Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

+ GV giải thích: hung hãn: sẵn sàng gây - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. - Lớp lắng nghe. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Tính hung hãn của tên chúa tàu được - Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát thể hiện qua những chi tiết nào? mọi người im; có câm mồm không - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho - Ông là người rất hiền hậu, điềm thấy ông là người như thế nào? đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. - Cặp câu nào trong bài khắc họa hai + Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly một bên thì đức độ, hiền từ mà và tên cướp biển? nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt trong chuồng. - Vì sai bác sĩ Ly khuất phục được tên - Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết cướp biển hung hãn?HSTC bảo vệ lẽ phải - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều - Phải đấu tranh một cách không gì?KNS khoan nhượng với cái xấu, cái ác + Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm, và kiên quyết sẽ chiến thắng. - Ghi nội dung chính của bài. - Ca ngợi hành động dũng cảm của - Gọi HS nhắc lại. bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. HĐ 3: Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - HS tiếp đọc từng đoạn của bài. - 3 HS thi đọc phân vai toàn bài. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển theo cách phân vai. - Nhận xét và tuyên dương học sinh. c. Củng cố,dặn dò: - HS trả lời. - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS cả lớp về nhà thực hiện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Tiết sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Toán Tiết 121 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 2 + Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét + Quan sát , suy nghĩ và phát biểu vuông? ý kiến. + HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét: 4 2 8 + Ta có: × = m2 8 (số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 5 3 15 15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 4 2 8 + Từ đó ta có : × = 4 2 = m2 5 3 5 3 15 - Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế - Ta lấy tử số nhân với tử số và nào? mẫu số nhân với mẫu số. + GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. HĐ 3: Luyện tập: Bài 1: Bài 1: - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS làm bài trên bảng 4 6 24 2 1 2 1 a/ b/ 5 7 35 9 2 18 9 1 8 8 4 1 1 1 c/ d/ 2 3 6 3 8 7 56 Bài 3 : ( HS trên chuẩn) Bài 3: - HS đọc đề bài, làm vào vở. Tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 6 Chiều dài: m - Nhận xét bài làm của bạn. 7 Chiều rộng : 3 m 5 Diện tích : m2 Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (m2) 7 5 35 Đáp số: 18 m2 35 * HS trên chuẩn: 3 9 3x8 9x5 24 45 69 a. 5 8 5x8 8x5 40 40 40 b. 3 2 3x7 2x4 21 8 13 c. Củng cố,dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm ntn? 4 7 4x7 7x4 28 28 28 - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài. Tiết sau: Luyện tập. - 2HS nhắc lại. Địa lý Tiết: 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU 4 Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ Chuyển: Để thấy được vai trò của TP Cần - Lắng nghe. Thơ đối với vùng ĐBSCL, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL: - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu. Với vị trí ở trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác ở trong nước và thế giới. - Gọi HS đọc nội dung hình 2,4. - Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến - 2 ngành này góp phần làm cho KT ở Cần mực. Thơ phát triển - Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm - Chia nhóm thảo luận0 những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là - Đại diện nhóm trình bày. (thông qua phiếu học tập). + Trung tâm kinh tế + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giơi. + Trung tâm văn hóa, khoa học + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới + Trung tâm du lịch. + Du khách đến Cần Thơ có thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, các miệt vườn ven sông - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe - Cùng hs nhận xét, bổ sung Kết luận: ĐBSCL là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nước, là vựa lúa lớn nhất cả nước. Để phục vụ cho sản xuất lương thực thực phẩm của vùng, TP Cần Thơ đã có các viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán bộ và cung cấp máy nông nghiệp. TP Cần Thơ là trung tâm văn hóa, khoa học của vùng ĐBSCL Hoạt động 3: Tìm hiểu các nơi tham quan, du lịch ở TPCần Thơ - Các em hãy hoạt động nhóm 4 thảo luận - Chia nhóm 4 thảo luận 6 - 3-4 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV chấm và nhận xét một số bài viết - 2 HS đứng tại chỗ đọc. giới thiệu về bạn ở lớp tiết trước. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học - Lắng nghe. b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. câu hỏi bài tập 1. - HS tự làm bài. + HS lên bảng gạch chân các câu kể - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm. bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng - HS nhận xét, chữa bài cho bạn chì vào SGK. - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu + Đọc lại các câu kể kể Ai là gì? Bài 2: Bài 2: - HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng, lớp gạch bằng chì vào - HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho SGK. bạn. - Nhận xét, chữa bài bạn làm. Bài 3 : Bài 3: + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, biết điều gì? tên địa danh và tên của sự vật. + Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành là do 1 ngữ? như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông. + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? cho ta - Chủ ngữ câu còn lại do cụm danh từ biết sự vật sẽ được thông báo về đặc tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh) điểm tính chất ở vị ngữ trong câu. + HS lắng nghe. + Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo + Phát biểu theo ý hiểu. thành. Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -1 HS đọc to, cả lớp theo dõi - GV giao việc. +Văn hóa nghệ thuật/cũng là một mặt - Cho HS làm bài. trận - Cho HS trình bày kết quả lên bảng. + Anh chị em/là chiến sĩ trên mặt trận - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Vừa buồn mà lại vừa vui /mới thực 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3 (nếu cần). Hoạt động 2: HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài kể - HS đọc. chuyện trong SGK. - Cho HS kể trong nhóm 2 hoặc 4 em và - Kể trong nhóm theo tranh và trao trao đổi về nội dung câu chuyện. đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Thi kể. + Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của - Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi truyện theo tranh. cho bạn. + HS kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt. - Bình chọn bạn kể tốt. + Những chú bé dũng cảm. - Thử đặt tên khác cho câu chuyện này. + Những người con bất tử. HSTC + Những chú bé không bao giờ - GV nhận xét, tuyên dương chết. c. Củng cố - Dặn dò - GV cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - GV giáo dục HS Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể - Yêu cầu về nhà kể lại chuyện cho người - Lắng nghe. thân, xem trước nội dung tiết sau. - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 122 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4a. II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 1 6 1 6 6 3 - Muoán nhaân hai phaân soá ta laøm sao? - - 2 HS thöïc hieän theo yeâu caàu. 2 7 2 7 14 7 5 3 5 3 15 5 - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: 9 2 9 2 18 6 a. GT bài: b. Hướng dẫn: HĐ1: Nhân phân số với số tự nhiên và số tự nhiên với phân số. 10 *QPAN: Học sinh biết những khó khăn vất vã và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh. II. CHUẨN BỊ - Baûng phuï ghi ñoaïn luyeän ñoïc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Khuất phục - HS đọc và nêu ND bài. tên cướp biển”, theo cách phân vai và trả lời câu hỏi: truyện này giúp em hiểu điều gì? 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ: Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài. GV kết hợp sửa lỗi đọc cho HS lưu ý việc - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. ngắt nghỉ hơi - GV đọc diễn cảm toàn bài- Nhập vai đọc - HS luyện đọc theo cặp. của các chiến sỹ lái xe nói về bản thân mình, - HS lắng nghe. về những chiếc xe không có kính, về ấn tượng cảm giác của họ trên chiếc xe đó. HĐ 2: Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi: - Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi thần dũng cảm và lòng hăng hái của các rồi. chiến sĩ lái xe? - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ - Gặp bạn bè suốt đọc đường đi được thể hiện trong những câu thơ nào? tới, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. - Hình ảnh những chiếc xe không có kính - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ rất dũng cảm. thù gợi cho em cảm nghỉ gì? - GV hỏi về nội dung bài thơ: - HS trả lời. - GV chốt ý chính: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống mỹ cứu nước QPAN: Giáo viên nêu những khó khăn vất vã và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh. 12 13 1 1 - 14 14 1 1 12 13 V ì : n ên (phân 13 14 13 14 số nào có phần bù lớn hơn thì bé hơn) c. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại cách nhân hai phân số. - Tiết sau: Tìm phân số của một số. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết: 49 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC(GT) ÔN TẬP: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn(còn thiếu) cho hòan chỉnh. II. CHUẨN BỊ - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hòan chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT bài cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS nhắc lại. trong bài tập làm văn tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối” b. Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK) Bài 1: Bài 1: - 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong - GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong SGK. cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - HS trả lời - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài - HS theo dõi. - GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa - HS thực hiện. hòan chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. - HS trình bày. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các - GV nhận xét, khen đoạn hay nhất. em đã hồn chỉnh. - HS làm bài trên phiếu (có đoạn 1) dán bài trên - Cả lớp nhận xét. bảng lớp, đọc kết quả. c. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. 14 nhöõng tia saùng raát maïnh. Baây giôø 2 em - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy ngoài cuøng baøn haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi ñeå trả lời câu hỏi: + Taïi sao ta khoâng neân nhìn tröïc tieáp + Chuùng ta khoâng neân nhìn tröïc tieáp vaøo vaøo Maët trôøi hoaëc aùnh löûa haøn? maët trôøi hoaëc aùnh löûa haøn vì: aùnh saùng ñöôïc chieáu saùng tröïc tieáp töø maët trôøi raát maïnh vaø coøn coù tia töû ngoaïi gaây haïi cho maét, choùi maét. Aùnh löûa haøn raát maïnh, trong aùnh löûa haøn coøn chöùa nhieàu taïp chaát ñoäc, buïi saét, gæ saét, caùc chaát khí ñoäc do quaù trình noùng chaûy kim loaïi sinh ra coù theå laøm hoûng maét. + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh + Nhöõng tröôøng hôïp aùnh saùng quaù maïnh sáng quá mạnh, cần tránh. caàn traùnh khoâng ñeå chieáu thaúng vaøo maét: duøng ñeøn pin, ñeøn laze, aùnh ñieän neâ-oâng quaù maïnh, ñeøn pha oâ toâ HĐ 2: Tìm hieåu veà moät soá vieäc neân/khoâng neân laøm ñeå ñaûm baûo ñuû aùnh saùng khi ñoïc, vieát KNS: - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt. - Yêu cầu HS quan saùt hình 3,4 SGK - Trong hình 3 veõ gì? Vieäc laøm cuûa caùc - Quan saùt baïn laø ñuùng hay sai? - Veõ caùc baïn ñi döôùi trôøi naéng: coù 2 baïn ñoäi noùn, 1 baïn che duø, 1 baïn ñeo kính. Vieäc laøm cuûa caùc baïn laø ñuùng - Taïi sao khi ñi ngoaøi naéng ta phaûi ñoäi - Vì ñoäi noùn, che duø, ñeo kính seõ caûn noùn, che duø, mang kính raâm? ñöôïc aùnh saùng truyeàn qua, ngaên khoâng cho aùnh saùng Maët trôøi chieáu tröïc tieáp vaøo - Hình 4 veõ gì? cô theå - Vì sao baïn ñoäi noùn caûn vieäc baïn kia - Veõ coù 1 baïn ñang roïi ñeøn pin vaøo maét roïi ñeøn vaøo maét baïn? baïn kia, 1 baïn caûn laïi - Vì Vieäc laøm cuûa baïn laø sai vì aùnh saùng ñeøn pin chieáu thaúng vaøo maét thì seõ laøm - Caùc em haõy quan saùt caùc hình toån thöông maét. SGK/99 thaûo luaän nhoùm ñoâi noùi cho nhau nghe xem baïn trong hình ñang - Thaûo luaän nhoùm ñoâi laøm gì? (ÔÛ hình 6, caùc em chuù yù ñoàng + Hình 5: baïn ñang ngoài hoïc treân baøn gaàn hoà chæ maáy giôø? ôû hình 8 caùc em chuù yù cöûa soå xem aùnh saùng boùng ñeøn ôû phía naøo?) + Hình 6: Baïn ñang ngoài tröôùc maøn hình maùy vi tính luùc 11 giô.ø 16 - Gv nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Bài 1: - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - HS thực hiện - HS suy nghĩ, làm bài. - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Các từ cùng nghĩa với dũng cảm:gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. Bài 2: Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS theo dõi. - GV gợi ý. - HS cả lớp suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau - Làm và tiếp nối nhau đọc kết quả - đọc kết quả. Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng. Bài 3: Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm và phát biểu ý kiến - GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm - HS ghi vào vở - HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến. + Gan góc: chống chọi không lùi - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng bước. + Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. + Gan dạ: không sợ nguy hiểm. Bài 4: HSTC Bài 4: - GV nêu yêu cầu của bài- GV gợi ý - HS sinh lên bảng điền từ đúng - HS làm bài- HS trình bày. nhanh. Từng em đọc kết quả. - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. + Thứ tự các từ cần điền:người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. c. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được học. - Tiết sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì? Toán Tiết 124 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cách giải các bài toán dạng: Tìm phân số của một số. - Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2. II. CHUẨN BỊ - SGK, bảng con. 18 2012 1 Ta có : 1 2011 2011 2013 1 1 2012 2012 1 1 2012 2013 Vì nên 2011 2012 2011 2012 Phân số nào có phần hơn lớn hơn c. Củng cố - dặn dò. thì lớn hơn. - Nêu cách Tìm phân số của một số. - Tiết sau: Phép chia phân số. - Nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe- viết) Tiết: 25 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích . - Làm đúng BT CT phương ngữ 2a . II. CHUẨN BỊ - 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a . III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc nội dung BT2b (tiết CT trước) cho 2 - Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – bạn viết trên bản lớp, cả lớp viết giấy nháp. nghĩ 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài viết chính tả “Khuất phục tên cướp biển” b. Hướng dẫn: HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- viết - 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả - HS theo dõi SGK. - HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết - Cả lớp đọc thầm. - GV chấm nhận xét, sửa sai từ 7 đến 10 bài. - Học sinh viết bài. - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai. - Nhận xét chung - HS lắng nghe. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. - GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm và trao đổi nhóm + Với BT2a: tiếng điền vào phải thích hợp với - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn, nghĩa của câu, phải viết dúng chính tả. Muốn tìm đoạn thơ, giải đố, sau khi đã điền được tiếng thích hợp, em dựa vào nội dung của tiếnghoàn chỉnh- Lớp nhận xét- câu, dựa vào nghĩa các từ đứng trước hoặc sau ô bình chọn. trống. - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng. - Không gian – bao giờ - dãi dầu – đứng gió – rõ ràng – khu rừng. 20 daùn vaø trình baøy. xuaân, caùc loaøi hoa trong vöôøn, roài môùi - Cuøng HS nhaän xeùt. giôùi thieäu caây hoa caàn taû. - Goïi HS ñoïc ñoaïn MB cuûa mình, söûa loãi duøng töø, ñaët caâu cho töøng hs. Baøi 3: Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. Bài 3: - Caùc em haõy hoaït ñoäng nhoùm 4. Ghi HS nhanh 4 caâu hoûi leân baûng. - 1 ñoïc yeâu caàu. - Goïi HS giôùi thieäu veà caây mình choïn. - Laéng nghe, töï laøm baøi. - Daùn phieáu vaø trình baøy. - Nhaän xeùt. - Ñoïc ñoaïn vaên cuûa mình. a) Töø xa nhìn laïi tröôøng em nhö moät khu vöôøn coå tích vôùi raát nhieàu caây boùng maùt. Ñoù laø nhöõng moùn quaø maø caùc anh chò ñi tröôùc troàng taën tröôøng. Moãi caây ñeàu coù moät kæ nieäm rieâng vôùi töøng lôùp. Nhöng to nhaát, ñeïp nhaát laø caây phöôïng vó troàng ôû giöõa saân tröôøng. - 1 HS ñoïc yeâu caàu. - Hoaït ñoäng nhoùm 4 giôùi thieäu vôùi caùc baïn caây maø mình yeâu thích döïa vaøo aûnh mang ñeán lôùp vaø caùc caâu hoûi gôïi yù. - Em thích nhaát laø caây baøng. Caây baøng nhö moät caùi oâ xanh khoång loà giöõa saân tröôøng em. Caây baøng naøy do caùc anh chò lôùp tröôùc troàng. Nhöõng giôø ra chôi chuùng em thöôøng vui chôi döôùi goác baøng. Noù ñaõ töøng chöùng kieán bao nhieâu kæ nieäm buoàn vui cuûa chuùng em. Baøi 4: Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. Bài 4: - 1 hs ñoïc yeâu caàu. - Döïa vaøo caùc caâu traû lôøi ôû BT3, caùc em - Töï laøm baøi. haõy vieát 1 ñoaïn MB giôùi thieäu chung veà caây ñònh taû. - Ñoïc tröôùc lôùp ñoaïn MB cuûa mình. - Goïi HS noái tieáp nhau ñoïc ñoaïn MB - Laéng nghe, thöïc hieän. cuûa mình. - Cuøng HS nhaän xeùt. c. Cuûng coá, daën doø: - Giáo dục BVMT. - Veà nhaø hoaøn chænh, vieát laïi ñoaïn MB 22 21 nhaät laø: m - Ta laáy thöông nhaân vôùi soá chia. 30 21 2 42 7 x - Muoán thöû pheùp chia ta laøm sao? 30 3 60 15 - Ta laáy phaân soá thöù nhaát nhaân vôùi phaân soá thöù hai ñaûo ngöôïc. - Muoán thöïc hieän pheùp chia phaân soá ta laøm sao? - 1 hs leân baûng thöïc hieän, caû lôùp laøm 3 4 3 5 15 - Yêu cầu thöïc hieän tính : vaøo vôû nhaùp x 7 5 7 4 28 Bài 1: c.Thöïc haønh - 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp 3 7 5 Baøi 1: - Thöïc hieän : ; ; ; - Goïi hs ñoïc yeâu caàu. 2 4 3 Bài 2: - YC caû lôùp thöïc hieän vaøo vở. 24 32 2 Baøi 2: a) ;b) ;c) 35 21 3 - Yêu cầu HS thöïc hieän. Bài 3: 10 70 30 a) ; ; Baøi 3: 21 105 42 - Ta laáy phaân soá thöù nhaát nhaân vôùi phaân - Goïi HS leân baûng tính, caû lôùp laøm soá thöù hai ñaûo ngöôïc vaøo vôû nhaùp. 40 41 * : & 57 55 40 41 40 * HS trên chuẩn: & Chọn phân số trung gian là : 57 55 55 40 40 41 40 41 Ta có Nên 57 55 55 57 55 c. Cuûng coá, daën doø: - Muoán nhaân phaân soá ta laøm sao? - Baøi sau: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Khoa học Tiết: 50 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể biết. - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh. -Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. 24 - Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh? - Để đo nhiệt độ của vật ta sử dụng gì? -Một số HS nêu cách thí nghiệm, - Nhiệt độ của hơi nước, nước đá và của nếu chưa khoa học hay không người là bao nhiêu? thực hiện được GV có thể điều GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm chỉnh: tòi - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS GV chốt phương án : Làm thí nghiệm thống nhất trong nhóm tự rút ra Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: kết luận, ghi chép vào phiếu. - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu - Một HS lên thực hiện lại thí hỏi tìm hiểu: nghiệm- Cả lớp quan sát. H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? *HS trả lời. GV tiểu kết. - Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. - HS nêu cách làm thí nghiệm. - Để đo nhiệt độ của vật người ta dùng nhiệt - Các nhóm làm thí nghiệm và kế. đưa ra kết luận. * GV giới thiệu thêm về nhiệt kế để đo cơ thể người và cho các nhóm làm TN đo nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh. - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu. H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? GV tiểu kết. HS đính phiếu – nêu kết quả làm - Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh vào việc khoảng 37 độ. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn HS so sánh kết quả với dự đoán hoặc thấp hơn là dấu hiệu cơ thể bị bệnh. ban đầu. GV cung cấp thêm: Nhiệt độ của hơi nước HS đọc lại kết luận. đang sôi là 100, của nước đá đang tan là 0. HS nêu lại bài học. Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm. GV rút ra tổng kết. C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập. Sinh hoạt lớp Tiết: 25 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 25 KẾ HOẠCH TUẦN 26 I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 25 - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 26 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Tổng kết: + Có phép. - Tổ chức cho các tổ báo cáo. + Không phép. 26
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_25_nam_hoc_2018_2019.doc