Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống. tinh tế của tác giả? - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa... + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà - Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự tặng kì diệu của thiên nhiên? đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ HSTC lùng và hiếm có. - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối + Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào? thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của - Gọi HS nhắc lại. tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. HĐ 3: Đọc diễn cảm: - HS luyện đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc đoạn và đọc cả bài. - Nhận xét về giọng đọc. c. Củng cố – dặn dò: - HS nêu. - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ". - Chuẩn bị bài: Trăng ơi từ đâu đến? Toán Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” - BT cần làm: 1(a, b); 3, 4 II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số - 2 HS thực hiện yêu cầu. khi biết tồng và tỉ của hai số. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. GTbài: b. Hướng dẫn: Bài 1: Bài 1: 3 5 - Cho HS tự làm rồi chữa bài HS nêu kết a) b) 4 7 : - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngàng kinh tế của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Sử dụng tranh ảnh mô tả tìm thông tin có liên quan. GDBVMT - Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với ciệc khai thác môi trường. GDBĐ - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. HSTC: Giải thích vì sao có thể xây dựng nàh máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển. - Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa. II. CHUẨN BỊ - GV: Bản đồ hành chính VN. - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch đồng bằng duyên hải miền Trung. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC - Em có nhận xét gì về dân cư của - Dân cư tập trung khá đông đúc chủ yếu là vùng đồng bằng duyên hải miền dân tộc Kinh, Chăm, và 1 số dân tộc khác Trung? - Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản, - Kể tên những nghề chính của đồng làm muối. bằng duyên hải miền Trung. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn: 3. Hoạt động du lịch ở đồng bằng - Hoạt động cả lớp. Duyên hải miền Trung. - Cho HS quan sát H9 của bài và hỏi: - Cho HS quan sát lược đồ - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp - Người dân miền trung sử dụng đó phát triển ngành du lịch. cảnh đẹp đó để làm gì? - Có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát - Duyên hải miền Trung có điều trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong kiện thuận lợi gì để phát triển ngành xanh dó là những đk thuận lợi để miền Trung du lịch? phát triển ngành du lịch. - Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở - HS lần lượt kể. miền Trung. GDBĐ 4. Phát triển công nghiệp - Em hãy cho biết vì sao có thể xây - Vì ở duyên hải miền Trung có đường bờ dựng nhà máy đường và sửa chữa biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát tàu thuyền ở duyên hải miền Trung? pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng - GV: Các tàu thuyền được sử dụng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường : - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ngơi. ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. ngắm cảnh. Bài 2: Bài 2: - HS làm bài và trình bày kết quả. - Ýc: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Bài 3: GDBVMT Bài 3: - Cho HS làm bài. - Đi một ngày đànghọc một sàn - Cho HS trình bày. khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi - GV nhận xét và chốt lại. sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu Bài 4: biết. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. Bài 4: - Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm a. sông Hồng thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm b. sông Cửu Long khác làm tương tự. c. sông Cầu HSTC: giải được tất cả các câu đố. e. sông Mã - Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. g. sông Đáy h. sông Tiền, sông Hậu - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. d. sông Lam c. Củng cố, dặn dò: i. sông Bạch Đằng - GV hệ thống lại bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàn khôn. - Chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. Kể chuyện Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu truyện " Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). GDBVMT - Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã. II. CHUẨN BỊ - Các câu hỏi gîi ý viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. : lại bạn kể những tình tiết về nội dung nội dung câu chuyện. truyện, ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã HSTC: Kể và nêu được ý nghĩa của câu nêu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. c. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Toán Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - BT cần làm: BT 1. II. CHUẨN BỊ - Bảng con, III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - GV chấm VBT của HS, nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn: HĐ1: Hướng dẫn giải các bài toán. a) Bài toán 1: - Nêu bài toán, phân tích, vẽ sơ đồ đoạn Giải thẳng ở bản. Hiệu số phần bằng nhau: - Hướng dẫn giải theo các bước: 5 – 3 = 2 (phần) + Tìm hiệu số phần bằng nhau. Giá trị 1 phần : + Tìm giá trị 1 phần. 24 : 2 = 12 + Tìm số bé. Số bé: + Tìm số lớn. 12 x 3 = 36 Số lớn : 36 + 24 = 60 Đáp số : 12 và 60 b) Bài toán 2: Giải - Nêu bài toán, phân tích, vẽ sơ đồ đoạn Hiệu số phần bằng nhau: thẳng ở bảng. 7 – 4 = 3 (phần) - Hướng dẫn giải theo các bước: Chiều dài hình chữ nhật: +Vẽ sơ đồ. 12 : 3 x 7 = 28 (m) : dung bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ1: Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - GV phân đoạn đọc nối tiếp. - HS theo dõi. - Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. thơ của bài (3 lượt HS đọc). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng lơ, diệu kì ,chớp mi ... - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng được so + Mặt trăng được so sánh: (Trăng sánh với những gì? hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá). + Vì sao tác giả lại nghĩ là trăng đến từ + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng cánh đồng xa, từ biển xanh? như quả chín treo lơ lửng trước nhà; HSTC trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. + Em hiểu "chớp mi" có nghĩa là gì? + Mắt nhìn không chớp. + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? + Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng. - Yêu cầu 1 HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo - Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối - Đó là các đối tượng như sân chơi, tượng cụ thể đó là những gì? Những ai? quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân.... + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự với quê hương, đất nước như thế nào? hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. HĐ 3: Đọc diễn cảm: - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. cảm. - Yêu cầu HS đọc từng khổ. - HS đọc từng khổ theo hình thức - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và đọc thuộc tiếp nối. lòng từng khổ rồi cả bài thơ. - 2 đến 3 HS đọc đọc thuộc lòng. - Nhận xét từng HS. c. Củng cố – dặn dò: - Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của : số bị trừ và giữ nguyên số trừ, ta được 6228 – 510 = 5718 hiệu mới là 6228. Hiệu số phần bằng nhau của hai số bị trừ khi bớt số bị trừ mới 3 đơn vị là : 10 -1 = 9 (phần) Số bị trừ đã cho là : (5718-3) : 9= 635 Số trừ đã cho là : 635 – 510 = 125 Đáp số : Số bị trừ : 635 3.Củng cố- Dặn dò: Số trừ : 125 - GV hệ thống lại bài. - GV nhận xét tuyên dương. - Dăn HS về nhà ôn lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. Tập làm văn Tiết 57: LUYỆN TẬP TIN TỨC ( GT: KHÔNG DẠY) THAY ÔN: MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố về cách viết bài văn miêu tả cây cối theo đề bài GV chọn, biết viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Diễn đạt thành câu, đủ ý, tự nhiên. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẵn đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra về sự chuẩn bị các HS chuẩn - Tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của bị . tổ mình. - Nhận xét chung. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp thầm bài. - GV ghi đề bài lên bảng. - 2 HS lần lượt nhắc. Đề bài: Tả một cây ăn quả mà em yêu - HS làm bài. thích. - Gọi 1 HS nhắc lại dàn bài. - Cho HS làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - HS lắng nghe. - GV thu bài, chấm 1 số bài- nhận xét. c. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - CB quan sát trước các con vật nuôi trong nhà. Tiết 57: Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU: : cùng 1 thời điểm vào các lon sữa bò. Ta cho mỗi cây sống trong từng điều kiện sau: + Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều. + Cây: Đặt ở nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên hai mặt lá của cây. + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước. + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. - GV: Dặn HS hằng ngày chăm sóc cây + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước theo từng điều kiện. đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch. * 1 tuần sau: HS làm thí nghiệm theo nhóm. HĐ5: Kết luận kiến thức: - HS chăm sóc cây khoảng 1 tuần đồng GV nhận xét rút kết luận thời ghi lại sự quan sát của nhóm mình theo từng ngày. Ghi chép vào vở khoa học và vào phiếu Những điều mình rút ra kết luận sau 1 Để cây sống và phát triển bình thường tuần quan sát. cần có đủ các yếu tố sau: ánh sáng, Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu kết không khí, nước, chất khoáng có trong quả làm việc của nhóm mình. – So sánh đất. Nếu thiếu một trong các yếu tố trên với kết quả làm việc ban đầu. cây có thể chết hoặc còi cọc, không thể phát triển bình thường. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. H: Thực vật cần gì để sống? H: Ở nhà em sẽ làm gì để chăm sóc và - HS lần lượt nêu. bảo vệ cây? + Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. D. Tổng kết: Nhắc lại bài học. Dặn dò chuẩn bị tiết sau. Thứ năm, ngày 11 tháng 4 năm 2019 Luyện từ và câu TiÕt 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. Học sinh trên chuẩn đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4. KNS - Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự thông cảm. - Thương lượng (biết cùng các bạn thương lượng tìm cách ứng xử phù hợp trong giao tiếp). - Đặt mục tiêu (dùng các từ ngữ phù hợp để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. HSTC: Đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4. : - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Bài 2: Bài 2: - Cách tiến hành như BT1. - Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. hay hơn. Bài 3: Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. a) Câu: Lan ơi, cho tớ về với! là lời nói - Cho HS làm bài và HS trình bày. lịch sự vì có từ xưng hô Lan, tớ. Từ ơi, - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. với thể hiện quan hệ thân mật. - Câu: Cho đi nhờ một cái! là câu nói bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. b) Câu Chiều nay, chị đón em nhé! là câu nói lịch sự, có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. - Câu: Chiều nay, chị phải đón em đấy! là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc. c) Câu: Đừng có mà nói như thế! Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh. Câu: Theo tớ, cậu không nên nói như thế! thể hiện sự lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục. d) Câu Mở hộ cháu cái cửa! là câu nói cộc lốc. Bài 4 : Câu Bác mở giúp cháu cái cửa này - Cho HS đọc yêu cầu BT4. với! thể hiện sự lịch sự, lễ độ vì có cặp - Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS. từ xưng hô bác, cháu và từ giúp. - Cho HS trình bày kết quả. Bài 4: - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. (Học sinh trên chuẩn đặt được hai câu - 3 HS làm bài vào giấy. khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho) - HS còn lại làm bài vào giấy nháp. c. Củng cố, dặn dò: - 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng - GV nhận xét tiết học. lớp. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến. Toán Tiết 144 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - BT cần làm: BT 1, 3, 4. : 6 -1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 +170 = 204 (cây) Đáp số: Cam: 34 cây Dứa: 204cây - GV nhận xét chữa bài. Bài giải * Học sinh trên chuẩn Hiệu của chiêu dài và chiều rộng là: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 105 – 15 = 90 (m) chiều dài. Nếu chiều dài được kéo thêm 15m Hiệu số phần bằng nhau là: và chiều rộng được kéo thêm 105m thì được 3 -1 = 3 (phần) một hình vuông. Tính chiều dài và chiều Chiều rộng là: rộng hình chữ nhật. 90 : 2 = 45 (m) Chiêu dài là: 45 + 90 = 135 (m) c. Củng cố- Dặn dò: Đáp số: Rộng: 45 mét - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi Dài: 135 mét biết hiệu và tỉ số hai số đó. - GV nhận xét tuyên dương. - Dăn H về nhà ôn lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. Tiết sau: Luyện tập chung. Chính tả TiÕt 29: AI NGHĨ RA CHỮ SỐ 1, 2 , 3, 4 ...? I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài chính; tr×nh bµy ®óng bµi b¸o c¸o ng¾n cã c¸c ch÷ sè. - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn tr/ch và các tiếng có vần viết êt/êch. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn: HĐ 1. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài viết. - Lắng nghe. - Mẩu chuyện này nói lên điều gì? - HS phát biểu. - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - HS viết vào giấy nháp các tiếng tên khi viết chính tả và luyện viết. riêng nước ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập. : b. Hướng dẫn: HĐ 1: Nhận xét: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Con mèo hung " - Lắng nghe. + Hỏi : - Bài này văn này có mấy đoạn? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Bài văn có 4 đoạn. + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa mỗi đoạn trong bài văn trên? cho nhau. - Tiếp nối nhau phát biểu. Đoạn Nội dung - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. Đoạn1: dòng + Giới thiệu về con - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. đầu mèo sẽ tả. Đoạn 2 : Chà + Tả hình dáng, nó có bộ lông màu sắc con mèo . mới đẹp làm sao ... đến Mèo hung trông thật đáng yêu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, Đoạn 3: Có + Tả hoạt động, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó một hôm ... đến thói quen của con nhận xét. nằm ngay trong mèo. vuốt của nó. Đoạn 4: còn lại Nêu cảm nghĩ về con mèo HĐ 2: Phần ghi nhớ: Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. có 3 phần: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a) Tả hình dáng. b)Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3.Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật HĐ 3: Luyện tập: Bài 1: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số con - Quan sát tranh và chọn một con vật vật nuôi trong nhà. quen thuộc để tả. - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Lắng nghe. - Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu - HS lập dàn ý và miêu tả. tả. - HSTC: Viết đúng theo yêu cầu, bài viết có - Tiếp nối nhau đọc kết quả. cảm xúc. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ : 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đầu: 315 m - GV nhận xét chữa bài. Đoạn sau: 525 m * Học sinh trên chuẩn Tìm 5 số có trung bình cộng bằng 155, biết Tổng số phần bằng nhau là : số sau gấp đôi số liền trước. 1 + 2 + 4 +8 +16 = 31 (phần) Số bé nhất là : 155 : 31 = 5 Năm số cần tìm là : 5 ; 10 ; 20 ; 40 ; 80 c. Củng cố- Dặn dò: Đáp số : 5 ; 10 ; 20 ; 40 ; 80 - GV nhận xét tuyên dương. - Dăn HS về nhà làm lại các bài tập ở lớp. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Tiết 58: Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Các hình minh hoạ trong SGK trang 116, 117. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của - lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận bài trước: xét. + Theo em dụ đoán thì để sống thực vật - Để sống, thực vật cần phải được cần phải có những điều kiện nào? cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng. + Nhận xét B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài + HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau: + Mục tiêu: + Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. + Tiến hành: + GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm bàn; Cùng nhau bàn . phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa + Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về vào những hiểu biết của mình để tìm các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở thêm các loại cây khác. nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. : - Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín, cây cần ít nước hơn.. + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về + Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nước của cây thay đổi như thế nào? nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao GV kết luận: cũng cần phải tưới nhiều nước cho - Cùng một loại cây, trong những giai cây. đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - HS lắng nghe. - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao. * Hoạt động nối tiếp: + Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết. - HS đọc lại mục bạn cần biết + Nhận xét giờ học. Sinh hoạt lớp Tiết 29: TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 29 KẾ HOẠCH TUẦN 30 I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 29 - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 30 *ĐĐ HCM: Lòng nhân ái, khoan dung, đoàn kết, tôn trọng quyền con người III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Tổng kết GV cho học sinh nêu. - Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ của học sinh lượt + Có phép: .. lượt + Không phép: lượt - Vệ sinh - Quét dọn vệ sinh lớp học và xử lí rác theo quy định. - Trang phục - Quần áo - Khăn quàng - Măng non - Tuyên dương học sinh có thành tích, nhắc - Học tập nhở học sinh chưa ngoan. +. 2. Kế hoạch tuần 30. + - Thực hiện tốt công tác chuyên cần - HS chú ý theo dõi, ghi nhận để thực hiện trên tuần. tốt các yêu cầu GV nêu ra. - Thực hiện tốt các bài tập và bài học giao về nhà. - Tích cực tham gia tốt quy định về học tập trên lớp và giờ ra chơi. :
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_29_nam_hoc_2018_2019.doc