Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

doc 26 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019
 sống yên bình.
 HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV - 3 HS đọc tiếp nối.
 hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng 
 nội dung từng đoạn 
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn - HS luyện đọc và thi đọc diễn 
 cảm. cảm.
 c. Củng cố- Dặn dị:
 GDBĐ
 - GV yêu cầu HS ND của bài. 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Ga-v rốt ngồi chiến lũy.
 Tốn
Tiết: 126 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện phép chia hai phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Đồ dùng học tốn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của học HS
 1.Kiểm bài cũ: Phép chia phân số. 
 - Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số? - 3 HS nêu.
 - Sửa bài tập về nhà. - 2 HS sửa bài.
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Luyện tập.
 b. Luyện tập củng cố về phép chia phân số.
 Bài 1: Bài 1: Tính rồi rút gọn.
 3 3 3 4 12 4
 - GV lưu ý nhắc HS rút gọn đến phân số tối a / : 
 giản. 5 4 5 3 15 5
 - GV chữa bài. 2 3 2 10 20 4
 : 
 5 10 5 3 15 3
 9 3 9 4 36 3
 : 
 8 4 8 3 24 2
 2 1 6 3 10
 b / ; ; 2
 4 2 8 4 5
Bài 2: Bài 2: Tìm x
 - GV yêu cầu HS Nêu cách tìm thành phần HSlàm bài, thi đua giữa 2 dãy.
 3 4 1 1
chưa biết. a) x b) : x 
 5 7 8 5
 4 3 1 1
*HS trên chuẩn x : x :
 7 5 8 5
 20 5
 x x 
 21 8
 2 + HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông 
 Hồng, sông Hậu
 + HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông 
- Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
 - Vì có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs 
 lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông 
HĐ 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB Cửu Long 
và ĐBNB (câu 2 SGK). 
 - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 6, dựa 
vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức - Chia nhóm 6 làm việc 
đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên 
của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông 
tin vào bảng (phát phiếu học tập) 
 - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi 
nhóm 1 đặc điểm) - Các nhóm lần lượt trình bày 
 - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng 
vàgiúp hs đền đúng các kiến thức vào - Lần lượt lên bảng điền 
bảng.
 HĐ 3: câu 3 SGK/134
 - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 - 1 hs đọc to trước lớp 
trước lớp 
 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và - Thảo luận nhóm đôi 
cho biết trong các câu trên thì câu nào 
đúng, câu nào sai, vì sao? 
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Lần lượt trình bày 
 a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo 
 nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích 
 đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là 
 vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB.
 b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản 
 nhất cả nước (đúng) vì ĐBNB có mạng 
 lưới sông ngòi chằng chịt.
Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số 
nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội 
 2
ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi DT là 921 km , số dân là 3007 nghìn 
sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, 
là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP 
nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, HCM.
chính trị lớn nhất nước. đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn 
 4 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi.
 - GV yc 1 HS làm mẫu. - HS viết đoạn giới thiệu vào VBT.
 - HS làm vào vở. - HS đọc - cả lớp nhận xét. 
 - GV yc HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ 
 ra các câu kể Ai là gì?
 - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS 
 cĩ đoạn văn hay.
 c. Củng cố, dặn dị:
 - Đặt 1 câu kể Ai là gì? - 1 HS đặt.
 - GV nhân xét tiết học.
 - Yêu cần những HS viết đoạn văn giới thiệu 
 chưa đạt về nhà hồn chỉnh, viết lại vào vở.
 Kể chuyện
Tiết 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU
 - Kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng 
cảm .
 - Hiểu ND chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý 
nghĩa của câu chuyện(đoạn truyện).
 *HS trên chuẩn kể được câu chuyện ngồi SGK và nêu rõ ý nghĩa.
 ĐĐ HCM:Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua nguy hiểm, thử thách để 
gĩp sức mang lại độc lập cho đất nước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Một số truyện viết về lịng dũng cảm của con người.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của học HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Những - HS thực hiện.
 chú bé khơng chết, nêu ý nghĩa câu chuyện
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT 
 - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới - 1 HS đọc 
 những chữ cần chú ý trong đề bài). - Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - GV yc 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3, 4
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa 
 các truyện : Ở lại với chiến khu, Nỗi dằn vặt 
 của An-đrây- ca
 - GV yc một số HS giới thiệu tên câu chuyện - HS giới thiệu.
 của mình, nhân vật trong truyện.
 HĐ 1: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý 
 nghĩa câu chuyện.
 6 2 30
 (2 ) c/
 1 1
 2 3 2 4
 + Thực hiện phép chia: ( : )
 1 4 1 3
 - GV nêu cách viết ngắn gọn.
 3 5
 - Nhân 2 với PS đảo ngược của là Vì 1 3 
 5 3
 3 2 4 8
 = 3 nên khơng cần viết số 1 ở MS 2 : 
 4 3 -H đọ3
 - GV chấm vở, nhận xét. 
 *HS trên chuẩn 1 1 3
 * 3 x x = 
 c. Củng cố – Dặn dị: 2 4 8
 - GV cho H S làm vở nháp
 7 7 4 9 6
 4 : ; : 4 : ; :
 8 8 1 2 1
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 20 tháng 3 năm 2019
 Tập đọc
 Tiết: 52 GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng, lưu lốt các tên riêng người nước ngồi 
 (Ga-vrốt, Ăng –giơn-ra, Cuốc-phây-rắc), biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân 
 vật và phân biệt với lời dẫn chuyện.
 - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.(trả lời 
 được các CH SGK).
 KNS
 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Ra quyết định.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Truyện những người khốn khổ (nếu cĩ)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại đề bài.
 - GV gọi 2 HS tiếp nối đọc bài “Thắng biển”, trả 
lời các câu hỏi SGK. 
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. GV giới thiệu bài “Ga-vrốt ngồi chiến lũy”
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ 1:Luyện đọc: 
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV kết - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
 8 - Biết tìm phân số của một số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Đồ dùng học tốn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của học HS
 1. KTBài cũ: Luyện tập. 
 5 1
 - GV ghi yc 2 HS tính trên bảng 3 : ;4 : - 2 HS tính trên bảng 
 6 7 5 3 5 18 1 1
 3 : : ;4 : 
 - GV nhận xét. 6 1 6 5 7 28
 2. Bài 2:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
b. Hướng dẫn:
Bài 1: Bài 1:Tính
 - 2 HS lên bảng làm. 5 4 35
 a/ : 
 9 7 36
 1 1 3
 b/ : 
 5 3 5
Bài 2: Bài 2(a,b) : Tính theo mẫu
 - GV nhận xét, bổ sung cách trình bày. - Cá nhân tự làm bài vào vở.
 5 5 5
 : 3 
 a/ 7 7 3 21
 1 1
 b/ : 5 
 2 10
Bài 4: Bài 4:
 - Hướng dẫn HS đọc đề bài và HD HS cách tìm Bài giải
chu vi, diện tích HCN. Chiều rộng mảnh vườn là:
 - YC nêu lại cách tính chu vi, diện tích HCN. 3
 60 36(m)
 5
 Chu vi mảnh vườn là:
 (60+36):2=192(m)
 Diện tích mảnh vườn là
 60 x 36= 2160(m2)
 ĐS: Chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
 1 1 1 1 1 4 5
* HS trên chuẩn: : = +2= + =
 2 3 6 2 2 2 2
c. Củng cố – Dặn dị:
 - Nêu cách chia 2 phân số.
 - Tiết sau: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học
 Tập làm văn
 Tiết: 52 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN 
 MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU
 10 còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại 
 nhớ đến ông. 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3:
 - Các em dựa vào các câu trả lời trên, - 1 hs đọc yêu cầu
hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Tự làm bài 
 - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
 - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp 
 + Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây 
 bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không 
 những là cái ô che nắng, che mưa cho 
 chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành 
 để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, 
 ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng 
 là người bạn gắn bó với những kỉ niệm 
 vui buồn của tuổi học trò chúng em. 
 + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng 
 chẳng những cho bóng mát cho chúng 
 em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh 
 trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà 
 được ngồi dưới gốc phượng hóng mát 
 hay ngắm hoa phương thì thật là thích.
 Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu Bài 4:
 - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở - 1 hs đọc yêu cầu. 
rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào - Tự làm bài. 
gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở 
địa phương em, em đã có dịp quan sát 
(tham khảo các bước làm bài ở BT2). 
 - Gọi hs đọc bài viết của mình. - 3-5 hs đọc bài làm của mình. 
 - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs.
 - Tuyên dương bạn viết hay.
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài - Lắng nghe, thực hiện. 
theo yêu cầu BT4.
 - Chuẩn bị bài sau: LT miêu tả cây cối
 - Nhận xét tiết học. 
 Khoa học
Tiết: 51 NĨNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(TT)
 I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: HS biết và nêu được một số ví dụ về các vật nĩng lên hay lạnh 
đi , về sự truyền nhiệt.
 Biết được các chất lỏng nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi.
12 + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu 
ấm hơn lúc đầu vì sao? 
 HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tịi HS thảo luận đưa ra phương án tìm tịi:
 Để trả lời câu hỏi: - Quan sát
+Liệu cốc nước cĩ nĩng như lúc đầu -Làm thí nghiệm.
khơng? 
+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho 
ấm hơn hs tiến hành thí nghiệm.:
lúc đầu vì sao? Để một cốc nước sơi nĩng vào trong một 
 chậu nước nhỏ một lúc sau mức độ nĩng 
 lạnh của cốc nước và chậu nước cĩ thay 
 đổi khơng?
 HS làm thí nghiệm theo nhĩm
 Ghi chép vào vở khoa học và vàophiếu
 Những điều mình rút ra.
 Đại diện nhĩm lên đính phiếu và nêu kết 
 quả làm việc của nhĩm mình. – So sánh 
 HĐ5: Kết luận kiến thức: với kết quả làm việc ban đầu.
 GV nhận xét rút kết luận 
 Cốc nước sơi nĩng đã lạnh đi cịn chậu 
 nước thì nĩng lên. 
 GV giải thích thêm: Vật nĩng hơn(cốc HS nêu thêm một số ví dụ về các vật 
 nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh nĩng lên hay lạnh đi.
 hơn(chậu nước).Khi đĩ cốc nước tỏa 
 nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu 
 nhiệt nên nĩng lên. 
 *Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh 
 đi và nĩng lên: 
Các bước tiến hành tương tự như trên 
HĐ1:Câu hỏi dự đốn: 
Theo em các chất cĩ thể nở ra hay co lại HS dự đốn và ghi chép vào phiếu.
khơng và nở ra co lại khi nào? Đính phiếu- HS so sánh điểm giống và 
 HĐ2:Bộc lộ biểu tượng: khác nhau.
 - Cĩ chắc là các chất lỏng cĩ nở ra 
 và co lại khơng?
 HĐ3:Đề xuất câu hỏi tình huống: - Các chất lỏng nở ra khi nào? Co 
 lại khi nào?
 - Nhiệt độ càng cao thì chất lỏng càng nở 
 ra khơng ? Nhiệt độ thấp thì chất lỏng 
 thế nào? .v.v
 GV tổng hợp chốt câu hỏi: 
- Cĩ chắc là các chất lỏng cĩ nở ra 
 và co lại khơng? 
- Các chất lỏng nở ra khi nào? Co 
14 - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. - can đảm, can trường,gan dạ,gan 
 gĩc,gan lì,bạo gan,anh hùng,quả 
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. cảm.
 *Trái nghĩa Dũng cảm
 - nhát gan, nhát,nhút nhát, hèn 
 mạt, bạc nhược, nhu nhược,khiếp 
 nhược...
 Bài 2:
 Bài 2: - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ.
 - GV nêu yêu cầu của bài tập - Phải bạo gan lắm mới dám qua 
 - Mỗi HS đăt ít nhất một câu với một từ vừa ngơi nhà hoang ấy....
 tìm được ở BT1
 - GV yc HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
 - Giáo viên nhận xét. Bài 3:
 Bài 3: - HS làm và phát biểu ý kiến
 - GV yc HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS sửa bài vào vở
 - GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm. + Dũng cảm bênh vực lẻ phải.
 - GV yc HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý + Khí thế dũng cảm
 kiến. + Hi sinh anh dũng
 - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
 Bài 4: Bài 4:
 - GV yc HS trao đổi, làm bài. +Vào sinh ra tử;gan vàng dạ 
 - GV yc HS trình bày. sắt;ba chìm bảy nổi....
 - GV nhận xét - chốt lời giải đúng.
 Bài 5: Bài 5:
 - GV yc HS đăt câu với 1 trong các thành ngữ - HS làm
 vừa tìm được ở BT4. - HS trình bày nối tiếp
 - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu +Bố tơi đã vào sinh ra tử ở chiến 
 mình vừa đặt. trường Quảng Trị.
 HSTC: đạt 2 câu. +Bộ đội ta là những con người 
 - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. gan vàng dạ sắt.
 c. Củng cố- dặn dị.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 
 thành ngữ ở BT4, tiếp tục HTL các thành 
 ngữ. 
 Tốn 
Tiết 129 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Đồ dùng học tốn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động GV Hoạt động HS
 1. KT bài cũ: 
16 1.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết - Khơng gian – bao giờ - dãi dầu – 
 giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 đứng giĩ – rõ ràng – khu rừng.
 tiết trước.
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài viết chính tả “ Thắng biển” - Học sinh nhắc lại đề bài.
 b. Bài mới 
 HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe- viết:
 - GV yêu cầu 1 HS đọc 2 đoạn văn cần viết chính - HS theo dõi SGK.
 tả trong bài Thắng biển.
 - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - Cả lớp đọc thầm. 
 chính tả.
 - GV yêu cầu HS gấp sách GK. GV đọc từng câu - Học sinh viết bài.
 HS viết.
 - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài - Đổi vở sốt lỗi cho nhau tự sửa 
 - Nhận xét chung những chữ viết sai
 HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 - GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe
 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở hoặc VBT. - HS làm
 - Cho HS các nhĩm thi điền tiếp sức. - Các nhĩm thi
 - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
 - HS đọc
 lung linh thầm kính
 giữ gìn lặng thinh
 bình tĩnh học sinh
 nhường nhịn gia đình
 rung rinh thơng minh
 c. Củng cố- Dặn dị. 
 - GV hệ thống lãi bài. GDBVMT
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Tiết sau: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính. 
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2019
 Tập làm văn
Tiết : 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU
 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 
 - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết 
bài cho bài văn tả cây cối đã xác định .
 GDBVMT 
 - HS thể hiện hiểu biết về mơi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây cĩ 
ích trong cuộc sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Tranh, ảnh một vài cây
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
18 (Miêu tả cây cối). 
 Tốn
Tiết 130 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
 - Biết giải bài tốn cĩ lời văn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Đồ dùng học tốn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của học HS
1. Kiểm tra 
 - Cho HS lên bảng thực hiện phép - 3 HS lên bảng làm.
tính: 2 4 10 12 22
 a) 
- GV nhận xét, tuyên dương. 3 5 15 15
 5 1 5 2 7
 b) 
 12 6 12 12 12
2. Bài mới;
 a. Gt bài:
 b. Hướng dẫn:
Bài 1: Bài 1: 
 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Câu c đúng cịn lại là sai
 - Cho HS nêu kết quả đúng.
 - GV nhận xét chung.
Bài 3: ( 3 (a,c): Tính
 5 1 1 5 1 1 5 1 10 3 13
 - Khuyến khích chọn MSC hợp lí .a/ 
 - 2 HS lên bảng làm bài. 2 3 4 2 3 4 6 4 12 12 12
 5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7
 - GV nhận xét chung. c/ : x 
 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6
Bài 4: GV nêu các bước giải; Bài 4:
 - Tìm phân số chỉ phần bể đã cĩ Giải
nước sau 2 lần chảy vào bể. Số phần bể đã cĩ nước là:
 3 2 29
 - Tìm phân số chỉ phần bể chứa cĩ (bể) 
nước 7 5 35
 Số chỉ phần bể chưa cĩ nước
 29 6
 - GV nhận xét. 1 (bể)
 35 35
 ĐS: 6 bể
 35
 2 2 1 1 1 1
 * : x = x = 
* HS trên chuẩn 9 3 2 3 2 6
c. Củng cố- dặn dị:
 - Chuẩn bị tiết sau: “ Luyện tập 
20 dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt 
 kém? Hãy ghi dự đốn của em vào 
 vở thí nghiệm. - Các nhĩm làm việc và báo cáo KQ 
 - Báo cáo dự đốn các nhân. thảo luận.
 - Thảo luận nhĩm 6 để đưa ra dự - Kim loại: đồng, nhơm, sắt
 đốn về những vật dẫn nhiệt tốt, vật 
 dẫn nhiệt kém.
 Theo dự đốn của các em vật dẫn 
 nhiệt tốt thường bằng chất liệu gì?
 Vật dẫn nhiệt kém thường bằng 
 chất liệu gì?
 Theo các em làm thế nào để biết dự 
 đốn của chúng ta cĩ đúng hay - gỗ, nhựa, len, vải, rơm rạ..
 khơng? - làm thí nghiệm.
 Các nhĩm lấy dụng cụ thí nghiệm 
 đã chuẩn bị. - 1cốc thủy tinh, nước nĩng 
 Chúng ta chọn 2 cái thìa một cái 
 bằng nhựa và một cái bằng kim loại 
 để thí nghiệm. Theo dự đốn của ác - Thìa nhơm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa 
 em thì thìa nào dẫn nhiệt tốt, thìa dẫn nhiệt kém hơn.
 nào dẫn nhiệt kém?
 Thí nghiệm: 
 - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm 
 trong PHT,
 GV hướng dẫn thêm: cơ sẽ rĩt 
 nước nĩng cho từng nhĩm các em 
 đặt thìa vào cốc sau khoảng 2-3 
 phút lần lượt từng em trong nhĩm 
 cầm vào cán thìa và nĩi cho các 
 bạn trong nhĩm biết cảm nhận 
 của mình. Cả nhĩm thống nhất 
 kết quả và ghi vào phiếu học tập 
 của nhĩm.
 -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhĩm. 
 trong nhĩm. GV đi rĩt nước vào Một lúc sau khi GV rĩt nước vào cốc, 
 cốc cho HS tiến hành làm thí từng thành viên trong nhĩm lần lượt cầm 
 nghiệm. vào từng cán thìa và nĩi kết quả mà tay 
 Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với mình cảm nhận được.
 nước nĩng để bảo đảm an tồn. -Đại diện của 2 nhĩm trình bày kết quả: 
 -Gọi HS trình bày kết quả thí Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán 
 nghiệm. GV ghi kết quả song song thìa bằng kim loại nĩng hơn cán thìa 
 với dự đốn để HS so sánh. bằng nhựa. Điều này cho thấy kim loại 
 dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
 +Thìa bằng kim loại nĩng lên là do nhiệt 
 độ từ nước nĩng đã truyền sang thìa.
22 chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn 
 nhiệt kém, các em hãy cùng ta làm 
 thí nghiệm để chứng minh.
 - Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
 trang 105 SGK..
 Cả lớp cùng quan sát cơ thí nghiệm. 
 Cơ mời bạn A, B, ..lên thí nghiệm 
 cùng cơ.
 + Quấn giấy trước khi rĩt nước. 
 Với cốc quấn chặt HS dùng dây 
 chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. 
 Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ 
 giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao 
 cho khơng khí cĩ thể tràn vào các 
 khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp 
 giấy vẫn sát vào nhau.
 +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, +Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau 
 mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian mỗi làn đo.
 đợi kết quả là 10 phút).
 -Trong khi đợi đủ thời gian để đo 
 kết quả, các em cùng chơi trị chơi 
 nhé! Trị chơi cĩ tên là “Hái hoa 
 dân chủ” Trên cây cĩ nhiều bơng 
 hoa. Mỗi bơng hoa là một câu hỏi. 
 Bạn nào hái được bơng hoa nào sẽ 
 phải trả lời câu hỏi cĩ trong bơng 
 hoa ấy. Nếu trả lời đúng bạn sẽ cĩ 
 phần thưởng (bí mật) Nếu sai bạn 
 sẽ bị phạt và cơ hội thuộc về khán 
 giả. 
 Câu 1: Tơi giúp mọi người được 
 ấm trong khi ngủ. Đố bạn tơi là gì 
 và được làm bằng gì? 
 Câu 2 : Cịn tơi là vật dùng để che 
 lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp 
 đèn, nấu cơm, chiếu sáng.
 Tơi là cái gì, tơi được làm bằng gì? - Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn 
 Câu 3: Tơi giữ cho nước ở các bình và khơng buộc chặt cịn nĩng hơn nước 
 trà nĩng lâu hơn? Tơi được làm trong cốc quấn giấy báo thường và quấn 
 bằng gì? chặt.
 Câu 4: Tơi giúp mẹ khơng bị bỏng 
 khi bê xoong nồi từ trên bếp xuống. 
 Đố bạn biết tơi là cái gì? 
 -GV đo nhiệt độ ở hai cốc nước gọi 
 HS đọc kết quả và cho cả lớp biết 
24 + Trang phục - Bỏ áo vào quần
 - Khăn quàng
 - Phù hiệu.
 + Học tập - Măng non.
2. Nhận xét chung - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. 
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích tốt 
 - Tinh thần tham gia giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Tinh thần hợp tác trong lao động. ---------------------------------------------------
 - Ý thức chấp hành luật giao thơng. ----------------------------------------------------
 - Việc thực hiện nội quy học sinh. - Nhắc nhở, động viên những HS cịn chậm 
3. Phương hướng và biện pháp thực tiến bộ trong học tập.
hiện tuần 27 ----------------------------------------------------
 - GV triển khai và nhắc nhở HS thực ----------------------------------------------------
hiện. - Thi đua học tập tốt.
 - Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - Vệ sinh trường, lớp.
quả. - Tham gia các phong trào thi đua.
 - Thực hiện dúng ATGT. 
 - HS tham gia và nhắc nhở mọi người 
 cùng thực hiện. 
 KÝ DUYỆT
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 Minh Diệu, ngày tháng năm 2019
 Trần Thị Thanh nhã
26

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc