Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

2 mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lúc đó như thế nào? +An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với + Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. cho ông, thái độ của cậu như thế nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi +An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. mua thuốc cho ông? +An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, - Gọi HS đọc thầm đoạn 2. cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà. mang thuốc về nhà? - HS đọc thầm. + Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang thế nào? khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà nào? khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe. + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca + An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua là một cậu bé như thế nào? đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. + An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện - HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông chính của bài. mất,... - 1 HS đọc thầm và nêu * Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và - Ghi nội dung chính của bài. nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của HĐ 3: Đọc diễn cảm: mình. -Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. - 2 HS nhắc lại. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách "Bước vào phòng ông nằm,.....Ông đã đọc mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà." - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - HS luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - 3 HS thi đọc -Thi đọc toàn truyện. - 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn - Nhận xét, đánh giá học sinh. chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) c. Củng cố-dặn dò: - 3 đến 4 HS thi đọc. + Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên cho câu chuyện là gì? - Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với - Chú bé An-đrây-ca. bạn? - Chú bé trung thực,.... - Nhận xét tiết học. - HS tự nêu - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: 4 - Các tháng được biểu diễn là những - Tháng 7, 8, 9. tháng nào? HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, chữa bài. -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau - HS theo dõi bài làm của bạn để đó nhận xét và đánh giá HS. nhận xét. c.Củng cố- Dặn dò: Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa củng cố trên. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Âm Nhạc Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC. I.MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.Nhận biết được các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. CHUẨN BỊ: Đàn Organ, hình vẽ các loại đàn được phóng to. Bảng phụ chép bài tập cao độ, tiết tấu và bài tập đọc nhạc số 1. HS chuẩn bị thanh phách. III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mở đầu: - Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước (gõ, vỗ tay hoặc - HS thực hiện. đọc lời theo tiết tấu). Giới thiệu bài TĐN số 1- Son la Son. 2. Phần hoạt động: a/ Nội dung 1. + Hoạt động 1: TĐN số 1 Son La Son. - HS lắng nghe. Nội dung TĐN rất cần thiết vì phân môn này sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn về nghệ thuật âm nhạc thông qua việc ghi nhớ nốt nhạc, thể hiện cao độ và trường độ. TĐN còn phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc và hỗ trợ cho việc học hát của các em. Hôm nay chúng ta làm quen với bài TĐN đầu tiên trong - HS luyện tập cao độ chương trình lớp 4, bài TĐN số có tên Son La Son. theo h/dẫn của GV. Trước khi vào bài TĐN cho HS luyện tập cao đô: Đô- Rê- Mi- Son- La. Chia làm 3 bước. -Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. - Bước 2: GV đọcmẫu 5 âm cho HS nghe. - HS chú ý theo dõi GV - Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao làm mẫu. độ. + Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son. - HS thực hành luyện GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay hoặc tiết tấu theo 4 bước gõ phách. h/dẫn của GV, Có thể dùng từ tượng thanh. Đen đen trắng đen 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Danh từ là gì? Cho ví dụ. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá HS. - 2 HS đọc bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Tìm hiểu ví dụ: HĐ 1: Nhận xét: Bài 1: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng. - Thảo luận, tìm từ. - Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự a. sông b. Cửu Long nhiên Việt Nam và giới thiệu vua Lê c. vua d. Lê Lợi Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta. Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi. - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, + Sông: Tên chung để chỉ những dòng bổ sung. nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. + Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. + Vua: Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến. + Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. - Những từ chỉ tên chung của một loại - Lắng nghe. sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. - Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận cặp đội - Thảo luận cặp đôi. - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, - Tên chung để chỉ dòng nước chảy bổ sung. tương đối lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa. - Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa. - Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ - Lắng nghe. 8 - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1; 3a,b,c; 4a,b. GIẢM TẢI: Không làm Bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: SGK, bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ tr35. HS: SGK, vở, bút,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập 2, 3 tiết 26, đồng thời theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:Ghi tựa b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài bài. vào vở nháp. a. STN liền sau của 2 835 917là: 2 835 918. b. STN liền trước của 2 835 917là: 2 835 916. c. Số 82 360 945.....giá trị của các chữ số 2 là: 2 000 000. - GV yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm - HS nêu yêu cầu, tự làm, chữa bài Bài 3( a, b, c) Bài 3 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và - Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó -HS làm bài. chữa bài. + Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là + Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C. các lớp nào ? - Nêu số học sinh giỏi toán của từng + Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 lớp ? học sinh, lớp 3C có 21 học sinh. + Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều + Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán học sinh giỏi toán nhất ? nhất. + Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu + Trung bình mỗi lớp có số học sinh học sinh giỏi toán ? (HS trên chuẩn) giỏi toán là:(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh) Bài 4 (a, b) Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - HS làm bài, 10 truyện cổ tích Sự tích dưa hấu. * Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích Sự tích con Cuốc. + Em đọc câu truyện đó ở đâu? + Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. - 2 HS đọc thành tiếng. - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề Câu chuyện ngoài SGK: + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ + Nêu đúng ý nghĩa của chuyện. + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn b. Kể chuyện trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể - HS kể lại theo đúng trình tự chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. HS kể hỏi: + Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? + Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì? HS nghe kể hỏi: + Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý? + Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì? HĐ 3: Thi kể chuyện: - Tổ chức cho HS xung phong kể chuyện. - HS kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại - Bình chọn, tuyên dương bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. c. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét bạn kể. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân - HS cả lớp thực hiện nghe và chuẩn bị tiết sau: Lời ước dưới trăng. Thứ tư, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Tiết: 12 CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện 12 đọc của bài HĐ 2: Tìm hiểu bài: KNS -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - HS đọc + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô bé có đi học nhóm không? Em + Cô xin phép ba đi học nhóm. đoán xem cô đi đâu? + Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà + Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều ngoài đường. lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được + Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô nhiều lần như vậy? không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba nên cô vẫn nói dối. như thế nào? + Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? cho qua. + Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba. +Đoạn 1 nói đến chuyện gì? +Nhiều lần cô chị nói dối ba. - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm và trả lời. + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói - Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi dối? tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về. - Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. + Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết + Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ mình hay nói dối? thậm chí đánh hai chị em. + Thái độ của người cha lúc đó thế nào? + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố - GV cho HS xem tranh minh hoạ. gắng học cho giỏi. - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao cách làm của cô em giúp chị -1 HS đọc thành tiếng. tỉnh ngộ? + Vì cô em bắt chước mình nói dối. + Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho + Cô chị đã thay đổi như thế nào? em. +Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em + Câu chuyện muốn nói với chúng ta gái đã giúp mình tỉnh ngộ. điều gì? + Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu. + Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại. + Nói dối làm mất lòng tin ở mọi người. 14 nghìn và năm mươi viết là: b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách. A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 D. c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn 50 050050 Thục là: b)Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 40 – 25 = 15 (quyển sách) là: d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển A.80000 B. 8000 C. 800 D. sách vì: 8 25 – 22 = 3 (quyển số) c)Số lớn nhất trong các số 684257, e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách 684275, 684752, 684725 là: nhất. A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất. 684725 h) Trung bình mỗi bạn đọc được số d) 4 tấn 85 kg = kg quyển sách là: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển A. 485 B. 4850 C.4085 D. sách) 4058 đ) 2 phút 10 giây = giây Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: A. 30 B. 210 C. 130 D. 70 c. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét bài làm của HS, dặn các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học - HS cả lớp. trong chương một để chuẩn bị kiểm tra cuối chương. Chuẩn bị bài: Phép cộng trang 38, 39. Tập làm văn Tiết: 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. GD: Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.Ghi ra giấy những lỗi sai của HS. HS: SGK, vở, bút, ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Trả bài: - Trả bài cho HS . - Yêu cầu HS đọc lại đề bài của mình. - HS đọc đề bài - GV nhận xét bài làm của HS. - HS theo dõi, lắng nghe + Ưu điểm: - Nhìn chung đa số các em đã xác định 16 a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm - Thảo luận cặp đôi, từ. - Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét. - Gọi HS lên bảng thực hiện ghép từ. - Thứ tự các từ điền như sau : tự trọng, - GV nhận xét sửa sai. tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Yêu cầu HS thảo luận và thi nhau - Hoạt động trong nhóm. - Nhóm 1 : đưa ra từ. + Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, - Nhóm 2 : tìm nghĩa của từ. tổ chức hay với người nào đó là : trung + HS thực hiện và đổi vai người hỏi thành. người trả lời. + Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là : trung kiên. + Một lòng một dạ vì việc nghĩa là : trung nghĩa. + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là : trung hậu. - GV nhận xét . + Ngay thẳng, thật thà là : trung thực. Bài 3: Bài 3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm - Hoạt động theo nhóm vào phiếu học bài. tập. - Nhóm nào xong trước lên bảng đính + Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung bài làm của nhóm mình lên bảng. thu, trung bình, trung tâm. - Nhận xét, tuyên dương. + Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu. Bài 4: Bài 4: - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình. -Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý + Lớp em không có HS trung bình. nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc + Đêm trung thu thật vui và lí thú. có nghĩa tiếng Việt chưa hay. + Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị -Nhận xét câu văn của HS. của cả nước. c. Củng cố – dặn dò: - Thế nào là Trung thực – Tự trọng? - HS nêu - Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 3 - Lắng nghe và thực hiện. đến 5 câu nói về truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta trong đó có dùng 2 trong số các từ ở bài tập 3. - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Toán Tiết: 29 PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: 18 b. 186954 793575 + + 247436 6425 Bài 3 ( Cả lớp) 434390 800000 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài.GV thu - HS đọc bài chấm, nhận xét - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Tóm tắt bài vào vở chấm, chữa bài Cây lấy gỗ: 325164 cây Bài giải Cây ăn quả: 60830 cây Số cây huyện đó trồng có tất cả là: Tất cả: cây ? 325164 + 60830 = 385994 (cây) - GV nhận xét và đánh giá HS. Đáp số: 385994 cây c.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Phép - HS cả lớp. trừ. Chính tả:(Nghe – viết) Tiết: 6 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập 2. - Rèn tính cẩn thận, luyện chữ viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Từ điển hoặc vài trang pho to.Giấy khổ to và bút dạ làm bài tập 2 HS: SGK, vở,bút,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho - Đọc và viết các từ: cái kẻng, leng 3 HS viết. keng, len lén, hàng xén - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc truyện. - 2 HS đọc thành tiếng. + Nhà văn Ban-dắc có tài gì? + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. + Trong cuộc sống ông là người như thế + Ông là người rất thật thà, nói dối là nào? thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, luyện viết - Các từ: ban-dắc, truyện dài, truyện các từ vừa tìm được vào bảng con ngắn - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại. 20 như SGK. Yêu cầu HS quan sát, đọc phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. thầm phần lời dưới mỗi bức tranh + Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều + Truyện có những nhân vật nào? phu và cụ già (ông tiên). + Câu chuyện kể lại việc chàng trai + Câu chuyện kể lại chuyện gì? nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung + Truyện có ý nghĩa gì? thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được - Gv nhận xét, kết luận hưởng hạnh phúc. - 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức một bức tranh. tranh. - 3 HS kể cốt truyện. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. thành tiếng. - GV chữa cho từng HS -Lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo. Bài 2: Bài 2: - 1 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV làm mẫu tranh 1. - Quan sát, đọc thầm. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý + Chàng tiều phu đang đốn củi thì dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông. + Anh chàng tiều phu làm gì? + Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có + Khi đó chàng trai nói gì? lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, + Hình dáng của chàng tiều phu như thế người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một nào? chiếc khăn màu nâu. + Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. + Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - 2 HS kể đoạn 1. - Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện - Nhận xét lời kể của bạn. - Gọi HS nhận xét. - Hoạt động trong nhóm, thư kí ghi - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với câu trả lời vào giấy. Sau đó trong 5 tranh còn lại. nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo - Gọi các nhóm đọc phần câu hỏi của yêu cầu được giao. mình.GV nhận xét, ghi những ý chính - Đọc phần trả lời câu hỏi. lên bảng lớp. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn. - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. - 2 đến 3 HS kể toàn chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. -Nhận xét, đánh giá HS. c. Củng cố- dặn dò: - HS trả lời - Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Cả lớp cùng thực hiện - Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu 22 sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài 48600 80000 trước lớp. - 9455 -48765 - GV nhận xét 39145 31235 Bài 3 Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc. - Bài toán cho biết gì? - Quãng đường từ HN- TPHCM: 1730 km. Quãng đường từ HN- Nha Trang: 1315 km - Bài toán hỏi gì? - Tính quãng đường từ Nha Trang- TPHCM? - GV yêu cầu HS làm bài, nhận xét, 1730 – 1315 = 415 ( km) c. Củng cố- Dặn dò: - HS nêu lại cách tính phép trừ - HS nêu - GV tổng kết giờ học, dặn HS về - HS cả lớp. nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập tr40. An toàn giao thông Bài 6 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn. - HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người . II. CHUẨN BỊ: GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền. Tranh trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. - GV cho HS kể tên các loại phương tiện - HS trả lời GTĐT - Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT - GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. 24 II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tự của người chơi, còi, IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến cho HS nắm được: trong giờ sinh hoạt tập thể tới, các em sẽ được hướng dẫn một trò chơi vui, khỏe. Trò chơi mang tên “Trao bóng”. Đây là trò chơi đòi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tĩnh mới dành được chiến thắng. - Đối tượng chơi: cả lớp (tùy số lượng của lớp mà chia làm nhiều đội khác nhau, chia đều số lượng người khỏe, người yếu). - Chuẩn bị 2 quả bóng (bóng đá loại vừa), 4 cái chậu nhựa con (chọn loại chậu không sâu lòng) để đặt quả bóng. - Sân chơi rộng, kẻ vạch sẵn vị trí của các đội, đường chạy để trao bóng. - Cử trọng tài. Bước 2: Tiến hành chơi GV hướng dẫn cách chơi: - Chia đôi sân chơi thành 2 bên; đặt tên một bên là sân A, một bên là sân B. - Mỗi đội chơi chia đôi số người đứng về phía 2 đầu của sân. Người chơi của các đội đeo biển số thứ tự từ 1 – 8 (tùy theo số lượng người của đội). Những người đeo từ số 1 – 4 của mỗi đội đứng về phía bên sân A - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn, những người đeo số 5 – 8 đứng về phía sân B - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn. - Mỗi đội sẽ có 1 quả bóng và 2 cái chậu. Cuộc chơi sẽ tiến hành 2 vòng. - Nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài (ví dụ: Mỗi đội có 8 người): + Các số 1 của sân A đầu đội chậu đặt quả bóng, bước (hoặc chạy) nhanh theo con đường đã được kẻ trong cự li quy định, tiến về sân B trao cho số 5. + Các số 5 chạy nhanh đặt quả bóng vào chậu cho số 2. + Số 2 đội bóng trao cho số 6. + Số 6 chạy, đặt bóng vào chậu cho số 3. 26 - Phù hiệu + Học tập : - Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS chậm tiến bộ. 2. Nhận xét chung - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - HS chú ý theo dõi. - Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Tuyên dương học sinh có thành tích - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS chậm tốt trong học tập. tiến bộ. + - Tinh thần hợp tác trong lao động. - Ý thức chấp hành luật giao thông. - Việc thực hiện nội quy học sinh - Nhắc nhở, động viên những HS còn - Tuyên dương học sinh có thành tích chậm tiến bộ trong học tập. tốt trong học tập + - Nhắc nhở, động viên những HS còn chậm tiến bộ trong học tập 3. Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 7 : - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thực hiện đúng nội qui trường, lớp. hiện. - Thi đua học tập tốt. - Vệ sinh trường, lớp. - Tham gia các phong trào thi đua. - Phụ đạo HS chậm tiến bộ. 4. Vui chơi : - Thực hiện đúng ATGT - GV:cho học sinh chơi trò chơi. - Trò chơi : - Văn nghệ KÝ DUYỆT -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- Minh Diệu, ngày tháng năm 2017 28
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_6_nam_hoc_2018_2019.doc