét dọn vệ sinh lớp học và xử lí rác:
 . 
 + Trang phục : - Quần áo :.
 - Khăn quàng:
 - Măng non:...
 - Phát biểu xây dựng bài................
 + Học tập : - Tinh thần tham gia học tập ở lớp, ở nhà...
2/Nhận xét chung 
 Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Tuyên dương học sinh có thành tích tốt 
phục. trong học tập.
 + 
 - Nhắc nhở, động viên những HS còn chậm 
 tiến bộ trong học tập.
 + 
3. Phương hướng và biện pháp thực 
hiện tuần 8 : - Thực hiện đúng nội qui trường, lớp.
- GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt.
hiện. - Vệ sinh trường, lớp.
 - Tham gia các phong trào thi đua.
 - Rèn chữ viết.
 - Phụ đạo HS chậm tiến bộ 
 - Thực hiện đúng ATGT 
NGLL
ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ”
I. MỤC TIÊU
- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác. HS biết bày tỏ tình cảm của 
mình với bạn bè.
- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
 20 - MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tac 1gia3/ người đọc thơ về nội 
dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ.
- Lưu ý, nên bố trí các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ.
Bước 3: Nhận xét – Đánh giá
- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất.
- GV khen ngợi các giọng đọc hay và “các nhà thơ tương lai” đã đem đến cho lớp 
một buổi nghe thơ bổ ích thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được đóng thành 
tập san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng về tình bạn.
- Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ. 
 KÝ DUYỆT
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 Minh Diệu, ngày tháng năm 2017
 22

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.doc